Đánh giá sự hài lòng của khách du lịch về chất lượng dịch vụ lưu trú của các khách sạn trên địa bàn thành phố Thái Nguyên - 12


* Các khách sạn có thể áp dụng mô hình phân phát dịch vụ trong khách sạn như sau để đảm bảo tính chuyên nghiệp và xác định rõ trách nhiệm cho các bộ phận trong khách sạn nhằm cung cấp cho khách các dịch vụ tốt nhất từ khi khách du lịch bắt đầu bước vào hệ thống đến khi khách du lịch bước ra khỏi hệ thống và quay chở lại.


Mô hình hê ̣thống phân phá t dịch vụ trong khách sạn:


Tiêṇ

Bán và marketing


Quá trình đăṭ chỗ

Nhâṇ phòng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

Dic̣ h vu ̣ sảnh

Dịch vụ trong phòng

Đánh giá sự hài lòng của khách du lịch về chất lượng dịch vụ lưu trú của các khách sạn trên địa bàn thành phố Thái Nguyên - 12


AU

trong


K

C Vào

nhà

K



Phuc vu phòng


HT điên thoai

Các hoạt đôṇ g khác

Dịch vu ̣ trong phòng


Nhà hàng


Khách hàng quay lai

Quá trình


Tra


Thanh toán

tiếp theo

phòng


(Ghi chú : C - có, K - không)

Hình 4.1. Mô hình phân phát dịch vụ trong Khách sạn

Nguồn: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn, Phạm Xuân Hậu


* Mô hình trên được lý giải như sau:

Có hai cách khác nhau mà khách hàng có thể bước vào hê ̣thống phân phát dic̣ h vu ̣của hầu hết các khách saṇ :

- Tớ i thẳng khách sạn đăng ký nếu phòng còn sẵn

- Đăṭ phòng

Để đăt

phòng trướ c, khách hàng có thể gọi điên

thoai

trưc

tiếp tớ i khách

sạn hoặc goi

́ i văn phòng đaị lý du lic̣ h. Sau đó văn phòng có thể gọi trưc

tiếp

́ i khách san

hoặc sử dun

g hê ̣thống đăt

chỗ bằng máy tính. Quá trình đăt

chỗ

trước có thể đẩy khách hàng đến chỗ thỏa man toàn bộ sản phẩm của khách hàng.

hoăc

không thỏa man

đối với

Sự đặt chỗ trước thườ ng là môt

quá trình dic̣ h vu ̣ riêng re.

Các hê ̣thống

đặt chỗ miễn phí thườ ng cách xa khách sạn và các nhân viên đăt

chỗ có thể

không trực tiếp giao dic̣ h với khách hàng. Măṭ khác, các nhân viên đăṭ chỗ phần

́n là ngườ i của các đaị lý du lich nên để viêc

đặt chỗ đaṭ hiêu

quả cao, các đại

lý và khách san phải quan hệ như là những khách hàng bên trong của nhau.

Khách sạn phải dưa

vào các đai

lý để phân phát các sản phẩm của ho,

khi xảy

ra sai sót cần tâp

trung vào viêc

̃a chữa hơn là quy trách nhiêm

cho bất cứ ai.

Khách hàng nói chung thườ ng quan tâm đến viêc

giải quyết vấn đề và viêc

quy

lỗi công khai sẽ vi pham

nguyên tắc làm viêc

đồng đôi.

́ i tất cả các khách san không phân biêṭ đoạn thi ṭ rường nào mà ho ̣đang

phuc

vu,̣ đều cung cấp bốn dic̣ h vu ̣cơ bản:


- Dich vụ nhân

phòng:

Ở khâu nhân

phòng khách du lịch sẽ đươc

giao chìa khóa phòng, để laị thẻ

tín duṇ g hoăc

đăṭ coc

bằng tiền măṭ và nhân

các thông tin về dic̣ h vu ̣của khách

saṇ . Các trông đơi

cơ bản của khách du lịch là sư ̣ chính xác, hiêu

quả và cũng

cần chú ý tâm lý khách hàng rất dễ bi ̣ứ c chế do bi ̣mêt

mỏi vì môt

chuyến đi

dài. Các khách san

thườ ng sử duṇ g cơ hôi

này để thẩm tra lai

đia

chỉ, số điên


thoaị, ngày trả phòng, giá phòng và bất kỳ môt

thông tin quan tron

g nào khác

về khách du lịch. Điều đó giúp cho viêc và chính xác.

trả phòng sau này đươc

nhanh chóng

Với sự sẵn có ngày càng tăng của các dữ liêu trên máy tính, nhiều khách

san

đang tạo ra và duy trì môt

cơ sở dữ liệu lớn về hồ sơ khách hàng thường

xuyên. Điều đó làm cho các yêu cầu thông thường của khách hàng như có hút

thuốc lá không, số thẻ tín duṇ g, hội viên câu lac bô,̣… trở nên rất rõ ràng đối

́i nhân viên giao tiếp và như vậy cho phép họ đưa ra các dic̣ h vu ̣ mang tính

cá nhân một cách nhanh chóng hơn. Mặt khác, các khách san cũng thường sư

duṇ g giai đoan

này để tạo ra ấn tượng đầu tiên đối vớ i khách du lịch.


- Dich vụ phòng ở:

Dic̣ h vụ phòng ở bao gồm tất cả các thứ liên quan đến phòng trong đo

khách nghỉ laị. Khía cạnh quan tron

g nhất là sư ̣sac̣ h sẽ và trang hoàng tổng thể

trong phòng, mọi thứ đồ đac, trang thiết bi n

ên ở điều kiện tốt và mang đến cho

khách cảm giác an toàn, tiên

lơị . Khía cạnh khác của dic̣ h vu ̣phòng ở là sư ̣ thu

vị và tiện nghi, đó là những thứ nhỏ như xà phòng, dầu gôi

đầu, dao cao

râu va

bất cứ thứ gì khác mà khách hàng có thể cần nếu hành lý của họ bi m

ất hoăc bo

quên hoăc

viêc

đăṭ TV và điên

thoại trong phòng tắm,…

- Dich vụ thông tin:

Dịch vụ thông tin bao gồm máy điện thoaị, dic̣ h vụ thông tin trong phòng

và trong khách saṇ . Dịch vu ̣này yêu cầu chất lươn

g và sự kip

thờ i của viêc xư

lý các bức điêṇ , cung cấp các dic̣ h vu ̣điện thoai nóng. Trong nhiều khách san

đã sử duṇ g các công nghệ mớ i để tư ̣ đôṇ g hóa các quá trình đó nhằm giảm chi

phí và cũng nhằm giảm cơ hôi xảy ra sai sót.

Trong các phương tiện thông tin đăc

biêṭ quan tron

g trong khách san

để

dành cho các thương gia là máy tính nối maṇ g internet, FAX, COPY và các dic̣ h vu ̣thư nhanh.


- Dich vụ trả phòng:

Đây là cơ hội cuối cùng mà khách sạn có đươc


để tạo ra ấn tươn


g cuối

cùng với khách, trông đơi của khách hàng là hóa đơn chính xác và thanh toán

nhanh chóng. Một số khách san

tao

ra lơi

thế caṇ h tranh bằng cách gử i hóa đơn

trướ c cho khách hoăc

lập chương trình trong TV hoat

đôṇ g như môt

máy tính

cho phép khách tư ̣ trả phòng.

Tùy thuộc vào loai

hình khách san

nhiều công ty đưa ra 3 dich vu ̣ quan

troṇ g khác là dic̣ h vu ̣sảnh, dic̣ h vu ̣nhà hàng, dich vu ̣bar.

Tuỳ từng điều kiện cụ thể của các khách sạn mà có thể xây dựng mô hình phân phát chất lượng dịch vụ của mình sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể của khách sạn mà vẫn linh hoạt và đủ thiết kế hệ thống như thế nào thì hệ thống này vẫn cần phải đảm bảo đựơc các yếu tố sau:

Đá p ứ ng các nhu cầu của khá ch hàng

Để đảm bảo cung cấp chất lương dic̣ h vụ cao đòi hỏi các công ty cần

phải thiết kế hệ thống phân phát dic̣ h vu ̣đáp ứ ng nhu cầu của khách du lịch chứ không cho phép chúng tiến triển một cách ngẫu nhiên. Để thiết kế hê ̣thống của

mình, các công ty phải nắm vững đươc hê ̣thống phân phát dic̣ h vu ̣và phân tích

chúng theo quan điểm của khách du lịch.

Phân tích được cá c hoạt đông

Trong hê ̣thống phân phát dic̣ h vụ cần phải phân điṇ h được pham


vi giữa

các hoạt động, đó là các vấn đề xảy ra trong môt

quá trình dic̣ h vu.

Chúng cần

được phân chia tới mức thấp nhất có thể để quyết điṇ h những pham

vi hoat

đôṇ g nào là đủ ́n đối với khách hàng. Điều quan trong là phải phân biêṭ đươc

sự khác nhau giữa cái đươc

coi là đủ ́n đối vớ i khách hàng thưc

tế và cái ma

nhà quản lý hoăc nhân viên cho là đủ, hai cái này nhiều khi không phải là môt.


Xá c định điểm quyết đinh

Trong hệ thống phân phát dịch vu ̣cần phải xác định điểm quyết điṇ h. Đo

là điểm mà taị đó cả khách hàng và nhân viên phuc vu ̣đều phải quyết điṇ h giữa

môt

hoăc

nhiều sự lưa

chon

. Điểm quyết định kiểm soát sư ̣ vận đôṇ g của môt

quá trình dic̣ h vu,̣ nó hướ ng dân chảy.

quá trình đi theo từ ng bướ c của môṭ sơ đồ dòng

Xá c định biểu thời gian

Sau khi đã xác định được pham


vi hoạt đôn


g và điểm quyết điṇ h, công

ty phải xác định biểu thờ i gian. Biểu thời gian quyết điṇ h tiến trình chung của

một quá trình gắn với mỗi giai đoan

cu ̣ thể. Biểu thờ i gian phải đươc

bàn bac

cu ̣thể để đảm bảo cung cấp các nguồn lưc

Xá c đinh điểm thất baị

cho thích hơp.

Qua xem xét toàn bộ quá trình vân

đôn

g, công ty có thể chỉ ra điểm thất

bại, đó là vị trí có thể xảy ra sai sót. Vớ i mỗi điểm thất baị, công ty có trách

nhiêm

tiến hành các hoat

động sử a chữa và đào tao

nhân viên theo yêu cầu.

Bằng cách này, nhân viên phục vu ̣ đươc

ủng hô ̣ tích cưc

để tìm những vấn đề

tiềm tàng sẽ xảy ra hơn là buôc

phải ứ ng phó môt

cách bi ̣đôn

g. Măc

dù viêc

dư ̣ đoán tất cả những sai sót là môt điều rất khó nhưng công ty phải dư ̣ đoán

đươc

những điểm chính yếu nhất.

Tổ chứ c phuc vu

Khi thiết kế hê ̣thống phân phát dic̣ h vu,̣ công ty phải tính tới viêc tổ chứ c

phuc

vu.

Đó là các văn phòng, hàng lang, lối đi, quầy hàng và bất cứ nơi nào

khác mà có thể truyền thông điêp tới khách hàng. Mặt khác, công ty cần phải

sắp đặt các hoạt đôn

g ở phía sau, nơi các nhân viên làm viêc

nhưng rất hiếm

khi khách hàng nhìn thấy.

Tao ra sự cân bằng trong quy mô

Cuối cùng, công ty phải có trách nhiêm

tao

ra sư ̣cân bằng trong quy mô,

sư ̣cân bằng giữa chi phí cho môt sản phẩm dich vu ̣và doanh thu. Công ty phải


thông báo những thông tin này cho nhân viên phuc

vu ̣ để ho ̣ nhân

thứ c đươc

thờ i gian của ho ̣là tiền bachàng.

của công ty và ho ̣phải tư ̣cân đối khi phuc

vu ̣khách

4.2.7. Các khách sạn cần phải cải tiến thường xuyên chất lượng dịch vụ của mình và tiến tới đạt chuẩn chất lượng dịch vụ theo tiêu chuẩn ISO 9000

Các khách sạn cần phải cải tiến thường xuyên chất lượng dịch vụ của mình và tiến tới đạt chuẩn chất lượng dịch vụ theo tiêu chuẩn ISO 9000. Đó cũng như lời cam kết của các khách sạn tới khách du lịch về chất lượng dịch vụ, cam kết về sự đảm bảo, chuyên nghiệp của mình và nhờ đó khách du lịch cũng yên tâm khi sử dụng dịch vụ, rút ngắn thời gian khách du lịch phân vân, do dự khi lựa chọn dịch vụ. Do đó, đưa khách tiến dần hơn tới tiến trình dịch vụ.

Lưu đồ áp dụng ISO 9000 của các doanh nghiệp du lịch có thể chia ra thành 7 công đoạn lớn:

- Cam kết của lãnh đạo và doanh nghiệp

- Lựa chọn tiêu chuẩn ISO thích hợp (Với doanh nghiệp dịch vụ thường áp dụng ISO - 9002)

- Bổ nhiệm giám đốc chất lượng hay đại diện lãnh đạo và tiến hành đào tạo.

- Hoạch định chính sách chất lượng.

- Soạn thảo tài liệu về hệ thống chất lượng (Thủ tục, quy trình, hướng dẫn công việc, các biểu mẫu thu thập thông tin, dữ liệu về chất lượng).

- Áp dụng hệ thống chất lượng đã được văn bản hóa.

4.2.8. Đề xuất, kiến nghị

Kiến nghị với các cơ quan chủ quản về du lịch của Tỉnh

1. Có các chính sách phù hợp nhằm tạo môi trường thuận lợi cho các khách sạn kinh doanh và mở rộng kinh doanh.

2. Thường xuyên tiến hành kiểm tra, đánh giá chất lượng dịch vụ của các khách sạn và có các biện pháp xử lý thích đáng với hành vi kinh doanh trái phép của các khách sạn.


3. Xây dựng các tiêu chí nhằm đánh giá hiệu quả, chính xác chất lượng các dịch vụ của các khách sạn. Tiến hành hiểm tra, đánh giá định kỳ chất lượng của các khách sạn tạo động lực cho họ nỗ lực hơn nữa để nâng cao chất lượng của mình và khẳng định năng lực cạnh tranh trên thị trường.

4. Tiêu chuẩn hóa nguồn nhân lực khách saṇ : Từng bước thực tiêu chuẩn

đối với các chức danh và cấp bậc ngành nghề khách san

như tiêu chuẩn chức

danh lãnh đạo các đơn vị quản lý nhà nước về du lich - khách san và giám đốc

doanh nghiêp

kinh doanh khách sạn theo tiêu chuẩn nghề khách saṇ , làm cơ sở

cho người học, cơ sở đào tạo và người sử dụng lao động.

5. Xã hội hoá mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng du lịch - khách saṇ : Tăng cường năng lực đào tạo của các cơ sở đào tạo du lịch trên địa bàn (không phân biệt cơ sở đào tạo trực thuộc tỉnh hay bộ, ngành nào) và liên kết với các

cơ sở đào tạo du lịch - khách san

ngoài tỉnh. Sử dụng hiệu quả ngân sách nhà

nước về hỗ trợ đào tạo nghề và khuyến khích các thành phần kinh tế, nhân dân và người lao động đóng góp công sức, tiền của cho đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch - khách san.

6. Tích cực, chủ động hội nhập, hợp tác quốc tế để thu hút vốn đầu tư và

công nghệ tiên tiến phục vụ phát triển của các khách sạn.

4.3. Những hạn chế của đề tài

- Do giới hạn về thời gian nghiên cứu, để tài chỉ tập chung nghiên cứu đối với một số khách sạn trên địa bàn thành phố Thái Nguyên chứ không tiến hành nghiên cứu toàn bộ.

- Nhóm các giải pháp chưa cụ thể cho từng khách sạn.

- Do khả năng và trình độ còn hạn chế, nghiên cứu có thể còn những thiếu xót.


KẾT LUẬN

Đánh giá được mức độ hài lòng của khách du lịch là yếu tố quan trọng giúp các cơ sở kinh doanh lưu trú nhận thức một cách rõ ràng về chất lượng dịch vụ mà mình cung cấp; Giúp các nhà quản lý khách sạn trên địa bàn thành phố Thái Nguyên nhận thức được những điểm mạnh, điểm yếu, tồn tại và nguyên nhân làm khách du lịch không hài lòng với chất lượng dịch vụ lưu trú từ đó đưa ra các giải pháp cải tiến chất lượng dịch vụ nhằm gia tăng sự hài lòng của khách du lịch.

Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả đã đánh giá được sự hài lòng của khách du lịch chất lượng dịch vụ lưu trú của các khách sạn 2 sao, 3 sao trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. Từ đó, tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ lưu trú của các khách sạn nhằm nâng cao sự hài lòng của khách du lịch.

Tác giả hy vọng đề tài sẽ tạo được cái nhìn đúng đắn cho các nhà kinh doanh khách sạn trên địa bàn Tỉnh và đề tài này sẽ được phổ biến, ứng dụng rộng rãi.

Xem tất cả 105 trang.

Ngày đăng: 17/11/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí