Đào tạo nhân lực tại Ủy ban Dân tộc - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

----------------------------


ĐÀM THỊ MINH PHƯỢNG


ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI ỦY BAN DÂN TỘC


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.


HÀ NỘI, NĂM 2021

Đào tạo nhân lực tại Ủy ban Dân tộc - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

----------------------------


ĐÀM THỊ MINH PHƯỢNG


ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI ỦY BAN DÂN TỘC


CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ NHÂN LỰC MÃ SỐ : 8340404


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH NHÀN


HÀ NỘI, NĂM 2021


LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng em.Tất cả các số liệu và những trích dẫn trong luận án đều có nguồn gốc chính xác và rõ ràng. Những phân tích của luận án cũng chưa từng được công bố ở một công trình nào.

Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.


Tác giả luận án Đàm Thị Minh Phượng


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, HỘP iv

MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 4

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

5. Phương pháp nghiên cứu 4

6. Kết cấu đề tài 5

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC .. 6

1.1 Một số khái niệm cơ bản 6

1.1.1 Khái niệm nhân lực 6

1.1.2 Khái niệm về đào tạo nhân lực 7

1.2 Nội dung công tác đào tạo nhân lực trong tổ chức 9

1.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo nhân lực 10

1.2.2 Xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực 14

1.2.3 Triển khai đào tạo nhân lực 21

1.2.4 Đánh giá đào tạo nhân lực 25

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nhân lực trong tổ chức 29

1.3.1 Nhân tố chủ quan 29

1.3.2 Nhân tố khách quan 31

1.4 Kinh nghiệm đào tạo nhân lực ở một số tổ chức, doanh nghiệp và bài học cho Ủy ban Dân tộc 32

1.4.1 Kinh nghiệm đào tạo nhân lực ở một số tổ chức, doanh nghiệp 32

1.4.2 Bài học kinh nghiệm về đào tạo nhân lực ở Ủy ban Dân tộc 34

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI ỦY BAN DÂN TỘC 35

2.1 Khái quát về Ủy ban Dân tộc 35

2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Ủy ban 35

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban 35

2.1.3 Thực trạng tình hình nhân lực tại Ủy ban 36

2.2 Thực trạng đào tạo nhân lực tại Ủy ban Dân tộc 40

2.2.1 Thực trạng xác định nhu cầu đào tạo nhân lực tại Ủy ban 40

2.2.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực tại Ủy ban 43

2.2.3 Thực trạng triển khai đào tạo nhân lực tại Ủy ban 51

2.2.4 Đánh giá đào tạo tại Ủy ban Dân tộc 56

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nhân lực tại Ủy ban Dân tộc 60

2.3.1 Nhân tố chủ quan 60

2.3.2 Nhân tố khách quan 63

2.4. Đánh giá chung về đào tạo nhân lực tại Ủy ban Dân tộc 64

2.4.1 Kết quả đạt được 64

2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân 65

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI ỦY BAN DÂN TỘC 68

3.1 Quan điểm, định hướng đào tạo và định hướng phát triển nhân lực tại Ủy ban Dân tộc 68

3.1.1 Định hướng phát triển của Ủy ban Dân tộc 68

3.1.2 Quan điểm, định hướng đào tạo nhân lực của Ủy ban Dân tộc 68

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện đào tạo nhân lực tại Ủy ban Dân tộc 72

3.2.1 Hoàn thiện xác định nhu cầu đào tạo nhân lực tại Ủy ban 72

3.2.2 Hoàn thiện xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực tại Ủy ban 73

3.2.3 Hoàn thiện tổ chức đào tạo nhân lực tại Ủy ban 76

3.2.4 Hoàn thiện đánh giá đào tạo nhân lực tại Ủy ban 77

3.2.5 Đề xuất khác 82

KẾT LUẬN 86

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, HỘP

BẢNG

Bảng 2.1. Cơ cấu nhân lực của Ủy ban giai đoạn 2018-2020 36

Bảng 2.2. Thực trạng nhân lực phân theo trình độ ngoại ngữ 37

Bảng 2.3. Thực trạng nhân lực phân theo trình độ tin học 37

Bảng 2.4. Thực trạng nhân lực phân theo trình độ quản lý nhà nước 38

Bảng 2.5. Thực trạng nhân lực phân theo trình độ lý luận chính trị 39

Bảng 2.6. Nhu cầu đào tạo nhân lực tại Ủy ban dân tộc 42

Bảng 2.7. Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Ủy ban dân tộc 46

Bảng 2.8. Kết quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Ủy ban dân tộc 47

Bảng 2.9. Ý kiến đánh giá của công chức, viên chức Ủy ban về cách thức tổ chức khóa học 55

Bảng 2.10. Ý kiến đánh giá của công chức, viên chức Ủy ban về chất lượng các dịch vụ trong khóa học 56

Bảng 3.1. Nhu cầu đào tạo cán bộ Ủy ban dân tộc 2021-2025 70

Bảng 3.2 Đề xuất mẫu phiếu đánh giá chương trình đào tạo 78

Bảng 3.3 Đề xuất mẫu phiếu đánh giá người học sau khóa đào tạo 81

BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1. Ý kiến đánh giá của công chức, viên chức Ủy ban về mức độ phù hợp giữa nội dung đào tạo sơ cấp lý luận chính trị với yêu cầu công việc 50

Biểu đồ 2.2. Ý kiến đánh giá của công chức, viên chức Ủy ban về mức độ truyền đạt kiến thức của giảng viên 52

Biểu đồ 2.3. Ý kiến đánh giá của công chức, viên chức Ủy ban về mức độ phù hợp của phương pháp giảng dạy 53

Biểu đồ 2.4. Ý kiến đánh giá của công chức, viên chức Ủy ban về việc đánh giá đào tạo của Ủy ban 57

HÌNH

Hình 1.1 – Quy trình tổ chức đào tạo nhân lực 9

Hình 2.1. Các bước xác định nhu cầu đào tạo nhân lực tại Ủy ban dân tộc 41

Hình 2.2. Quy trình xây dựng kế hoạch đào tạo tại Ủy ban dân tộc 43


HỘP

Hộp 2.1. Ví dụ nội dung đào tạo sơ cấp lý luận chính trị 49

Hộp 3.1 Mẫu đánh giá tháng của Ủy ban Dân tộc 81

SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1. Quy trình đào tạo nhân lực tại Ủy ban dân tộc 40

Sơ đồ 3.1. Đề xuất các cấp độ phân tích nhu cầu đào tạo 73

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia thì vấn đề con người luôn chiếm vị trí, vai trò quan trọng. Nhận thức được tầm quan trọng của nhân lực, Đảng ta đã xác định: việc xây dựng và phát triển nhân lực nói chung, nhân lực các dân tộc thiểu số nói riêng đáp ứng yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước có ý nghĩa then chốt và cấp bách. Mặc dù nước ta đã đạt được nhiều thành tựu trong công tác phát triển nhân lực các dân tộc thiểu số nhưng về cơ bản vẫn còn ở dạng tiềm năng và có khoảng cách khá xa so với yêu cầu.

Theo Báo Dân tộc và phát triển, nhân lực dân tộc thiểu số chiếm gần 14% nhân lực cả nước, trong đó có 95% chưa có trình độ chuyên môn kỹ thuật. Số lượng qua đào tạo, công nhân kỹ thuật có chứng chỉ chỉ chiếm 2%, trung học chuyên nghiệp 2,5%, cao đẳng và đại học trở lên chiếm 1%. Trong 8 vùng lãnh thổ thì Đông Nam bộ, đồng bằng sông Hồng nhân lực có trình độ chuyên môn cao nhất (khoảng trên 15%). Các vùng còn lại giao động từ 10 đến 13%. Về đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số: Hiện cả nước có 48,2 nghìn cán bộ dân tộc thiểu số các cấp với trình độ học vấn chủ yếu ở trình độ tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông. Còn số lượng qua đào tạo trung cấp, sơ cấp, đại học chiếm tỷ lệ thấp (dưới 7%). Vì vậy, đội ngũ cán bộ dân tộc ở cơ sở chỉ đạt 28% so với nhu cầu ở vùng đồng bào dân tộc. Một số dân tộc rất ít người như Si La, Ơ Đu, Pu Péo, Brâu, Rơ Măm... chưa có cán bộ. Các chức danh ở cơ sở chưa được đào tạo theo quy định về chuyên môn, lý luận chính trị, quản lý nhà nước.

Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu và nền kinh tế thế giới trong công cuộc công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước, đòi hỏi cán bộ của Ủy ban dân tộc phải có trình độ trí tuệ ngang tầm với khu vực và quốc tế, tuy nhiên nhân lực của Ủy ban vẫn còn tồn tại nhiều điểm hạn chế: 1/ Dưới sự phát triển kinh tế- xã hội hiện nay và quan hệ với các quốc gia, khu vực lân cận thì số lượng nhân lực tại Ủy ban là quá nhỏ. 2/ Đa số trình độ đội ngũ công chức viên chức chưa đáp ứng được yêu cầu về công nghệ. 3/ Rất nhiều cán bộ công chức viên chức còn thiếu tập trung dẫn đến bị phân tán, bên cạnh đó một vài bộ phận chưa tận tâm với các chính sách phát triển nhân lực dân tộc thiểu số.

Xem tất cả 112 trang.

Ngày đăng: 25/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí