Thống Kê Kết Quả Bài Kiểm Tra Lớp Đc Và Tn Sau Thực Nghiệm Biện Pháp 2


- Ở các lớp thực nghiệm và đối chứng đều do một GV phụ trách giảng dạy. Sự đồng đều về thời gian, nội dung kiến thức và điều kiện dạy học được đảm bảo tốt.

Lớp đối chứng được giảng dạy bình thường theo phương pháp của GV vẫn thường sử dụng trước đây. Lớp thực nghiệm được dạy theo các hoạt động có sử dụng biện pháp phát triển TDĐT cho SV trong dạy học môn KTLT mà đề tài đã đề xuất.

Sau khi kết thúc các bài dạy, cả hai lớp đều thực hiện bài kiểm tra. Nội dung của các bài kiểm tra được trình bày trong phụ lục X.

3.3.2. Tiến hành thực nghiệm

- Làm việc với các giảng viên tham gia dạy thực nghiệm.

+ Thảo luận rõ ý đồ thực nghiệm trong từng bài, chỉ rõ những yêu cầu, tư tưởng mới, phân tích những chỗ khác nhau giữa việc vận dụng biện pháp phát triển TDĐT cho SV trong dạy học môn KTLT với các phương pháp mà giảng viên thường dùng.

+ Các GV nghiên cứu bài soạn, trao đổi và cùng hoàn chỉnh giáo án. Chẳng hạn điều chỉnh một số điểm trong cấu trúc, trình tự hoặc bổ sung kĩ thuật dạy học khác để phát huy tính tích cực học tập của SV.

- Thảo luận về cách thực hiện những nội dung khó, bản chất trong giáo án.

- Dạy thử toàn bài và rút kinh nghiệm. Sau mỗi bài dạy thực nghiệm đều được rút kinh nghiệm ngay về việc thực hiện ý đồ thực nghiệm và tiến hành kiểm tra, xử lý kết quả.

- Để soạn giáo án thực nghiệm đảm bảo nội dung, tiến trình quy định, tính logic, tác giả luận án đã theo dự một số giờ giảng của giảng viên dạy môn KTLT ở trường Đại học Quy Nhơn, quan sát cách giảng bằng các phương pháp dạy học thông thường có ưu nhược điểm gì? Nếu dùng biện pháp phát triển TDĐT cho SV trong quá trình dạy học thì dạy như thế nào sẽ hiệu quả v.v…


3.3.3. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm

a. Các hình thức thu nhận thông tin để đánh giá:

- Qua dự giờ, quan sát quá trình học tập trên lớp của SV, theo dõi hứng thú học tập và sự phát triển TDĐT của SV: sự tập trung chú ý, mức độ tham gia xây dựng bài, tốc độ trả lời câu hỏi và chất lượng câu trả lời...

- Các ý kiến nhận xét, đánh giá của GV thực nghiệm về quá trình dạy học sử dụng biện pháp phát triển TDĐT cho SV.

- Nghe ý kiến góp ý của các GV cùng dự giờ.

- Phân tích kết quả học tập của SV qua bài kiểm tra.

b. Xử lý kết quả các bài kiểm tra bằng phương pháp thống kê toán học.

Xử lí và đánh giá số liệu thực nghiệm dựa theo phương pháp thống kê toán học bằng phần mềm Excel. Cụ thể bao gồm các nội dung:

- Lập bảng thống kê điểm kiểm tra (điểm thành phần từng câu và điểm toàn bài).

+ Trung bình cộng ( X ): Là tham số xác định giá trị trung bình của dãy số thống kê, đặc trưng cho sự tập trung số liệu, giá trị lớn thì trình độ cao. Trung bình cộng được xác định theo công thức:

𝑋̅ = 1 10 𝑓 𝑋

(3.1)

𝑁 𝑖=1 𝑖 𝑖

+ Phương sai (S2) và Độ lệch chuẩn (𝜎): Tham số đo mức độ phân tán quanh giá trị trung bình. Khi hai nhóm có số liệu trung bình cộng bằng nhau thì nhóm nào có S bé hơn thì nhóm đó có chất lượng tốt hơn.

Phương sai: 𝑆2 = 1

10 (𝑋 − 𝑋̅)2. 𝑓

(3.2)

𝑁 − 1

𝑖=1 𝑖 𝑖


Độ lệch chuẩn: 𝜎 = √𝑆2 = √ 1

𝑁 − 1

10

𝑖=1

(𝑋𝑖

− 𝑋̅)2. 𝑓𝑖

(3.3)


+ Khoảng tin cậy (m): Giá trị sẽ dao động trong khoảng X ±m

𝑚 = 𝜎

√𝑁


(3.4)


+Hệ số biến thiên (V): Nhóm nào có V nhỏ hơn thì nhóm đó có chất

lượng đồng đều hơn. 𝑉 % = 𝜎 100% (3.5)

𝑋̅

+ Tần suất (Wi %) 𝑊 % = 𝑓𝑖 100% (3.6)

𝑖 𝑁

- Đánh giá các tham số thống kê qua hệ số ttt (Student) và F (Fishers):

+ Hệ số ttt (Student): để xác định sự khác nhau giữa 2 giá trị trung bình cộng của lớp TN và lớp ĐC là có ý nghĩa với mức ý nghĩa α. ttt được tính theo công thức:

ttt


TNĐC

NTN N ĐC

2

2

X TN X ĐC

(3.7)


Chọn mức ý nghĩa =0,05. Tra bảng Student với bậc tự do k = NTN+ NĐC 2, ta xác định được giá trị tα . So sánh tα và ttt ta thấy nếu ttt>tα nghĩa là

sự khác nhau giữa X TN X ĐC là có ý nghĩa.

2

+Hệ số F (Fisher): F=

TN2 ĐC

(3.8)

Nếu F<1 chứng tỏ sự sai khác số liệu lớp ĐC và TN chấp nhận được.

- Từ các số liệu tính toán vẽ biểu đồ tần suất và đồ thị tần suất hội tụ lùi của các lớp thực nghiệm sư phạm.

c. Thăm dò ý kiến SV các lớp thực nghiệm về việc tiếp kiến thức qua việc dạy học sử dụng biện pháp phát triển TDĐT cho SV.

Các kết quả trên được phân tích định tính và định lượng để thấy rõ tác dụng và khó khăn của việc sử dụng biện pháp phát triển TDĐT cho SV trong dạy học môn KTLT, kiểm tra giả thuyết của luận án đề ra.

3.3.4. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm

Sau khi dự giờ, phân tích kết quả các bài kiểm tra của các lớp thực nghiệm và đối chứng, trao đổi với GV và SV, có thể rút ra một số nhận định, đánh giá sau:


3.3.4.1. Đánh giá định tính

- Bài giảng tại lớp đối chứng có chuẩn bị tốt nhưng dạy theo phương pháp thông thường nên kết quả thu được không cao, chưa phát huy được tính độc lập, sáng tạo của SV; sự kết hợp hoạt động của thầy và trò chưa hiệu quả.

- Bài giảng ở lớp thực nghiệm: GV sử dụng biện pháp phát triển TDĐT cho SV, hướng dẫn SV tìm hiểu nội dung kiến thức. GV sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, bài dạy có sự hỗ trợ của các phương tiện dạy học như máy tính, projector. Trong quá trình dạy học, vai trò của GV là người gợi mở còn SV nêu lên vấn đề mà GV đang phân tích gợi mở từng bước theo logic. Đồng thời, GV có điều kiện nêu lên một số tình huống, đặt câu hỏi liên quan đến thực tế do đó SV hứng thú học tập hơn.

- Quan sát trong giờ dự, trao đổi phỏng vấn SV ở các lớp dạy thực nghiệm, kết quả ban đầu cho thấy SV khá hứng khởi với cách dạy học này hơn và hiểu bài hơn. Hầu hết SV cho biết học như vậy thì cảm thấy thoải mái hơn và rất hào hứng khi được học theo cách này.

Nhìn chung, so với lớp đối chứng, SV ở các lớp thực nghiệm đã:

+ Có khả năng phân tích vấn đề, lí giải được vấn đề tốt hơn.

+ Có thái độ học tập tích cực hơn do các em được nghiên cứu kiến thức một cách có cơ sở khoa học; được tranh luận, trao đổi ý kiến khi xây dựng hệ thống kiến thức.

- Đánh giá mặt định tính của các bài kiểm tra của các lớp thực nghiệm cũng cho thấy rằng:

+ Kết quả các bài kiểm tra cho thấy kỹ năng khai thác, lĩnh hội kiến thức ở lớp thực nghiệm nổi trội hơn so với lớp đối chứng. SV ở lớp thực nghiệm không chỉ biết cách khai thác những nguồn thông tin có trong bài giảng mà còn biết tái hiện kiến thức đã học trong những bài học trước để từ đó phân tích, so sánh, tổng hợp. Vì thế, SV có sự chủ động hơn trong việc


lĩnh hội tri thức. Đó là một trong những nguyên nhân giúp cho kết quả học tập ở lớp thực nghiệm đạt kết quả cao hơn.

+ SV thể hiện tính tích cực tham gia trong hoạt động học tập; sự phát triển tư duy, hệ thống hoá kiến thức. Vì vậy, so với lớp đối chứng, khả năng hệ thống hoá kiến thức của SV ở lớp thực nghiệm được nâng lên sau mỗi bài học và bài kiểm tra. Đặc biệt qua lần kiểm tra thứ 2 đã thấy rõ sự vượt trội, đồng đều về khả năng hệ thống hoá kiến thức ngay trên lớp cũng như sau mỗi bài học của lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng.

Qua phân tích các bài kiểm tra của SV ở các giai đoạn trước, trong và sau thực nghiệm đã khẳng định vai trò của biện pháp phát triển TDĐT cho SV trong việc nâng cao hiệu quả dạy học môn KTLT. Điều này cho thấy, việc sử dụng biện pháp phát triển TDĐT để tổ chức các hoạt động học tập cho SV trong dạy học môn học KTLT vừa mang hiệu quả về kiến thức vừa phát triển được khả năng hệ thống hoá kiến thức cho SV.

3.3.4.2. Đánh giá định lượng

Các bài kiểm tra ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm được đánh giá theo phương pháp thống kê toán học gồm các bước:

Sau thực nghiệm sư phạm, sử dụng cùng 1 bài kiểm tra ở cả hai lớp TN và ĐC. Tổng số bài kiểm tra là 69 (36 bài lớp TN và 33 bài lớp ĐC).

- Lập bảng thống kê tổng điểm bài kiểm tra sau thực nghiệm vào bảng

Bảng 3.3.

Bảng 3.3. Thống kê kết quả bài kiểm tra lớp ĐC và TN sau thực nghiệm biện pháp 2

Lớp

N

Số bài kiểm tra đạt điểm số Xi ( fi )

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đối chứng

33

0

0

0

0

0

3

8

12

8

2

0

Thực nghiệm

36

0

0

0

0

0

0

3

10

13

7

2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 235 trang tài liệu này.


- Phân tích kết quả bài kiểm tra lớp ĐC và TN ghi vào Bảng 3.4 3.5.

Bảng 3.4. Bảng kết quả kiểm tra lớp ĐC sau thực nghiệm biện pháp 2



Xi


fi


Xifi

𝑿𝒊

̅𝑿̅̅Đ̅𝑪̅

(Xi

𝑿̅̅̅̅̅̅)2

Đ𝑪

fi(Xi -

𝑿̅̅̅̅̅̅)2

Đ𝑪

Tần suất Wi (%)

Tần suất hội tụ lùi Wi (%)

0

0

0

-6.94

48.16

0.00

0.00%

0.00%

1

0

0

-5.94

35.28

0.00

0.00%

0.00%

2

0

0

-4.94

24.40

0.00

0.00%

0.00%

3

0

0

-3.94

15.52

0.00

0.00%

0.00%

4

0

0

-2.94

8.64

0.00

0.00%

0.00%

5

3

15

-1.94

3.76

11.28

9.09%

9.09%

6

8

48

-0.94

0.88

7.06

24.24%

33.33%

7

12

84

0.06

0.00

0.04

36.36%

69.70%

8

8

64

1.06

1.12

9.00

24.24%

93.94%

9

2

18

2.06

4.25

8.49

6.06%

100.00%

10

0

0

3.06

9.37

0.00

0.00%

100.00%


Bảng 3.5. Bảng kết quả kiểm tra lớp TN sau khi thực nghiệm biện pháp 2



Xi


fi


Xifi

𝑿𝒊

− 𝑿̅𝑻𝑵

(Xi

𝑿̅̅̅̅̅̅̅)2

𝑻𝑵

fi(Xi -

𝑿̅̅̅̅̅̅̅)2

𝑻𝑵

Tần suất Wi (%)

Tần suất hội tụ lùi Wi (%)

0

0

0

-7.86

61.73

0.00

0.00%

0.00%

1

0

0

-6.86

47.02

0.00

0.00%

0.00%

2

0

0

-5.86

34.31

0.00

0.00%

0.00%

3

0

0

-4.86

23.59

0.00

0.00%

0.00%

4

0

0

-3.86

14.88

0.00

0.00%

0.00%

5

0

0

-2.86

8.16

0.00

0.00%

0.00%

6

3

18

-1.86

3.45

10.35

8.57%

8.57%

7

10

70

-0.86

0.73

7.35

28.57%

37.14%

8

13

104

0.14

0.02

0.27

37.14%

74.29%

9

7

63

1.14

1.31

9.14

20.00%

94.29%

10

2

20

2.14

4.59

9.18

5.71%

100.00%


- Tổng hợp phân tích kết quả kiểm tra lớp TN và ĐC:

+ Tính toán các tham số đặc trưng dựa vào công thức từ (3.1) đến (3.5)


Bảng 3.6. Tổng hợp tham số đặc trưng lớp TN và ĐC khi thực nghiệm biện pháp 2

STT

Thông số

Công thức

tính

Kết quả tính toán

Lớp ĐC

Lớp TN

1

Trung bình cộng ( X )

(3.1)

̅𝑋̅̅Đ̅𝐶̅ =6.94

̅𝑋̅̅𝑇̅𝑁̅ =7.86

2

Phương sai (S2)

(3.2)

𝑆2 =1.12

Đ𝐶

𝑆2 =1.07

𝑇𝑁

3

Độ lệch chuẩn (𝜎)

(3.3)

𝜎Đ𝐶 = 1.06

𝜎𝑇𝑁 = 1.03

4

Khoảng tin cậy (m)

(3.4)

mĐC=0.184

mTN =0.175

5

Hệ số biến thiên (V%)

(3.5)

VĐC =15.26%

VTN =13.15%


+ Đánh giá các tham số thống kê qua hệ số ttt (Student) và F (Fishers):

Hệ số ttt(Student):ttt=3.61 . Chọn mức ý nghĩa =0.05. Tra bảng Student với bậc tự do k = NTN+ NĐC 2=36+ 34 -2=67, xác định tα =1.97.

Hệ số F (Fisher): F

2

2

TN 0.97 1

ĐC


- Tổng hợp kết quả tính toán để vẽ các biểu đồ:

+ Dựa vào Bảng 3.4 Bảng 3.5 vẽ đồ thị tần suất (Hình 3.1), đồ thị tần suất hội tụ lùi (Hình 3.2) của lớp ĐC và lớp TN

Hình 3 1 Đồ thị tần suất số SV đạt điểm Xi khi thực nghiệm giáo án số 1 1

Hình 3.1. Đồ thị tần suất số SV đạt điểm Xi khi thực nghiệm giáo án số 1


Hình 3 2 Đồ thị tần suất số SV đạt điểm Xi trở xuống thực nghiệm giáo 2

Hình 3.2. Đồ thị tần suất số SV đạt điểm Xi trở xuống thực nghiệm giáo án số 1

NHẬN XÉT: Các số liệu phân tích cho thấy giáo án số 1 giúp SV phát triển tư duy điện toán. Điều này thể hiện rõ ràng bằng các kết quả:

+ Điểm trung bình cộng các bài kiểm tra (𝑿̅): điểm trung bình cộng

lớp TN (̅𝑋̅̅𝑇̅𝑁̅) cao hơn lớp ĐC (̅𝑋̅̅Đ̅𝐶̅), cho thấy khả năng lĩnh hội kiến thức và phát triển tư duy điện toán vào giải quyết bài toán lập trình ở lớp TN cao hơn.

+ Độ lệch chuẩn (𝜎): độ lệch chuẩn lớp TN (𝜎𝑇𝑁) thấp hơn lớp ĐC (𝜎Đ𝐶 ), cho thấy lớp TN có mức độ đồng đều và phân hóa tốt hơn lớp ĐC.

+ Hệ số biến thiên (𝑽%): độ biến thiên của lớp TN (VTN) thấp hơn lớp ĐC (VĐC), cho thấy lớp TN có chất lượng đồng đều hơn lớp ĐC.

+ Hệ số ttt(Student): ttt=3.61 > t𝜶 =1.97 cho thấy sự khác nhau giữa điểm trung bình của lớp TN ( X TN ) và lớp ĐC ( X ĐC ) là có ý nghĩa.

+ Hệ số F (Fisher): F = 0.97<1 chứng tỏ sự sai khác giữa số liệu của

lớp ĐC và TN chấp nhận được.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/09/2022