Ảnh hưởng tương tác của rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản đến sự ổn định của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH


NGUYỄN VŨ TRƯỜNG


ẢNH HƯỞNG TƯƠNG TÁC CỦA RỦI RO TÍN DỤNG VÀ RỦI RO THANH KHOẢN ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM


Chuyên ngành: Tài chính–Ngân hàng (Hướng ứng dụng)

Mã số: 8340201


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG


TP. Hồ Chí Minh – 2019


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bài luận văn thạc sĩ kinh tế hướng ứng dụng với chủ đề “Ảnh hưởng tương tác của rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản đến sự ổn định của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi theo sự chỉ dạy, hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là chính xác, có nguồn gốc rò ràng và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung và tính trung thực của luận văn này.


TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 06 năm 2019


Nguyễn Vũ Trường


MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG, DANH MỤC HÌNH TÓM TẮT ĐỀ TÀI

ABSTRACT

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1

1.1. Đặt vấn đề 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3

1.3. Câu hỏi nghiên cứu 4

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

1.5. Mô hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 5

1.6. Nội dung đề tài 6

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM 7

2.1. Cơ sở lý thuyết 7

2.1.1. Sự ổn định của Ngân hàng 7

2.1.2. Khái niệm rủi ro và phân loại các loại rủi ro cơ bản trong hoạt động của Ngân hàng 8

2.1.3. Rủi ro thanh khoản tác động đến sự ổn định của Ngân hàng 11

2.1.4. Rủi ro tín dụng tác động đến sự ổn định của Ngân hàng 14

2.2. Tổng quan về mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản và ảnh hưởng của sự tương tác này đến sự ổn định của Ngân hàng 17

2.2.1. Mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản 17

2.2.2. Ảnh hưởng mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản đến sự ổn định của Ngân hàng 20

2.3. Tình hình quản trị rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản tại các Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam 23

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 30

3.1. Mô hình nghiên cứu 30

3.2. Mô tả biến 33

3.2.1. Biến phụ thuộc 33

3.2.2. Biến độc lập 33

3.2. Dữ liệu 39

3.3. Phương pháp nghiên cứu 42

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43

4.1. Thông kê mô tả biến 43

4.2. Mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản 46

4.3. Tác động của mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản đến sự ổn định của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần tại Việt Nam 48

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN 56

5.1. Kết luận 56

5.2. Một số nội dung đề xuất giải pháp và khuyến nghị 57

5.3. Hạn chế của đề tài 59

5.4. Hướng phát triển của đề tài 60

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC: KẾT QUẢ CHẠY MÔ HÌNH HỒI QUY

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


Từ viết tắt

Tiếng Việt

Tiếng Anh

NHTM

Ngân hàng Thương mại

Commercial Bank

NHNN

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

The State Bank of Viet Nam

NHNNg

Ngân hàng nước ngoài

Foreign Bank

RRTD

Rủi ro tín dụng

Credit Risk

RRTK

Rủi ro thanh khoản

Liquidity Risk

TCTD

Tổ chức Tín dụng

Credit Union

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 81 trang tài liệu này.

Ảnh hưởng tương tác của rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản đến sự ổn định của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam - 1

Bảng 2-1 Rủi ro chính các tổ chức tài chính vi mô phải đối mặt 10

Bảng 2-2 Tỷ lệ nợ xấu của 20 NHTM trong năm 2018 28

Bảng 3-1 Mô tả biến phụ thuộc 36

Bảng 3-2 Danh sách các Ngân hàng trong mẫu nghiên cứu 40

Bảng 4-1 Thống kê mô tả biến 43

Bảng 4-2 Ma trận tương quan giữa các biến 45

Bảng 4-3 Kết quả hồi quy tương tác giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng 47

Bảng 4-4 Kiểm định tính vững bởi mô hình PVAR 48

Bảng 4-5 Tác động rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng đến sự ổn định của ngân hàng 49

Bảng 4-6 Tổng hợp tỷ lệ thanh khoản của các Ngân hàng trong năm 2018 53

DANH MỤC HÌNH

Hình 2-1 Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng của top 10 NH năm 2017 - 2018 27

Hình 2-2 Số dư nợ xấu của 20 NHTM trong năm 2018 28

Ngân hàng thương mại là tổ chức tài chính có vai trò quan trọng trên thị trường tài chính, luôn bị tác động bởi nhiều yếu tố, trong đó rủi ro là yếu tố được đề cập. Luận văn này sẽ chỉ ra các loại rủi ro tác động đến sự bất ổn của Ngân hàng, trong đó, tiêu biểu là rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản. Ngoài ra, xem xét sự tương tác giữa hai loại rủi ro này và tác động của sự tương tác này đến sự ổn định của Ngân hàng. Với phương pháp hồi quy ước lượng dữ liệu dạng bảng, chủ yếu bằng GMM, nghiên cứu đối với 26 Ngân hàng TMCP tại Việt Nam trong giai đoạn 2007 - 2018, mô hình nghiên cứu cho thấy có sự tác động cùng chiều giữa rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản. Rủi ro tín dụng tăng thì làm giảm sự ổn định của ngân hàng và thanh khoản tăng làm Ngân hàng ổn định hơn. Ngoài ra, luận văn có thể xác định được giá trị thanh khoản có thể bù đắp cho rủi ro tín dụng mà Ngân hàng đang gánh chịu nhằm tạo sự ổn định của Ngân hàng. Luận văn đưa ra cho nhà hoạch định chính sách các khuyến nghị, biện pháp nhằm chủ động trong việc giám sát và phòng ngừa rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản.

Từ khóa: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, sự ổn định của Ngân hàng.

Commercial banks are financial institutions with an important role in the financial market, always affected by many factors, of which risk is the mentioned factor. This thesis will point out the types of risks affecting the instability of the Bank, in which, typically credit and liquidity risks. In addition, consider the interaction between these two types of risks and the impact of this interaction on the stability of the Bank. With the regression method of estimating tabular data, mainly by GMM, research for 26 commercial banks in Vietnam in the period of 2007-2018, the research model shows a positive relationship between credit risk and liquidity risk. Increasing credit risk reduces stability of banks and increased liquidity makes the Bank more stable. In addition, the thesis can determine the liquidity value that can compensate for the credit risks that the Bank is facing in order to create stability of the Bank. The dissertation gives policy makers recommendations and measures to be proactive in monitoring and preventing credit and liquidity risks

Keywords: credit risk, liquidity risk, bank stability.

Xem tất cả 81 trang.

Ngày đăng: 02/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí