Đại học quốc gia Hà nội Khoa Luật
----------------
Trần Thị Hằng
Phòng chống tội phạm trong Hoạt động ngân hàng
Chuyên ngành: luật hình sự Mã số 60 38 40
Luận văn thạc sỹ luật học
Có thể bạn quan tâm!
- Đấu tranh phòng ngừa tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng - 2
- Đấu tranh phòng ngừa tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng - 3
- Đấu tranh phòng ngừa tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng - 4
Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.
Người hướng dẫn: PGS.TSKH. Lê Cảm
Hà Nội - 2006
Môc lôc
Trang
Lời nói đầu1
Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về tội phạm trong hoạt động ngân hàng.4
1.1- Tội phạm trong hoạt động ngân hàng4
1.2- Chủ thể của tội phạm trong hoạt động ngân hàng12
1.3- Các nhân tố tác động đến vấn đề tội phạm trong ngân hàng23
1.3.1-Các nhân tố chủ quan:23
1.3.2- Các nhân tố khách quan.24
1.3.2.1- Hệ quả của trình độ quản lý lạc hậu, pháp luật chưa hoàn thiện24
1.3.2.2- Quá trình chuyển đổi cơ chế, tồn tại và đan xen giữa cái mới và cái cũ.24
1.3.2.3- ảnh hưởng mặt trái của cơ chế thị trường.24
1.3.2.4- ảnh hưởng của tập quán văn hoá.25
1.4- Một số văn bản về phòng chống tội phạm trong hoạt động ngân hàng25
Chương 2:Thực trạng tình hình tội phạm trong hoạt động ngân hàng từ năm 2000-200629
2. 1 -Tì nh hì nh t ội phạm ngân hàng qua cá c n ă m29
2. 1. 1 - Sự hình thành hệ thống ngân hàng ở Việt Nam29
2.1.2-Khái quát tình hình tội phạm trong hoạt động ngân hàng30
2.2- Thực trạng về các sai phạm trong hoạt động ngân hàng32
2.2.1- Tội vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng41
2.2.1.1- Chovaykhôngcóđảmbảo,tráiquyđịnhcủaphápluật42
2.2.1.2- Cho vay vượt giới hạn quy định46
2.2.1.3- Không kiểm soát chặt chẽ trước, trong và sau khi cho vay47
2.2.1.4- Không chuyển nợ quá hạn kịp thời, gia hạn nợ, giãn nợ sai quy định47
2.2.1.5- Chiếm dụng vốn tín dụng của ngân hàng, tự đặt mức thu phí và lệ phí47
2.2.1.6- Về bảo lãnh
48
2.3-Các sai phạm khác48
2.3.1- Thu chi tài chính48
2.3.2-Về kinh doanh ngoại tệ và quản lý ngoại hối49
2.3.3-Về an toàn kho quỹ51
2.3.4-Sử dụng công nghệ cao51
2.4- Tính chất của các sai phạm trong hoạt động ngân hàng52
2.5- Những kết quả đã đạt được54
2.5.1- Tình hình xử lý vi phạm:54
2.5.2- Những tồn tại56
2.6- Nguyên nhân chủ yếu59
2.6.1- Nguyên nhân khách quan59
2.6.1.1- Do cơ chế . quy trình, quy định nghiệp vụ59
2.6.1.2- Về quản trị, điều hành60
2.6.2- Nguyên nhân chủ quan62
2.6.2.1- Về năng lực, phẩm chất cán bộ62
2.6.2.2- Về kiểm tra, kiểm soát nội bộ63
2.6.3- Đối chiếu các sai phạm trong hoạt động ngân hàng với các quy định của Bộ Luật hình sự65
hiện hành
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị phòng chống tội phạm trong lĩnh vực67
ngân hàng
3.1- Các nguyên tắc trong đấu tranh phòng chống tội phạm67
3.2- Những giải pháp nhằm phòng chống tội phạm ngân hàng67
3.2.1- Phòng, chống tội phạm từ chính nội bộ ngân hàng:68
3.2.1.1- Công tác cán bộ:68
3.2.1.2- Cơ chế tiền lương71
3.2.1.3-Việc thực hiện quy trình nghiệp vụ.72
3.2.1.4- Kiểm soát nội bộ ngân hàng.77
3.3- Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện công tác phòng, chống tội phạm trong lĩnh vực ngân77
hàng.
3.3.1- Kiến nghị hoàn thiện cơ chế quản lý nhà nước, quản lý xã hội, quản lý kinh tế.78
3.3.2- Kiến nghị hoàn thiện cơ cấu lại hệ thống ngân hàng.79
3.3.3- Kiến nghị hoàn thiện mụi trường pháp lý để phòng, chống tội phạm trong lĩnh vực ngân80
hàng.
3.3.4-Định hướng việc giám sát của hoạt động Thanh tra trên lĩnh vực ngân hàng trong thời gian83
tới.
3.3.5- Kiến nghị hoàn thiện việc đổi mới thanh tra ngân hàng trong lĩnh vực ngân hàng theo hướng84
hội nhập kinh tế.
3.3.6- Hợp tác quốc tế trên lĩnh vực phòng chống tội phạm trong hoạt động ngân hàng:85
Kết luận87
Danh mục bảng biểu
Bảng 1: Thống kê số vụ thanh tra trực tiếp tại cơ sở của Thanh tra Ngân hàng Nhà nước qua các năm 2000-2006
Bảng 2: Số liệu báo cáo của thanh tra ngân hàng Nhà nước năm 2000 Bảng 3: Số liệu báo cáo của thanh tra ngân hàng Nhà nước năm 2001 Bảng 4: Số liệu báo cáo của thanh tra ngân hàng Nhà nước năm 2002 Bảng 5: Số liệu báo cáo của thanh tra ngân hàng Nhà nước năm 2003 Bảng 6: Số liệu báo cáo của thanh tra ngân hàng Nhà nước năm 2004 Bảng 7: Số liệu báo cáo của thanh tra ngân hàng Nhà nước năm 2005 Bảng 8: Số liệu báo cáo của thanh tra ngân hàng Nhà nước năm 2006
Danh mục Các từ viết tắt
1- BLHS: Bộ luật hình sự
2- CTTP: Cấu thành tội phạm 3- DN: doanh nghiệp
4- ĐH KTQD: Đại học Kinh tế quốc dân 5- NHTM: Ngân hàng thương mại
6- NHLD &NHNN: Ngân hàng liên doanh và ngân hàng nước ngoài 7- NHNNo: Ngân hàng Nông nghiệp
8- NHCT: Ngân hàng Công thương 9- QTDND: Quỹ tín dụng nhân dân 10- USD: đô la Mỹ
11- TCTD: Tổ chức tín dụng
12- TCTDQD: Tổ chức tín dụng quốc doanh 13- TCTDCP: Tổ chức tín dụng cổ phần
14- TSĐB: Tài sản đảm bảo
15- VPĐD nước ngoài: Văn phòng đại diện nước ngoài 16- VCB: Ngân hàng Ngoại thương
17- VNĐ: Việt nam đồng
1.Tính cấp thiết củađề tài
Lời nói đầu
Ngânhàngvới nhữngtínhnăngưuviệt cùngcácsảnphẩm, dịchvụđưađếncho kháchhàngđãgópphầnkhôngnhỏvào côngcuộc
đổimớicủađấtnướctrênlĩnhvựctàichính. Nhưngngượclạicũngcónhữngtácđộngtiêucựctớimôitrườngkinhtế,nổibậthơncảlàvấnđềtội phạmtronghoạtđộngngânhàng.
Tội phạmtronglĩnhvựcngânhàngbao giờcũngđượcthựchiệnbởi nhữngngười cónănglựctráchnhiệmhìnhsự, đủtuổi chịutrách nhiệm hình sự theo luật định và hành vi phạm tội được thực hiện một cách cố ý hay vô ý, xâm hại trực tiếp hoặc gián tiếp tới các quy định về quảnlýtài chính, xâm phạm cácquyđịnhvềquảnlýtrật tựkinhtếxãhội, gâyảnhhưởngnghiêm trọnghoặcđedọagâythiệt hại tới cáclợi ích
đượcluậthìnhsựbảo vệ.
Vềmặt lýthuyết, vấnđềtội phạm tronglĩnhvựcngânhàngrất khócókhảnăngphát sinhvì việcchi tiềnrahaythutiềnvàođềuphải tuânthủmộthệthốngsổsáchkếtoáncùngcácquyđịnhvềtíndụnghết sứcchặt chẽ.
Nhưngtrênthựctế,cácvụviệcliênquanđếntộiphạmtronglĩnhvựcngânhàngđềulàcácvụviệclớnvớisốtiềnthấtthoáthàngnghìn tỉđồngvàđãcókhôngíttrườnghợpcáccánbộngânhàngbịtruycứutráchnhiệmhìnhsựvềtộixâm phạmtrậttựquảnlýkinhtế,thamôtàisản của Nhà nước, của nhân dân, cáctội phạm về tham nhũng, các tội phạm về chứcvụ. Điềunàyđồngnghĩa với việc vấnđềtội phạm trongngân hàngngàycàngtrởnênphứctạp,đadạngvànghiêmtrọng.
Làmột sinhviêntheo họcluật-chuyênngànhtưpháphìnhsựvàđangcôngtáctại ngânhàngtôi luônmuốnnghiêncứumột cáchcó hệthốngvềcácloại tội phạmtronghoạtđộngngânhàng, đểtrêncơsởđóđưarađượccơchếphòngngừavàcócácbiệnphápngănchặnnhững loạihìnhtộiphạmnàyđểhoạtđộngngânhàngngàycàngpháttriểntoàndiện,antoàn,hiệuquảgópphầnđẩynhanhtiếntrìnhhộinhậpcủaViệt Namvớithếgiới.Chínhvìvậy,tôilựachọnđềtài“Phòngchốngtội phạmtronghoạt độngngânhàng”làmluậnvăntốtnghiệp caohọcLuật.
2. Mụcđíchnghiêncứu
- Hệ thống hóa được lý luận về khái niệm tội phạm, nội dung, cơ sở pháp lý phải chịu trách nhiệm tương ứng với hành vi, các biệnphápphòngchốngtộiphạmtronghoạtđộngngânhàng.
-Phântích,đánhgiáthựctrạngtội phạmngânhàngquacácnămđểthấyrõnhữngthiệthạithựctếdocácviphạm nàygâynên.
3. Đối tượngvàphạmvinghiêncứu
a. Đốitượngnghiêncứulàvấnđềtộiphạmphátsinhtừcácnghiệpvụtronghoạtđộngngânhàng.
b. Phạm vi nghiêncứulàtìnhhìnhphạm tội tronghoạt độngngânhàngtừnăm 2000-2006quaBáo cáo củaThanhtraNgân hàngNhànước.
4. Phươngphápnghiêncứu
Luậnvănđượcnghiêncứudựatrênphươngphápthốngkê, phântích, so sánhvàtổnghợp.Dựatrêncácphươngphápnghiêncứunày màcácvấnđềnêurađượcxem xéttrênnhiềubìnhdiệnkhácnhauđểtìm ranhữnggiải phápphùhợpcho hoạtđộngcủacácngânhàngthương mại ViệtNamtronggiaiđoạnmới.
5. Nhữngđónggópkhoahọccủaluậnvăn:
Vềphươngdiệnlýluận:luậnvănđãgópphầnlàmsángtỏlýluậnchungvềtộiphạmtronghoạtđộngngânhàngvớicáctộiphạm kinhtếkhác.Làmrõđượckháiniệm, cáchìnhthức vàcơ chếđiềutiếtcủaphápluậtđối với vấnđềtộiphạmtronghoạtđộngngânhàng.
Về phương diện thực tiễn: luận văn có một số đánhgiá kháchquan vàkhoa học về thực trạng các quy định pháp luật đối với vấn đề phạm tội tronghoạt độngngânhàng, đồngthời đónggópđượcmột sốýkiếncụthểnhằm hoànthiệncácquyđịnhphápluật vềtội phạm trong hoạtđộngngânhàng.
6. Kếtcấu củaluậnvăn
Ngoài phầnmởđầu,kếtluận,danhmụctàiliệuthamkhảoluận văngồm 3chương:
Chương1:Mộtsốvấnđềlýluậnchungvềtộiphạmtronghoạtđộngngânhàng Chương2:Thựctrạngtìnhhìnhtộiphạmtronglĩnhvựcngânhàng
Chương3:Mộtsốkiếnnghị&giảiphápnhằmnângcaohiệuquảcủaviệcđấutranhphòngchốngcáctộiphạmtronghoạtđộngngân
hàng.
Chương 1
MộT Số VấN Đề Lý LUậN CHUNG
Về TộI PHạM TRONG HOạT ĐộNG NGÂN HàNG
1.1- TộI PHạM TRONG HOạT ĐộNG NGÂN HàNG
“Ba phát minh vĩ đại nhất của lịch sử loài người là lửa, bánh xe và ngân hàng”.
Will Roger”
1.1.1- Lý luận chung về tội phạm
Nhà ngân hàng theo quan điểm của Mác “Theo nghĩa chung, nghề chủ ngân hàng theo quan điểm đó là tập trung vào trong tay mình những khối lượng quan trọng của tư bản- tiền tệ giành để cho vay, đến mức rằng đó là những chủ ngân hàng đáng lẽ là người cho vay cá biệt thì đối đầu với tư cách là những đại diện cho tất cả những người cho vay tiền”1.
Như vậy, theo quan điểm hiện đại và theo quan điểm của Mác thì ngân hàng và các nhà quản lý ngân hàng là những người nắm trong tay sức mạnh của tư bản- tiền tệ, nói cách khác nguồn vốn nằm trong tay ngân hàng quyết
định sự phát triển kinh tế của một quốc gia, vì không một tổ chức tài chính nào có sức mạnh luân chuyển vốn tiền tệ nhanh và khối lượng lớn như ngân hàng, do đó ảnh hưởng của hoạt động ngân hàng tới xã hội là vô cùng to lớn. Vì ở bất cứ nền kinh tế nào thì vai trò của tiền vốn cũng hết sức quan trọng, nếu được cấp vốn kịp thời thì các doanh nghiệp và cá nhân có thể chớp được thời cơ kinh doanh, tạo được thu nhập cho bản thân và tạo đà phát triển cho nền kinh tế và ngược lại sẽ kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, làm tăng tỉ lệ thất nghiệp, đói nghèo và các tệ nạn xã hội khác.
1Các Mác- Tư bản, bản phổ thông do Giuliên Boocsát biên soạn, NXB KHXH, Hà Nội 1973, tr 642
Song cũng giống như bất kỳ hoạt động kinh tế nào, hoạt động ngân hàng nằm trong tay những con người cụ thể, mà giữa con người với con người, với các tổ chức luôn có mối quan hệ với nhau và ràng buộc nhau. Theo quan
điểm của kinh tế học cổ điển mà đại diện là Adam Smith thì “Loài người là một liên minh trao đổi. Thiên hướng trao đổi là đặc tính vốn có của con người. Nó tồn tại vĩnh viễn, cũng như loài người tồn tại vĩnh viễn. Trong khi trao đổi sản phẩm và lao động cho nhau, phục vụ lẫn nhau, thì con người bị chi phối bởi lợi ích cá nhân. Mỗi người chỉ biết tư lợi và chỉ thấy tư lợi làm theo tư lợi”2.
Như vậy, việc mang lại lợi ích cho bản thân luôn là mục đích và là động cơ thúc đẩy con người tham gia vào các giao dịch, nhất là trong kinh doanh, nếu không vì hướng tới mục tiêu lợi nhuận để cuộc sống của bản thân được
đầy đủ hơn thì không bao giờ xã hội có thể phát triển, nếu không có lợi thì sẽ chẳng bao giờ con người bỏ thời gian, công sức đầu tư trí tuệ để tìm kiếm cơ hội kinh doanh, phát minh, sáng chế đưa ra thị trường những sản phẩm dịch vụ mới, thỏa mãn tối đa nhu cầu của con người. Về phương diện này thì việc hướng tới lợi ích và làm theo lợi ích được hiểu theo nghĩa tích cực.
Hơn thế nữa, trước xu thế hội nhập, bùng nổ tăng trưởng kinh tế thì đã và đang xuất hiện một xu hướng trong công việc kinh doanh “được làm những gì mà pháp luật không cấm”, tôn chỉ này hoàn toàn không có gì sai vì pháp luật bao giờ cũng xét xử và định tội danh trên cơ sở các quy định của pháp luật, nếu hành vi đó không quy định trong Bộ luật hình sự thì người thực hiện hành vi đó không hề có tội, trong nền kinh tế thị trường việc năng động, sáng tạo luôn là tiền đề để thành công. Điều này hoàn toàn phù hợp với nhận định của chủ nghĩa Mác Lênin về tính tất yếu, tính quy định trước xử sự của con người nhưng không phủ nhận tính tự do. Mỗi cá nhân con người trong hoạt
động, trong kinh doanh dù bị quy định bởi tính tất yếu nhưng việc người đó quyết định hành động theo hướng nào lại là kết quả của quá trình nhận thức và
2 Các học thuyết kinh tế. Lịch sử hình thành và phát triển, ĐH KTQD, NXB Thống kê, Hà Nội 1995, tr43