Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Hà Tây - 13


48. Hà Yên (2004), "Xuất khẩu lao động - Một thách thức lớn cho khát vọng vươn tới thị trường lao động quốc tế", Tạp chí Lao động và Công Đoàn, (305), tr.25-41.


PHỤ LỤC


Phụ lục 1: Dân số trung bình phân theo thành thị - nông thôn



Năm

Tổng số dân số

Thành thị

Nông thôn

Tổng số

Chỉ số

phát triển

Tổng số

Chỉ số

phát triển

Tổng số

Chỉ số

phát triển


1994


2.254.505


100%


147.135


100%


2.107.370


100%


1995


2.283.381


101,28


181.273


123,20


2.102.108


99,75


1996


2.314.294


101,35


183.845


101,42


2.130.449


101,35


1997


2.342.115


101,20


185.588


100,95


2.156.527


101,22


1998


2.364.764


100,97


186.920


100,72


2.177.844


100,99


1999


2.393.549


101,22


190.006


101,65


2.203.534


101,18


2000


2.420.936


101,14


192.056


105,08


2.228.880


101,15


2001


2.448.446


101,14


202.243


105,30


2.246.223


100,78


2002


2.473.000


101,00


207.060


102,38


2.265.940


100,88


2003


2.489.200


100,66


232.736


112,40


2.256.464


99,58

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.

Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Hà Tây - 13


Nguồn: Niên giám thống kê Hà Tây 2003.


Phụ lục 2: Diện tích và dân số trung bình năm 2003 phân theo huyện và thị xã


TT

Đơn vị hành chính

Diện tích (km2)

Dân số

(người)

Mật độ dân số (người/km2)

Tổng số

2191,6

2.489.200

1.136

1.

Thị xã Hà Đông

32,9

136.434

4.147

2.

Thị xã Sơn Tây

113,5

118.112

1.041

3.

Huyện Ba Vì

428,0

253.229

592

4.

Huyện Phúc Thọ

117,0

156.770

1.339

5.

Huyện Đan Phượng

76,6

132.288

1.727

6.

Huyện Thạch Thất

128,1

149.614

1.168

7.

Huyện Hoài Đức

88,3

182.828

2.071

8.

Huyện Quốc Oai

129,5

148.879

1.150

9.

Huyện Chương Mỹ

232,9

237.440

1.174

10

Huyện Thanh Oai

132,2

184.568

1.396

11

Huyện Thường Tín

127,7

201.820

1.580

12

Huyện Mỹ Đức

230,0

172.016

748

13

Huyện ứng Hoà

183,7

194.307

1.058

14

Huyện Phú Xuyên

171,1

184.895

1.081


Nguồn: Niên giám thống kê Hà Tây 2003.


Phụ lục 3: Dự báo một số chỉ tiêu phát triển KT - XH của tỉnh Hà Tây


Chỉ tiêu

Đơn vị tính

2000

2005

2010

1. Tăng GDP

%

7,95

8

10

2. DGP (giá thực tế)

Tỷ đồng

7.000

15.365

33.543

3. GDP/người

Triệu đồng

3,0

6,066

12,663

4. Dân số

Triệu người

2,410

2,533

2,649

- Tỷ lệ tăng dân số

%

1,4

1,1

0,8

5. Lao động trong độ tuổi

Triệu người

1,320

1,481

1,523

6. Cơ cấu lao động:


100

100

100

- Nông, lâm nghiệp

%

41

35

23

- Công nghiệp, xây dựng

%

30,5

35

40

- Dịch vụ

%

28,5

30

37


Nguồn: Báo cáo rà soát quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Hà Tây đến năm 2010.


Phụ lục 4: Hệ thống màng lưới các trường trên địa bàn tỉnh Hà Tây


4.1. Các trường trung học chuyên nghiệp


TT

Tên trường

Địa chỉ

1.

THDN Nông nghiệp và PTNN

Thị trấn Xuân Mai - Hà Tây

2.

TH Công nghiệp Việt Hung

P Xuân Khanh - Sơn Tây

3.

TH Kinh tế Hà Tây

Km 15 - Quốc lộ 6A - Ba La

4.

TH Phát thanh truyền hình

Thường Tín - Hà Tây

5.

TH Y tế Hà Tây

8 Đoàn Trần Nghiệp - Hà Đông

6.

TH Y học cổ truyền Tuệ Tĩnh

2 Trần Phú - TX Hà Đông


4.2. Các trường Cao đẳng, Đại học


TT

Tên trường

Địa chỉ

1.

Đại học Lâm nghiệp

Thị trấn Xuân Mai - Chương Mỹ

2.

Đại học SP Thể dục Thể thao

Phụng Châu - Chương Mỹ

3.

Đại học Biên phòng

Sơn Lộc - thị xã Sơn Tây

4.

Học viện Khoa học quân sự

Kim Chung - thị xã Hà Đông

5.

Học viện Quân Y

Thị xã Hà Đông

6.

Cao đẳng Kinh tế Hà Tây

Thị trấn Xuân Mai - Chương Mỹ

7.

CĐ KT - Kỹ thuật thương mại

Phú Lãm - Thanh Oai

8.

Cao đẳng Sư phạm Hà Tây

Thường Tín - Hà Tây

9.

Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây

Xuân Mai - Chương Mỹ


Phụ lục 5: Các cụm công nghiệp của Hà Tây


TT

Tên cụm

Diện

tích (ha)

Địa điểm

Chức năng

1.

La Khê

10

Ba La

Cơ khí điện tử

2.

Vạn Phúc

5

Vạn Phúc

Công nghiệp dệt

3.

Cầu Bươu

5

Cầu Bươu

Công nghiệp vật liệu xây dựng

4.

Xuân Khanh

20

Sơn Tây

Công nghiệp vật liệu xây dựng

5.

Miếu Môn

10

Miếu Môn

Tiêu dùng, chế xuất

6.

Xuân Mai

10

Xuân Mai

Công nghiệp vật liệu xây dựng

7.

Phú Nghĩa

10

Chương Mỹ

Cơ khí, điện

8.

Thanh Oai

30

Thanh Oai

Chế biến thịt, nhựa, giầy

9.

Phú Xuyên

20

Phú Xuyên

công nghiệp cơ khí, điện

10

Trạm Trôi

25

TT Trạm Trôi

Dụng cụ gia đình, thể thao

11

Ngãi Cầu

20

Ngãi Cầu

Điện tử, cơ khí, TAGS

12

Phúc Thụ

7

Phúc Thụ

Chế biến nông sản thực phẩm

13

Thạch Thất

10

P.Xá

Cơ khí

14

Ba Vì

10

Ba Trại

Chế biến nông sản thực phẩm

15

Thường Tín

20

Liên Phương

Chế biến nông sản thực phẩm

16

Vân Đình

20

Tân Phương

Cơ khí

17

Hoài Đức

50

An Khánh

Công nghệ sạch


Nguồn: Sở Công nghiệp Hà Tây .


Phụ lục 6: Số cơ sở, số lao động trong cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể có đến 1/10/2003 tỉnh Hà Tây


TT

Ngành sản xuất và kinh doanh

Tổng số cơ sở

(cơ sở)

Tổng số lao động

(người)

Trong đó, lao động thuê ngoài

(người)


Tổng số

12.253

231.075

13.742

1.

Công nghiệp khai thác mỏ

201

1271

397

2.

Công nghiệp chế biến

67.564

150.103

11.461

3.

SX và phân phối điện, khí đốt

70

86

2

4.

Xây dựng

1.822

3.849

520

5.

Thương nghiệp, sửa chữa xe

36.121

48.137

795

6.

Khách sạn và nhà hàng

8.875

13.438

186

7.

Vận tải, kho bãi, thông tin LL

7.599

9.838

276

8.

Tài chính, tín dụng

60

63


9.

KD tài sản và dịch vụ tư vấn

1.177

1.630

27

10

Giáo dục đào tạo

26

53

4

11

Y tế và hoạt động cứu trợ XH

317

535

3

12

Hoạt động văn hoá, thể thao

265

452

26

13

Hoạt động dịch vụ khác

1.156

1.620

45


Nguồn: Niên giám thống kê Hà Tây 2003.


MỤC LỤC

Mở đầu1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Tình hình nghiên cứu 2

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 3

6. Đóng góp và ý nghĩa của luận văn 4

7. Kết cấu của luận văn 4

Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về đào tạo và sử dụng nguồn

nhân lực trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 5

1.1 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá với vấn đề đào tạo và sử dụng nguồn

nhân lực 5

1.2. Nội dung, nhân tố ảnh hưởng và vai trò đào tạo và sử dụng nguồn

nhân lực 21

Chương 2. Thực trạng đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực trong

quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Hà Tây 38

2.1. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến đào tạo và sử dụng

nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Hà Tây.. 38

2.2. Tổng quan thực trạng đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực trong

quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Hà Tây thời gian qua 43

2.3. Đánh giá chung và những vấn đề đặt ra đối với đào tạo và sử dụng

nguồn nhân lực 57

Chương 3. Phương hướng và giải pháp cơ bản thúc đẩy việc đào tạo

và sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hoá, hiện

đại hoá thời gian tới ở Hà Tây 65

3.1. Phương hướng đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực 65

3.2. Giải pháp cơ bản thúc đẩy đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực

ở Hà Tây 73

Kết luận 89

Danh mục tài liệu tham khảo 91

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/01/2023