= Đáp Ứng Dưới 20% Yêu Cầu; 4 = Đáp Ứng 60% - 80% Yêu Cầu;


11. I.F. Kharlamop (1978), Phát huy tính tính cực học tập của học sinh như thế nào,

Tập I, II, NXB Giáo dục, Hà Nội.

12. Nguyễn Kỳ (1994), Thiết kế bài học theo phương pháp tích cực, Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

13. Nguyễn Hữu Lam (2007), Mô hình năng lực trong giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, Trung tâm nghiên cứu và phát triển quản trị - CEMD, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh.

14. Trịnh Quốc Lập (2008), Phát triển năng lực tự học trong hoàn cảnh Việt Nam,

Tạp chí Trường Đại học Cần Thơ, (số 10), tr. 169-176.

15. Nguyễn Hiến Lê (2003), Tự học một nhu cầu thời đại, NXB Văn hóa Thông tin,

Hà Nội.

16. Trần Thị Bích Liễu (2007), Đánh giá chất lượng giáo dục (Nội dung – Phương

pháp – Kĩ thuật), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

17. Lê Đức Ngọc (2009), Đo lường và đánh giá thành quả học tập (tài liệu tham khảo).

18. Quốc hội (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội

19. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2011), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

20. N.A. Rubakin (1984), Tự học như thế nào, NXB Thanh niên, Hà Nội.

21. Raja Roy Singh (1994), Nền giáo dục thế kỷ XX: Những triển vọng của châu Á Thái Bình Dương, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

22. Phạm Xuân Thanh (2011), Mô hình Rasch và Phân tích dữ liệu bằng phần mềm QUEST, Bài giảng phục vụ lớp Đo lường đánh giá K6, Hà Nội.

23. Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục thế giới, NXB Giáo dục.

24. Nguyễn Thị Tính (2004), Các biện pháp tổ chức hoạt động tự học môn Giáo dục học cho SV các trường đại học sư phạm, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.62.


25. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Táo, Bùi Tường (1997),

Quá trình dạy - tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội

26. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học và dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm.

27. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Táo, Bùi Tường (1997),

Quá trình dạy - tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội

28. Lê Công Triêm (2001), Bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên

đại học, Tạp chí giáo dục, số 8, tr 30 – 35.

29. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập I, II, NXB Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.

30. Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng (2013), Báo cáo tự đánh giá Trường

31. Hoàng Tuyết (2005), Năng lực sinh viên, Thông cáo khoa học Trường Đại học Sư phạm Huế, http://www.scribd.com/doc/144924877/N%C4%83ng-l%E1%BB%B1c-sinh-vien, cập nhật ngày 02 tháng 06 năm 2011.

32. UNESCO, Bốn trụ cột của giáo dục

http://unescovietnam.vn/vnf/index.php?option=com_content&view=article&id=338

:trit-hc-giao-dc-nh-mt-b-mon-mt-xu-hng-nghien-cu-quc-t&catid=62:chng-trinh&Itemid=186 , ngày cập nhật 15.07.2011.

33. UNESCO (1998), Giáo dục Đại học trong thế kỷ 21: Tầm nhìn và Hành động,http://ubnd.quangngai.gov.vn/quangngai/tiengviet/chuyennganh/sogddt/135491_1052/ , ngày cập nhật 01 tháng 06 năm 2012.

34. Từ điển mở Wiktionary, Khái niệm về năng lực, http://vi.wiktionary.org/wiki/n%C4%83ng_l%E1%BB%B1c, ngày cập nhật 30 tháng 05 năm 2012.

B. Tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh

35. Abdullah, Mardziah Hayati (2001), Self-Directed Learning, ERIC Digest,

36. Stephanie Allais, David Raffe, Rob Strathdee, Leesa Wheelahan, Michael Young (2009), Learning from the first qualifications frameworks, International Labour Office, Geneva.


37. Roseanne Benn, Roger Fiedhouse (1994), Training and professional development in adult and continuing education, Centre for reseach in continuing education, University of Exeter, UK.

38. Shozo Hibino, Gerald Nadler (1996), Breakthrough thinking: The seven principles of creative problem solving, First News.

39. The Inter-American centre for knowledge development in Vocational training,

Competency-based training.

40. Dominique Rabine-Bucknor (2010), Adult Teaching and Learning: Self- Directed Learning, Application Paper, Colorado State University. http://www.ericdigests.org/2002-3/self.htm

41. Theodore C. Smith (2005), Fifty-one competencies for online Instruction, Axia College, Western International University

42. PETTY, G (1998). Teaching Today. A Pacticial Guide. Stanley Thornes (publisher) Limited, Cheltenham.


PHỤ LỤC


Phụ lục 1. Mẫu phiếu khảo sát

PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN

(dành cho Sinh viên)

Các bạn sinh viên thân mến,

Nhằm nghiên cứu về vấn đề tự học của sinh viên Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, chúng tôi tiến hành khảo sát năng lực tự học của SV trong toàn trường. Chúng tôi rất hy vọng có được sự đóng góp của các bạn vào nghiên cứu này thông qua việc trả lời những câu hỏi dưới đây.

Các thông tin chỉ dùng cho mục đích của cuộc nghiên cứu và sẽ không dùng vào bất cứ việc gì mà có thể làm ảnh hưởng tiêu cực đến các bạn. Bạn không cần phải ghi tên vào bảng hỏi này.

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Khoá học: .............................Ngành học:..............................................................

2. Tuổi: ........................ Giới tính: Nam Nữ

3. Mức thu nhập bình quân đầu người /thángcủa gia đình bạn là:

Trên 15 triệu Từ 7 đến 15 triệu

Từ 3 đến 7 triệu Từ 1 đến 3 triệu

Dưới 1 triệu đồng

4. Nơi cư trú trước khi vào học đại học: Nông thôn Đô thị

5. Điểm trung bình chung của học kỳ gần đây nhất:

II NỘI DUNG Nội dung Mức độ Hoàn toàn không cần thiết Không cần thiết Bình 2

II NỘI DUNG Nội dung Mức độ Hoàn toàn không cần thiết Không cần thiết Bình 3

II. NỘI DUNG



Nội dung

Mức độ


Hoàn toàn không cần thiết


Không cần thiết


Bình thườn g


Cần thiết


Rất cần thiết

Câu 1: Bạn hãy đánh giá về mức độ cần thiết

của việc tự học?

1






Nội dung



Mức độ đồng ý

Hoàn toàn không

đồng ý


Không

đồng ý

Đồng ý một phần

Cơ bản đồng ý

Hoàn toàn đồng ý

Câu 2: Bạn tự học khi nào?

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Đánh giá năng lực tự học của sinh viên các ngành sư phạm được đào tạo theo học chế tín chỉ tại Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng - 14

1 Chỉ học khi giáo viên yêu cầu 2 Chỉ học khi chuẩn bị thi hay kiểm tra 3 Chỉ 4



1 Chỉ học khi giáo viên yêu cầu






2 Chỉ học khi chuẩn bị thi hay kiểm tra






3 Chỉ học lúc rảnh rỗi






4 Học theo thời gian biểu, kế hoạch đã định sẵn






5 Học mỗi ngày






Câu 3. Mục đích tự học của bạn?

Chỉ để phục vụ thi kết thúc môn






Chỉ để hoàn thành bài tập, tiểu luận giáo viên

giao






Đạt kết quả cao trong học tập






Hiểu sâu và mở rộng kiến thức được học






Phát triển tính tích cực, chủ động trong học tập






Học để đáp ứng công việc sau này






Mức độ thực hiện

Nội dung

Rất

thường xuyên

Thườn g

xuyên

Thỉnh thoảng

Hiếm khi

Chưa

bao giờ

Câu4. Các hoạt động xây dựng kế hoạch học tập của bạn như thế nào?

1. Xem xét tổng thể các công việc cần làm






2. Xem xét và tìm hiểu kỹ chương trình học






3. Xem xét lại kế hoạch, mục tiêu chung của môn

học






4. Xem xét lại kế hoạch, mục tiêu chung của bài

học






5. Thảo luận với bạn bè để có các bước thực hiện

chính xác






6. Thực hiện kế hoạch cho cả môn học






7. Thực hiện kế hoạch cho từng bài học






Câu 5. Khi đọc sách, tài liệu chuyên môn, bạn thường đọc như thế nào?

1. Trước hết xác định rò mục đích của việc đọc

sách.






2. Đọc lướt qua đề mục của tài liệu để xác định hướng sơ bộ cho bản thân cần đọc tài liệu ở mức

độ nào: đọc biết, đọc hiểu hay đọc hiểu sâu






3. Lập dàn ý tóm tắt nội dung sách, ghi chú lại

những nội dung quan trọng, cần thiết






4. Khi đọc sách, bạn luôn hình dung những ý tưởng trong sách thành những biểu tượng, hình ảnh trong đầu; đối chiếu, so sánh chúng với nhau

và với những hiểu biết đã có.






5. Khi đọc, bạn định hướng toàn bộ tâm trí một cách liên tục vào việc đọc nhằm suy nghĩ thấu đáo, tư duy tích cực và ghi nhớ nhanh những điều

rút ra khi đọc.






Câu6. Trong lớp, bạn nghe giáo viên giảng bài như thế nào?



1. Tập trung phần kiến thức cốt lòi.






2. Tập trung phần kiến thức giáo viên nhấn mạnh,

lưu ý






3. Tập trung vào những chỗ chưa hiểu khi đọc

sách trước ở nhà






4. Tập trung vào chỗ giáo viên phân tích, chứng

minh.






Câu 7. Trong lớp, bạn ghi bài giảng của giảng viên như thế nào?

1. Ghi được tất cả những gì giáo viên trình bày






2. Ghi được nội dung chính của bài giảng






3. Ghi bài kèm theo ghi chú những thắc mắc






4. Ghi được cả cách triển khai bài giảng của GV






Câu 8. Bạn thường làm việc theo nhóm như thế nào?

1. Tích cực phát biểu, trình bày quan điểm






2. Điều chỉnh, từ bỏ quan điểm của mình nếu sai






3. Tích cực tiếp thu ý kiến của nhóm nếu đúng






4. Đưa ra được những nhận xét xác đáng với nhóm






5. Có tinh thần tập thể, giúp đỡ bạn trong nhóm






Câu 9. Khi cần giải quyết vấn đề, bạn thường xử lý như thế nào?

1. Nhận biết và phân tích kỹ vấn đề






2. Xácđịnh đượccấutrúcvấn đềcần giải quyết






3. Thu thập được các thông tin cần thiết






4. Phân tích, tổng hợp, so sánh và sắp xếp thông tin






5. Kiểm tra lại toàn bộ các bước thực hiện






6. Trình bày vấn đề bằng ngôn ngữ viết một cách

hiệu quả






Câu 10. Bạn tự kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học của mình như thế nào?

1.Tái hiện những kiến thức đã học






2. Đưa ra các vấn đề và tự trả lời chúng






3.Vận dụng kiến thức đã học được để giải thích

các hiện tượng thực tế






4. Tìm các bài tập khó để giải thử






Câu 11. Thời gian dành cho việc tự học của bạn như thế nào?

Thời gian tự học trung

bình

Trên

5 giờ/ngày

Từ 3 đến

5 giờ / ngày

Từ 1 đến dưới

3 giờ / ngày

Dưới

1 giờ / ngày

Trong thời gian ôn thi

Ngoài thời gian ôn thi


Câu 12. Xin bạn cho biết cách thức giảng dạy mà các thầy cô giáo của bạn đã và đang áp dụng trong các môn bạn đang học trong học kỳ này là gì? (Có thể lựa chọn nhiều phương án bằng cách khoanh tròn vào môn học tương ứng).

Các môn học được mã hoá như sau:

M1: ……………………………………………………………………………..…………………… M2: …………………………………………………………………………...……..………………


Trình độ, cách thức giảng dạy và thái

độ

Môn học


1. GV đọc cho SV chép suốt buổi học


M1


M2


M3


M4


M5


M6

2. GV chỉ ra những nội dung tài liệu cần tham khảo, hướng dẫn cách đọc; yêu cầu SV đề xuất thắc mắc trong khi đọc; hướng dẫn SV thảo luận những nội dung khó; hệ thống hóa và làm sâu sắc thêm những tri thức SV đã tiếp thu được trong khi đọc


M1


M2


M3


M4


M5


M6

3. Hướng dẫn SV chuẩn bị xemina

M1

M2

M3

M4

M5

M6

4. Tổ chức SV làm việc theo nhóm, thảo luận các vấn đề đã tự nghiên cứu.

M1

M2

M3

M4

M5

M6

5. Thi kết thúc học phần bằng hình thức tự luận

M1

M2

M3

M4

M5

M6

6. Thi kết thúc học phần bằng các hình thức khác

(TNKQ, tiểu luận, đồ án môn học, vấn đáp)

M1

M2

M3

M4

M5

M6

M3: ………………………………………………………………………………….….…………… M4: ………………………………………………………………………….……………………… M5: …………………………………………………………………….…………………………… M6: ……………………………………………………………………….…………………………


Câu 13: Theo bạn, các yếu tố sau đây đáp ứng như thế nào so với yêu cầu phục vụ học tập và giảng dạy?

1 = Đáp ứng dưới 20% yêu cầu; 4 = Đáp ứng 60% - 80% yêu cầu;

2 = Đáp ứng từ 20% - 40% yêu cầu; 5 = Đáp ứng 80% - 100% yêu cầu

3 = Đáp ứng 40% - 60% yêu cầu;


STT


Các yếu tố


Mức đánh giá (đề nghị khoanh tròn vào con số tương ứng)

1

Chất lượng phòng học

1

2

3

4

5

2

Trang thiết bị phục vụ học

tập

1

2

3

4

5

3

Tài liệu môn học

1

2

3

4

5

4

Hệ thống điện, nước

1

2

3

4

5

5

Vệ sinh môi trường

1

2

3

4

5


Câu 14: Năng lực ngoại ngữ của bạn như thế nào? (Có thể lựa chọn nhiều phương án)

1. Không sử dụng được ngoại ngữ

2. Chỉ có khả năng tham khảo một phần tài liệu nước ngoài, không giao tiếp được

3. Có khả năng tham khảo tốt tài liệu bằng ngoại ngữ nhưng không giao tiếp được

4. Có khả năng giao tiếp và tham khảo tài liệu bằng tiếng nước ngoài

Câu 15. Mục đích học đại học của bạn là gì?

1. Chỉ để có bằng đại học


2. Đáp ứng sự mong đợi của cha mẹ

3. Được mọi người khâm phục và khen ngợi

4. Để tìm được việc làm sau tốt nghiệp

5. Để có thu nhập cao trong tương lai

6. Để được thăng tiến trong tương lai

7. Khác (ghi rò) ………………………….


Chân thành cảm ơn sự hợp tác giúp đỡ của các anh chị!


Phụ lục 2: Phân tích Cronbach Alpha cho bộ công cụ


Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

N of Items

.890

50

Item-Total Statistics


Scale Mean

if Item Deleted

Scale

Variance if Item Deleted

Corrected

Item-Total Correlation

Cronbach's

Alpha if Item Deleted

C1: Ban danh gia muc do can thiet cua viec tu hoc?

125.78

157.372

.353

.857

C2.1. TDtuhoc: Chi hoc khi giao vien yeu cau

127.78

152.770

.408

.89

C2.2. TDtuhoc: Chi hoc khi chuan bi thi, kiem tra

126.87

150.098

.390

.865

C2.3. TDtuhoc: Chi hoc luc ranh roi

127.19

156.070

.424

.881

C2.4. TDtuhoc: Hoc theo thoi gian bieu, ke hoach da dinh san


127.82


161.543


.607


.876

C2.5. TDtuhoc: Hoc moi ngay

127.71

160.046

.553

.89

C3.1. Chi de phuc vu thi ket thuc mon hoc

127.42

149.310

.408

.869

C3.2.Chi de hoan thanh bai tap, tieu luan GV giao

127.36

145.801

.583

.859

C3.3. Dat ket qua cao trong hoc tap

126.79

152.996

.406

.877

C3.4. Hieu sau va mo rong kien thuc duoc hoc

127.07

155.232

.510

.872

C3.5. Phat trien tinh tich cuc, chu dong trong hoc tap

127.35

155.904

.419

.888

C3.6. Hoc de dap ung cong viec sau nay

127.35

154.165

.635

.878

C4.2.1.KHtuhoc: Xem xet tong the cac cong viec can lam


128.19


152.046


.608


.863

C4.2.2. KHtuhoc: Xem xet va tim hieu ky chuong trinh hoc


127.99


150.918


.545


.884

C4.2.3. KHtuhoc: Xem xet lai ke hoach, muc tieu chung cua mon hoc


127.93


151.453


.598


.864

Xem tất cả 137 trang.

Ngày đăng: 07/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí