Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại PGD Ngân hàng TMCP Quốc Dân NCB Tân Hương - 6

Biểu đồ 4.7: Số ngân hàng khách hàng đang sử dụng



Nguồn Kết quả tác giả tổng hợp và xử lý qua phần mềm SPSS 16 Dịch vụ 1


Nguồn: Kết quả tác giả tổng hợp và xử lý qua phần mềm SPSS 16


- Dịch vụ tiền gửi luôn được người dân xem là kênh “đầu tư” có lãi nên việc một khách có thể sử dụng nhiều tài khoản tiền gửi tại nhiều ngân hàng khác nhau với nhiều mức lãi suất họ có thể lựa chọn.


- Qua khảo sát khách hàng có thể thống kê được đa số khách đều đang sử dụng từ 2 ngân hàng chiếm tỷ lệ 45,2% và 3 ngân hàng chiếm 33,5% khách. Chính vì vậy, thiết nghĩ Ngân hàng cần phải có thêm những chính sách, sản phẩm tiền gửi khác biệt hơn ấn tượng hơn nhằm có thể thu hút thêm khách và có thể giữ chân khách lâu dài hơn.


- Bên cạnh đó nếu Ngân hàng để lại ấn tượng tốt cho khách trong lần giao dịch đầu tiên, chế độ chăm sóc khách hàng tốt, thái độ nhân viên phục vụ thân thiện thì lượng khách trung thành tiềm năng của Ngân hàng sẽ tăng trưởng, thương hiệu Ngân hàng càng được củng cố trong lòng khách hàng nhiều hơn.

4.3.4. Thống kê mô tả các biến

Bảng 4.9: Thống kê mô tả biến độc lập Descriptive Statistics


Mẫu

Minimum

Maximum

Mean

Std. Deviation

REL1

230

1

5

3,75

0,885

REL2

230

1

5

3,75

0,933

REL3

230

1

5

3,73

0,854

REL4

230

1

5

3,82

0,877

RES1

230

2

5

3,53

0,659

RES2

230

2

5

3,53

0,751

RES3

230

2

5

3,58

0,736

RES4

230

2

5

3,42

0,706

RES5

230

2

5

3,62

0,815

ASS1

230

2

5

3,79

0,742

ASS2

230

2

5

3,69

0,757

ASS3

230

2

5

3,69

0,819

ASS4

230

2

5

3,65

0,788

EMP1

230

2

5

3,76

0,787

EMP2

230

2

5

3,72

0,742

EMP3

230

2

5

3,65

0,788

TAN1

230

2

5

3,68

0,760

TAN2

230

2

5

3,78

0,758

TAN3

230

3

5

3,83

0,675

Valid N (listwise)


230





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 79 trang tài liệu này.

Nguồn: Kết quả tác giả xử lý qua phần mềm SPSS 16

- Việc khảo sát được sử dụng thang đo 5 điểm với quy ước tương ứng 1 là “Hoàn toàn không đồng ý”, 2 là “Không đồng ý”, 3 là “Bình thường”, 4 là “Đồng ý”, 5 là “Hoàn toàn đồng ý”. Nhìn chung vào bảng có thể thấy mức độ hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) PGD Tân hương nằm ở mức khá hài lòng và giá trị trung bình giữa các biến không có sự chênh lệch quá nhiều.


- Tuy nhiên trong khi khảo sát có một vài ý kiến khách hàng chưa thật sự hài lòng với dịch vụ tiên gửi nên mức đánh giá có xuất hiện vài điểm trong thanh điểm 1 và 2.


+ Thứ nhất, do Ngân hàng đã trải qua 3 lần đổi từ Ngân hàng Sông Kiên thành Ngân hàng Nam Việt và năm 2014 đổi thành Ngân hàng Quốc Dân chính vì thế thương hiệu Ngân hàng vẫn chưa thật sự ấn tượng với người dân gửi tiền. Cho nên một vài khách hàng khi đến gửi tiền tại PGD là do lãi suất cao mà họ chưa đánh giá cao sự uy tín của ngân hàng vì vậy có biến “Uy tín ngân hàng” đánh gia ở mức 1 hoặc 2.


+ Thứ hai, đôi khi lượng khách tới giao dịch tài khoản tiền gửi đông mà số lượng giao dịch viên tại PGD Tân Hương ít nên việc khách hàng phải chờ tới lượt khá lâu, dẫn đến việc thực hiện các giao dịch hay cấp tài khoản chậm mất nhiều thời gian. Việc này cũng ảnh hưởng tới sự hài lòng của khách đối với dịch vụ tiền gửi đặc biệt những khách lần đầu giao dịch tại đây.


+ Thứ ba, trong thời gian giao dịch tiền gửi có vài khách có nhu cầu rút trước hạn hay phát sinh sự cố về tài khoản nên các giao dịch viên cần phải nắm vững nghiệp vụ để có thể chủ động đưa ra giải pháp giải quyết vấn đề cho khách. Giao dịch viên cần cập nhật công văn nội bộ thường xuyên về chính sách tiền gửi và cần có nghiệp vụ vững, sự ân cần nhẹ nhàng giải thích cho khách khi họ gặp sự cố thì mức độ hài lòng của họ sẽ tăng, tạo được ấn tượng tốt.

4.3.5. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha

- Đối với nhân tố Độ tin cậy (REL) qua bảng 4.2 bên dưới, Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0,802 > 0,6; hệ số Cronbach’s Alpha if item deleted của các biến trong nhân tố REL đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha của tổng thể và hệ số tương giữa biến – tổng thể (Corected Item-Total Correlation) lớn hơn 0,3. Điều này có nghĩa các biến REL1, REL2, REL3, REL4 được đưa vào phân tích nhân tố để đánh giá sự hài lòng khách hàng đối với dịch vụ tiền gửi tại NCB.


- Đối với nhân tố Độ đảm bảo (RES) có 5 biến trong nhân tố và Cronbach’s Alpha tổng thể ở đây là 0,765 > 0,7; không có biến nào có hệ số Cronbach's Alpha if Item Deleted lớn hơn Cronbach’s Alpha tổng thể nên sẽ không xảy ra hiện tượng loại biến vì Corrected Item-Total Correlation >0,3. Cho nên các biến này phù hợp với mô hình khảo sát.


- Đối với nhân tố Độ đảm bảo (ASS) được đánh giá bởi 4 biến ASS1, ASS2, ASS3, ASS4. Các biến đều có hệ số Cronbach's Alpha if Item Deleted nhỏ hơn Cronbach’s Aphla của tổng thể là 0,754 và hệ số tương quan giữa biến với tổng thể lớn hơn 0,3 nên sẽ không có biến nào bị loại ra khỏi việc phân tích khảo sát.


- Đối với nhân tố Sự cảm thông (EMP) có Cronbach’s Alpha bằng 0,745 > 0,6 và hệ số tương quan giữa biến với tổng thể đều lớn hơn 0,3 có nghĩa là các biến đều phù hợp với khảo sát. Và hệ số Cronbach's Alpha if Item Deleted nhỏ hơn Cronbach’s Alpha nên không có trường hợp loại biến nào.


- Đối với nhân tố TAN với 3 biến TAN1, TAN2, TAN3 có Cronbach’s Alpa tổng thể là 0,690 >0,6; hê số tương quan giữa các biến với tổng thể lớn hơn 0,3; không có biến nào bị loại vì hệ số Cronbach's Alpha if Item Deleted nhỏ hơn 0,690.

Bảng 4.10: Phân tích Cronbach’s Alpha các biến độc lập


Độ tin cậy (REL)

Cronbach’s Alpha = 0,802


Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance

if Item Deleted

Corrected Item-

Total Correlation

Cronbach's Alpha

if Item Deleted

REL1

11,03

5,759

0,574

0,773

REL2

11,11

4,869

0,650

0,737

REL3

11,15

5,143

0,647

0,737

REL4

11,04

5,444

0,599

0,761

Độ đáp ứng (RES)

Cronbach’s Alpha = 0,765


Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance

if Item Deleted

Corrected Item-

Total Correlation

Cronbach's Alpha

if Item Deleted

RES1

14,30

6,379

0,581

0,708

RES2

14,37

6,260

0,513

0,729

RES3

14,32

6,700

0,438

0,754

RES4

14,33

6,241

0,563

0,712

RES5

14,27

5,770

0,582

0,704

Độ đảm bảo (ASS)

Cronbach’s Alpha = 0,754


Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance

if Item Deleted

Corrected Item-

Total Correlation

Cronbach's Alpha

if Item Deleted

ASS1

10,92

3,648

0,590

0,673

ASS2

11,02

3,598

0,616

0,658

ASS3

11,03

3,951

0,502

0,722

ASS4

11,10

4,043

0,493

0,726

Sự cảm thông (EMP)

Cronbach’s Alpha = 0,745


Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance

if Item Deleted

Corrected Item-

Total Correlation

Cronbach's Alpha

if Item Deleted

EMP1

7,26

2,386

0,543

0,693

EMP2

7,37

2,165

0,626

0,595

EMP3

7,41

2,295

0,547

0,690

Cronbach’s Alpha = 0,690


Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance

if Item Deleted

Corrected Item-

Total Correlation

Cronbach's Alpha

if Item Deleted

TAN1

7,47

1,909

0,487

0,621

TAN2

7,34

1,631

0,607

0,452

TAN3

7,27

2,309

0,435

0,680

Phương tiện hữu hình (TAN)


Nguồn: Kết quả tác giả tổng hợp và xử lý qua phần mềm SPSS 16


4.3.6. Phân tích nhân tố EFA

Bảng 4.11: Kiểm định KMO và phương sai trích




KMO and Bartlett's Test


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.


,847

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

575,820

Df

171


Sig.

,000


Total Variance Explained


Component


Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings


Total

% of Variance

Cumulative

%


Total

% of Variance

Cumulative

%


Total

% of Variance

Cumulative

%

1

7,471

39,323

39,323

7,471

39,323

39,323

2,937

15,460

15,460

2

1,472

7,746

47,069

1,472

7,746

47,069

2,567

13,512

28,972

3

1,233

6,489

53,558

1,233

6,489

53,558

2,475

13,028

42,000

4

1,100

5,788

59,346

1,100

5,788

59,346

2,381

12,530

54,530

5

1,047

5,510

64,856

1,047

5,510

64,856

1,962

10,326

64,856

6

,910

4,788

69,644







7

,789

4,151

73,795







8

,723

3,806

77,601







9

,663

3,487

81,088







,630

3,318

84,406







11

,493

2,594

87,000







12

,461

2,427

89,427







13

,407

2,144

91,571







14

,369

1,944

93,515







15

,348

1,833

95,348







16

,261

1,375

96,723







17

,240

1,261

97,984







18

,221

1,163

99,147







19

,162

,853

100,000







Extraction Method: Principal Component Analysis.







10


Nguồn: Kết quả tác giả xử lý qua phần mềm SPSS 16


- Trong bảng kiểm định KMO, ta thấy KMO = 0,847 theo lý thuyết KMO nằm trong khoảng 0,5 đến 1 việc phân tích nhân tố là phù hợp. Sig của Bartlett’s Test < 0,05 chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau.


- Trong bảng thứ hai của bảng 4.11 hệ số Initial Eigenvalues phải lớn hơn 1 mới được xem là nhân tố giải thích, vì vậy xét theo bảng thì có tổng cộng 5 nhân tố với tổng phương sai trích Cumulative % = 64,856. Điều này cho thấy rằng 64,856% sự biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 5 nhân tố.


- Vậy có nghĩa việc áp dụng mô hình SERVQUAL 5 thành phần: Độ tin cậy (X1), Độ đáp ứng (X2), Độ đảm bảo (X3), Sự cảm thông (X4), Phương tiện hữu hình (TAN) như hình 3.2 ở chương 3 là phù hợp với việc khảo sát dữ liệu đánh giá mức hài lòng khách hàng.

4.4. Phân tích hồi qui

4.4.1. Xây dựng mô hình hồi qui

- Phân tích mô hình hồi qui sẽ giúp xác định được mối liên hệ giữa biến phụ thuộc Y là “Sự hài lòng khách hàng” và các biến độc lập ( độ tin cậy, độ đáp ứng, độ đảm bảo, sự cảm thông, phương tiện hữu hình).


- Dạng tổng quát của mô hình hồi qui mẫu: Trong đó Y: Sự hài lòng của khách hàng

X1: Độ tin cậy (REL) X2: Độ đáp ứng (RES) X3: Độ đảm bảo (ASS) X4: Sự cảm thông (EMP)

X5: Phương tiện hữu hình (TAN)


- Với X1, X2, X3, X4, X5 trong bảng 4.11 dưới đây là biến nhân tố đại diện cho của các biến độc lập REL, RES, ASS, EMP, TAN trong bảng hỏi khảo sát nhằm rút gọn biến cho việc xác định phương trình hồi qui.

Bảng 4.12: Nhân tố đại diện cho các biến độc lập

Descriptive Statistics



Mean

Std. Deviation

N

Y

3,7326

0,78274

230

X1

3,6946

0,74355

230

X2

3,5800

0,60834

230

X3

3,6717

0,62548

230

X4

3,6739

0,71135

230

X5

3,6783

0,64961

230


Nguồn: Kết quả tác giả tổng hợp và xử lý qua phần mềm SPSS 16

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/07/2022