Chất Lượng Sinh Trưởng Của Các Loài Cây Trong Mô Hình 4


* Mô hình 4

Kết quả đánh giá phẩm chất cây trồng trong mô hình 4 được tổng hợp trong bảng 4.8.

Bảng 4.8. Chất lượng sinh trưởng của các loài cây trong mô hình 4



TT


Loài

Năm 2009

Năm 2010

Cấp sinh trưởng (%)

Cấp sinh trưởng (%)

Tốt

TB

Xấu

Tốt

TB

Xấu

1

Dầu rái

44

37

19

36

54

9

2

Sao đen

55

38

7

31

49

20

3

Lim Xanh

38

54

8

50

46

4

4

Muồng đen

57

29

14

34

57

11

5

Gõ đỏ

16

53

32

27

58

15

6

Thanh thất

79

7

14

64

28

8

7

Giổi lông

50

25

25

0

100

0

8

Ngân hoa

41

45

14

18

74

8

9

Huỷnh

41

27

32

59

28

14

Trung bình

47

35

18

35

55

10

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 122 trang tài liệu này.

Đánh giá một số mô hình trồng rừng bằng cây bản địa của dự án KfW6 tại Thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên - 10

Từ kết quả tại bảng 4.8 cho thấy, tỷ lệ cây có phẩm chất tốt bình quân của tất cả các loài giảm từ 47% (năm 2009) xuống còn 35% (năm 2010) nhưng tỷ lệ cây có phẩm chất trung bình lại có xu hướng tăng mạnh từ 35% (năm 2009) lên 55% (năm 2010) và tỷ lệ cây có phẩm chất xấu giảm mạnh từ 18% xuống chỉ còn 10%. Những loài đạt tỷ lệ cây có phẩm chất tốt và trung bình chiếm tỷ lệ cao là: Dầu rái, Lim xanh, Thanh thất, Ngân hoa,... những loài này tỷ lệ cây có phẩm chất xấu chỉ chiếm dưới 10%. Có thể nhận thấy, hầu hết các loài cây trong công thức thí nghiệm đều giảm mạnh tỷ lệ cây có phẩm chất xấu, tăng tỷ lệ cây có phẩm chất tốt và trung bình, duy chỉ có loài


Sao đen là không tuân theo quy luật này, tỷ lệ cây có phẩm chất xấu của Sao đen năm 2010 lại có xu hướng tăng hơn so với năm 2009 tăng từ 7% (năm 2009) lên 20% (năm 2010).

* Mô hình 5

Chất lượng sinh trưởng của cây trồng trong mô hình 5 tổng hợp ở bảng 4.9.

Bảng 4.9. Chất lượng sinh trưởng của các loài cây trong mô hình 5



Loài cây

Năm 2009

Năm 2010

Cấp sinh trưởng (%)

Cấp sinh trưởng (%)

Tốt

Trung

bình

Xấu

Tốt

Trung

bình

Xấu

Dầu rái

46

47

7

54

42

4

Sao đen

55

22

23

66

20

14

Lim xanh

65

22

13

70

20

10

Muồng đen

82

12

6

66

27

7

Gõ đỏ

56

30

14

56

35

9

Kết quả tại bảng 4.9 cho thấy, trong năm 2009 chất lượng sinh trưởng của Muồng đen là tốt nhất có đến 82% là cây sinh trưởng tốt, chỉ có 6% là cây sinh trưởng xấu. Loài Sao đen là loài có tỷ lệ cây xấu nhiều nhất chiếm 23%, tiếp theo đó là Lim xanh và Gõ đỏ.

Sang năm 2010 thì số cây có phẩm chất tốt tăng gồm các loài: Dầu rái, Sao đen, Lim xanh. Muồng đen và Gõ đỏ có hiện tượng giảm những cây phẩm chất tốt và tăng số cây có phẩm chất trung bình, số cây có phẩm chất tốt của Muồng đen giảm mạnh nhất. Số cây có phẩm chất xấu so với năm 2009 đa số đều giảm, chỉ riêng loài Muồng đen là số cây phẩm chất xấu tăng lên.

Kết quả so sánh chất lượng sinh trưởng của các loài cây trong mô hình 5 qua 2 năm theo dõi được tổng hợp tại hình 4.6.


90

80

70

60

50

40

30

20

10

0

Dầu rái Sao đen Lim xanh Muồng đen

Gõ đỏ

Tốt Trung bình Xấu Tốt Trung bình Xấu

Cấp sinh trưởng (%)

Cấp sinh trưởng (%)

Năm 2009

Năm 2010


Hình 4.6. Biểu đồ so sánh chất lượng sinh trưởng của các loài cây trong mô hình 5 qua các năm 2009 và 2010

4.2.1.3. Sinh trưởng của các loài cây trong mô hình.

a. Đánh giá sinh trưởng D00 .

* Mô hình 4

Kết quả đo đếm sinh trưởng D00 của các loài cây trong mô hình 4 tổng hợp ở bảng 4.10 và được thể hiện rõ nét hơn qua biểu đồ 4.7.

Bảng 4.10. Đánh giá sinh trưởng D00 của các loài cây trong mô hình 4


TT

Loài

Năm 2009

Năm 2010

Doo (cm)

ΔDoo (cm/năm)

Doo (cm)

SDoo (%)

ΔDoo (cm/năm)

1

Dầu rái

3,11

0,84

4,02

2,1

0,86

2

Sao đen

2,73

0,71

3,07

4,1

0,62

3

Lim Xanh

2,98

0,79

4,31

2,1

0,93

4

Muồng đen

4,52

1,32

5,00

3,5

1,11

5

Gõ đỏ

1,76

0,40

2,34

4,4

0,45

6

Thanh thất

4,41

1,25

6,08

2,6

1,36

7

Giổi lông

2,00

0,50

2,60

2,9

0,53

8

Ngân hoa

2,10

0,60

2,79

3,3

0,62

9

Huỷnh

2,20

0,53

2,62

5,1

0,51


Qua bảng 4.10 ta rút ra một số nhận xét sau:

- Năm 2010, sinh trưởng đường kính của 9 loài cây trong mô hình 4 dao động từ 2,34 - 6,08 cm, trong đó loài Thanh thất đạt sinh trưởng đường kính gốc là lớn nhất đạt 6,08 cm và thấp nhất là loài Sao đen chỉ đạt 2,34 cm. Hệ số biến động sinh trưởng đường kính thấp, từ 2,1 - 5,1%. Lượng tăng trưởng bình quân chung về đường kính của các loài 0,45 - 1,36 cm/năm, trong đó Gõ đỏ là nhỏ nhất chỉ đạt 0,45 cm/năm, lớn nhất là loài Thanh thất đạt 1,36 cm/năm.

- So sánh về sinh trưởng đường kính của các loài cây trong mô hình 4 giữa 2 năm 2009 và 2010 cho thấy, lượng tăng trưởng bình quân chung hàng năm của hầu hết các loài trong thí nghiệm năm 2010 đều đạt giá trị lớn hơn so với năm 2009 cụ thể như sau: Lim xanh (tăng từ 0,79 cm/năm lên 0,93 cm/năm), Ngân hoa (0,6 cm/năm lên 0,62 cm/năm), Giổi lông (0,5 cm/năm lên 0,53 cm/năm), Thanh thất (1,25 cm/năm lên 1,36 cm/năm), Gõ đỏ (0,4cm/năm lên 0,45cm/năm), Dầu rái (0,84 cm/năm lên 0,86 cm/năm). Duy chỉ có 3 loài có lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm về đường kính là thấp hơn so với năm 2009 gồm: Huỷnh (giảm từ 0,53 cm/năm xuống còn 0,51 cm/năm), Sao đen (giảm từ 0,71 cm/năm xuống còn 0,62 cm/năm) và loài Muồng đen (giảm từ 1,32 cm/năm xuống còn 1,11 cm/năm).

7

6


5

4


3

2

Năm 2009 Doo (cm) Năm 2009 Δ Doo (cm) Năm 2010 Doo (cm)

Năm 2010 Δ Doo (cm)

1

0

Dầu rái Sao

đen

2

Lim Xanh

3

Muồng Gõ đỏ

đen

4

5

Thanh thất

6

Giổi lông

7

Ngân Huỷnh

hoa

1

8

9

Hình 4.7. Biểu đồ so sánh sinh trưởng D00 của các loài cây trong mô hình 4 qua các năm 2009 và 2010


* Mô hình 5

Kết quả đánh giá sinh trưởng đường kính gốc trong mô hình thí nghiệm 5 được thể hiện ở bảng 4.11.

Bảng 4.11: Đánh giá sinh trưởng D00 của các loài cây trong mô hình 5


Loài cây

Năm 2009

Năm 2010

Doo (cm)

Δ Doo (cm/năm)

Doo (cm)

SDoo (%)

Δ Doo (cm/năm)

Dầu rái

3,8

1,07

4,36

1,4

0,94

Sao đen

2,81

0,74

3,47

1,4

0,72

Lim xanh

3,5

0,97

4,35

1,3

0,94

Muồng đen

4,96

1,47

5,54

2,3

1,25

Gõ đỏ

2,26

0,57

2,59

1,6

0,51

Kết quả tại bảng 4.11 cho thấy, năm 2009 trong mô hình 5 loài Muồng đen có Doo lớn nhất là 4,96 cm và tăng trưởng bình quân chung hàng năm cũng lớn nhất là 1,47 cm/năm. Loài có đường kính gốc nhỏ nhất là Gõ đỏ, tăng trưởng bình quân chung cũng thấp nhất chỉ đạt 0,57 cm/năm.

Năm 2010, Muồng đen vẫn là loài có đường kính gốc lớn nhất, tăng trưởng bình quân chung cũng cao nhất là 1,25cm/năm. Gõ đỏ vẫn là loài có đường kính gốc nhỏ nhất và tăng trưởng bình quân chung cũng cũng thấp nhất chỉ đạt 0,51cm/năm. Năm 2010 thì cả 5 cây trong mô hình đều có tăng trưởng bình quân chung giảm so với năm 2009. Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng này là do các yếu tố bất lợi về thời tiết năm 2010 đã làm cản trở tới sinh trưởng đường kính gốc của các loài trong mô hình. Hệ số biến động sinh trưởng đường kính trong năm 2010 là tương đối thấp dao động từ 1,3 đến 2,3%, trong đó Muồng đen là loài có hệ số biến động lớn nhất là 2,3%, Lim xanh thấp nhất là 1,3%.

Kết quả so sánh sinh trưởng Doo của các loài cây trong mô hình 5 qua 2 năm theo dõi được tổng hợp tại hình 4.8.


6


5


4


3


2

Dầu rái Sao đen Lim xanh Muồng đen

Gõ đỏ

1


0

Doo (cm)

Δ Doo (cm)

Doo (cm)

Δ Doo (cm)

Năm 2009

Năm 2010


Hình 4.8. Biểu đồ so sánh sinh trưởng Doo của các loài cây trong mô hình 5 qua các năm 2009 và 2010

b. Đánh giá sinh trưởng Hvn .

* Mô hình 4

Kết quả nghiên cứu sinh trưởng Hvn của các loài cây trong mô hình 4 được tổng hợp ở bảng 4.12.

Bảng 4.12. Đánh giá sinh trưởng Hvn của các loài cây trong mô hình 4


TT

Loài

Năm 2009

Năm 2010

Hvn (m)

ΔHvn (m/năm)

Hvn (m)

SHvn (%)

ΔHvn (m/năm)

1

Dầu rái

1,3

0,33

1,50

15,7

0,30

2

Sao đen

1,63

0,44

3,00

4,3

0,68

3

Lim Xanh

1,25

0,33

2,46

6,9

0,55

4

Muồng đen

3

0,92

3,7

9,4

0,86

5

Gõ đỏ

1,39

0,23

1,63

7,4

0,23

6

Thanh thất

1,44

0,31

1,92

21,4

0,36

7

Giổi lông

1,06

0,27

1,15

5,0

0,23

8

Ngân hoa

1,55

0,35

2,7

5,6

0,55

9

Huỷnh

1,24

0,28

2,57

5,7

0,54


Từ bảng kết quả 4.12 có thể rút ra nhận xét sau:

- Năm 2010, sinh trưởng chiều cao của các loài cây trong công thức thí nghiệm từ 1,15 - 3,7 m, trong đó Muồng đen đạt chiều cao là lớn nhất đạt 3,7 m và thấp nhất là loài Giổi lông chỉ đạt 1,15 m. Mức độ biến động sinh trưởng chiều cao vút ngọn của các loài có sự dao động rất lớn từ 16,0 - 33,4%,, trong đó đạt cao nhất ở loài Muồng đen là 33,4% và thấp nhất là loài Thanh thất đạt 16,0%, riêng loài Giổi lông chết gần hết, mỗi ô tiêu chuẩn đo đếm chỉ còn 1 cây sống. Tăng trưởng bình quân chung hàng năm của các loài từ 0,23 - 0,86 m/năm, trong đó Giổi lông và Gõ đỏ là những loài có tăng trưởng bình quân chung về chiều cao nhỏ nhất chỉ đạt 0,23 m/năm, tiếp đó là Dầu rái chỉ đạt 0,3 m/năm và cao nhất là các loài Huỷnh, Lim xanh, Sao đen, Muồng đen, Ngây hoa đạt từ 0,54 - 0,86 m/năm.

- Kết quả so sánh sinh trưởng chiều cao vút ngọn của các loài giữa năm 2009 và 2010 cho thấy, sang năm 2010:

+ Nhóm loài có tăng trưởng bình quân chung hàng năm về chiều cao lớn hơn so với năm 2009 gồm: Huỷnh (tăng từ 0,28 m/năm lên 0,54 m/năm), Ngân hoa (tăng từ 0,35 m/năm lên 0,55 m/năm), Lim xanh (tăng từ 0,33m/năm lên 0,55 m/năm), Sao đen (tăng từ 0,44 m/năm lên 0,68 m/năm), Thanh thất (tăng từ 0,31 m/năm xuống còn 0,36 m/năm).

+ Nhóm loài có tăng trưởng bình quân chung hàng năm thấp hơn so với năm 2009 gồm:, Muồng đen (giảm từ 0,92 m/năm xuống còn 0,86 m/năm), Dầu rái (0,33 m/năm xuống còn 0,30 m/năm). Riêng với loài Giổi lông do chết gần hết, cá thể còn lại có tăng trưởng bình quân giảm từ 0,27 m/năm xuống còn 0,23 m/năm.

Hệ số biến động về chiều cao là lớn hơn hẳn đường kính dao động từ 4,3 - 21,4%. Sao đen vẫn là loài có biến động về chiều cao thấp nhất đạt 4,3%, cao nhất vẫn là Thanh thất đạt 21,4%. Ngoài ra Dầu rái và Muồng đen cũng là 2 loài có biến động về chiều cao lớn nhất trong mô hình lần lượt là 15,7% và 9,4%.


4

3,5

3

2,5

2

1,5

1

0,5

0

Năm 2009 Hvn (m) Năm 2009 ΔHvn (m) Năm 2010 Hvn (m)

Năm 2010 ΔHvn (m)

Dầu rái Sao Lim Muồng Gõ đỏ Thanh Giổi Ngân Huỷnh

đen Xanh đen thất lông hoa

1

2

3

4

5

6

7

8

9


Hình 4.9. Biểu đồ so sánh sinh trưởng Hvn của các loài cây trong mô hình 4 qua các năm 2009 và năm 2010

* Mô hình 5

Kết quả nghiên cứu sinh trưởng Hvn của các loài cây trong mô hình 5 được tổng hợp ở bảng 4.13.

Bảng 4.13. Đánh giá sinh trưởng Hvn của các loài cây trong mô hình 5


Loài cây

Năm 2009

Năm 2010

Hvn (m)

ΔHvn (m/năm)

Hvn (m)

SHvn (%)

ΔHvn (m/năm)

Dầu rái

1,72

0,47

1,99

5,9

0,42

Sao đen

1,6

0,43

1,98

3,8

0,42

Lim xanh

1,76

0,50

2,42

3,4

0,54

Muồng đen

4,16

1,30

4,95

2,7

1,18

Gõ đỏ

1,54

0,28

1,84

3,2

0,29

Kết quả tại bảng 4.13 cho thấy, năm 2009 loài Muồng đen là loài có Hvn cao nhất là 4,16 m, tăng trưởng bình quân chung về chiều cao cũng lớn nhất trong 5 loài được trồng trong mô hình. Gõ đỏ là loài có chiều cao vút ngọn

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/12/2022