Thực Trạng Thực Hiện Nội Dung Đánh Giá Của Sinh Viên Theo Tiếp Cận Năng Lực

Thiết nghĩ, với việc kiểm tra và thi như hiện nay thì sinh viên có suy nghĩ như vậy là điều hoàn toàn có thể xảy ra. Kết quả môn Kỹ thuật bắn súng tiểu liên không được phản ánh qua kết quả bắn đạn thật mà thể hiện qua việc thực hành các thao tác và trả lời câu hỏi vấn đáp. Đây là một lý do mà sinh viên xếp mục tiêu “Vận dụng kiến thức, kĩ năng trong những tình huống quen thuộc” và “Vận dụng kiến thức, kĩ năng trong những tình huống mới, ít quen thuộc” ở những vị trí cuối cùng.

2.3.2.3. Thực trạng thực hiện nội dung đánh giá của sinh viên theo tiếp cận năng lực

Năng lực không thể đo lường trực tiếp mà phải được suy luận từ những công việc, việc làm cụ thể của sinh viên. Do vậy, để đánh giá năng lực quân sự của sinh viên, giảng viên dựa vào sản phẩm mà họ đã thực hiện hay thông qua quá trình họ tiến hành một hoạt động nào đó, hay cũng có thể đánh giá thông qua cả sản phẩm và quá trình thực hiện của họ.

Để tìm hiểu xem giảng viên thường giao cho sinh viên thực hiện những nhiệm vụ đánh giá nào? Chúng tôi đưa ra câu hỏi số 7 phụ lục 1 và câu hỏi số 8 phụ lục 2 . Kết quả khảo sát được thể hiện qua biểu đồ 2.2


69.7

75

19.3

11

18.7

6.3

100


80


60


40


20


0

1 2 3


SV GV

Biểu đồ 2.2: Các loại nhiệm vụ đánh giá mà giảng viên thường giao cho sinh viên thực hiện‌

Ghi chú:

1: Quá trình thực hiện hoạt động 2: Sản phẩm

3: Sản phẩm và quá trình thực hiện hoạt động

Nhìn vào biểu đồ 2.2 ta thấy loại nhiệm vụ được giảng viên ưu tiên cho sinh viên thực hiện nhiều nhất là vừa đánh giá cả sản phẩm, vừa đánh giá cả quá trình thực hiện hoạt động (75% ý kiến của cả giảng viên và 69.7% sinh viên đều lựa chọn loại nhiệm vụ này). Tiếp đó là nhiệm vụ đánh giá các sản phẩm do sinh viên làm ra, còn nhiệm vụ đánh giá quá trình thực hiện hoạt động ít được giảng viên lựa chọn giao cho sinh viên.

Để hiểu rõ hơn, chúng tôi đã trò chuyện thêm với các sinh viên và em L.T.T.T cho biết: các nhiệm vụ đòi hỏi đánh giá cả sản phẩm và quá trình hoạt động các em thường được làm là các nhiệm vụ luyện tập theo nhóm, thực hành các thao tác, động tác trước lớp. Còn loại nhiệm vụ sản phẩm giảng viên thường yêu cầu là viết các bài viết báo cáo, tiểu luận.

2.3.2.4. Thực trạng thực hiện các phương pháp, hình thức đánh giá theo tiếp cận năng lực

Những loại nhiệm vụ đánh giá nêu trên sẽ được đánh giá thông qua các phương pháp, hình thức, công cụ đánh giá cụ thể. Vấn đề thực trạng thực hiện các phương pháp, hình thức đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực được tìm hiểu thông qua câu hỏi số 8 phụ lục 1 và câu hỏi số 9 phụ lục 2.

* Ý kiến giảng viên

Bảng 2.9. Ý kiến giảng viên về thực trạng thực hiện các phương pháp đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực

TT

Các PP, HT đánh giá

Mức độ

Tổng

X

TB

5

4

3

2

1

1

Kiểm tra vấn đáp

3

8

4

1

0

61

3,8

4

2

Trăc nghiệm khách quan

1

10

4

1

0

59

3,68

6

3

Kiểm tra tự luận

5

8

2

1

0

64

4,0

3

4

Kiểm tra thực hành

1

12

3

0

0

60

3,75

5

5

Quan sát

9

4

3

0

0

70

4,3

2

6

Thảo luận nhóm

8

7

1

0

0

71

4,43

1

7

Dự án học tập

0

8

4

4

0

52

3,25

9

8

Sinh viên tự đánh giá

0

10

4

2

0

56

3,5

7

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh Đại học Thái Nguyên theo tiếp cận năng lực - 10

Sinh viên đánh giá lẫn nhau

0

10

3

3

0

55

3,43

8

9

Kết quả khảo sát của bảng 2.9 cho thấy, giảng viên sử dụng các phương pháp, hình thức với mức độ khác nhau. Cụ thể, có ba nhóm phương pháp, hình thức đánh giá được giảng viên sử dụng ở ba mức độ khác nhau. Nhóm phương pháp, hình thức có mức độ sử dụng thường xuyên nhât có điểm trung bình dao động trong khoảng từ 4,0 đến 4,430 (từ thường xuyên tới rât thường xuyên). Đây là các phương pháp, hình thức kiểm tra tự luận, quan sát, thảo luận nhóm. Nhóm thứ hai được sử dụng khá thường xuyên với điểm trung bình từ 3,68 đến 3,80 bao gồm các phương pháp, hình thức kiểm tra vân đáp, kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan, kiểm tra thực hành. Nhóm phương pháp, hình thức thứ ba có mức độ sử dụng ít nhât với điểm từ 3,25 đến 3,5 (mức thỉnh thoảng) gồm các phương pháp dự án học tập, sinh viên tự đánh giá và sinh viên đánh giá lẫn nhau. Tuy mức độ sử dụng các phương pháp, hình thức có sự khác nhau song có thể thây giảng viên đã sử dụng khá đa dạng các phương pháp, hình thức đánh giá khác nhau để đánh giá KQHT môn Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK theo tiếp cận năng lực.

* Ý kiến sinh viên

Bảng 2.10 Ý kiến sinh viên về thực trạng thực hiện các phương pháp đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực

TT

Các PP, HT đánh giá

Mức độ

Tổng

X

TB

5

4

3

2

1


1

Kiểm tra vấn đáp

80

80

15

7

0

779

4.28

3

2

Trăc nghiệm khách quan

58

100

17

7

0

755

4.14

6

3

Kiểm tra tự luận

72

85

10

5

0

780

4.29

2

4

Kiểm tra thực hành

68

97

15

2

0

777

4.26

4

5

Quan sát

65

102

12

3

0

775

4.25

5

6

Thảo luận nhóm

72

100

8

2

0

781

4.32

1

7

Dự án học tập

0

48

82

22

10

654

3.59

9

8

Sinh viên tự đánh giá

0

55

96

20

11

741

4.07

7

9

Sinh viên đánh giá lẫn nhau

44

93

25

20

0

707

3.88

8

Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.9 ta thấy: hình thức được sinh viên cho là giảng

viên dùng nhiều nhât trong đánh giá KQHT ở Trung tâm là thảo luận nhóm với điểm trung bình 4,32 (thuộc mức giữa từ thường xuyên tới rât thường xuyên). Các phương pháp, hình thức được giảng viên thường xuyên sử dụng là kiểm tra tự luận, quan sát. Còn phương pháp ít được sử dụng nhât cũng được sinh viên lựa chọn là sinh viên đánh giá lẫn nhau và dự án học tập.

So sánh ý kiến của GV và SV về phương pháp đánh giá KQHT

005

004

004

003

003

002

002

001

001

000

ĐTB

Sự tương đồng về ý kiến của giảng viên với sinh viên việc sự xếp thứ bậc ý kiến của giảng viên ở các nội dung về thực trạng thực hiện các phương pháp đánh giá kết quả học tập được thể hiện qua biểu đồ sau:



1

2

3

4

5

6

7

8

9

GV

004

004

004

004

004

004

003

004

003

SV

4.28

4.14

4.29

4.26

4.25

4.32

3.59

4.07

3.88


Biểu đồ 2.3. So sánh ý kiến của giảng viên và sinh viên về phương pháp đánh giá KQHT‌

Để tìm hiểu sâu hơn vấn đề này, chúng tôi có trò chuyện với thầy giáo H.H.T, thầy cho biết: Trong các môn học, đặc biệt là học phần Quân sự chung và chiến thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK đòi hỏi quá trình tập luyện, rèn luyện ở mức độ cao. Trong khi đó, sĩ số lớp đông (thường từ 40 đến 47 sinh viên một lớp), mỗi lớp chỉ được cấp phát 05 khẩu súng để học tập. Do vậy, giảng viên phải chia sinh viên thành các nhóm nhỏ tự luyện tập. Trong quá trình học tập, giảng viên quan sát để lựa chọn những em thực hiện động tác tốt cử làm trưởng nhóm. Chính vì vậy mà các phương pháp như thảo luận nhóm hay quan sát được giảng viên thường xuyên sử dụng.

Tóm lại, giảng viên sử dụng khá đa dạng các phương pháp, hình thức khác nhau để

đánh giá KQHT của sinh viên ở trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh theo tiếp cận năng lực. Tuy nhiên, giảng viên còn ít chú ý đến hình thành và phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá ở sinh viên cũng như cho sinh viên thực hiện những nhiệm vụ có tính phức hợp và gắn với thực tiễn. Do đó, các phương pháp, hình thức như dự án học tập, sinh viên tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau chưa được sử dụng nhiều.

2.3.2.5. Thực trạng sử dụng công cụ chấm điểm trong đánh giá KQHT của sinh viên ở Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và an ninh theo tiếp cận năng lực

Để tìm hiểu thực trạng thực hiện đánh giá KQHT của sinh viên theo tiếp cận năng lực, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 9 của phụ lục 1 và câu hỏi số 10 phụ lục 2 với cấu trúc gồm 5 nội dung để tìm hiểu những công cụ chấm điểm mà giảng viên thường sử dụng.

1: Bảng kiểm tra 2: Thang mô tả 3: Thang điểm số 4: Thang chữ

5: Rubric

Kết quả thể hiện qua biểu đồ 2.4


5


4.5

4.5

4.3

4


3.5


3

2.5 2.3

2.1

2 2.1

2

1.51.6

1.5

1.21.3

1


0.5


0

1

2

3

4

5

GV

SV

Biểu đồ 2.4. Điểm trung bình ý kiến giảng viên và sinh viên

về việc sử dụng công cụ chấm điểm

Nhìn trên biểu đồ 2.4 có thể thấy: Công cụ được giảng viên sử dụng nhiều nhất khi chấm điểm KQHT môn Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK cho sinh viên là thang điểm số (có mức điểm cao nhất là 4,5 và 4,3). Công cụ này được sử dụng nhiều hơn so với các công cụ khác. Ba công cụ khác thỉnh thoảng vẫn được giảng viên dùng là bảng kiểm tra, thang mô tả và thang điểm chữ. Công cụ được sử dụng ít nhất là rubric.

Theo thầy giáo V.Q.K: Khi chấm điểm bài làm hay bài thi thực hành, giảng viên thường dùng thang điểm số kèm theo đáp án. Đáp án mô tả chi tiết nội dung, lời giải đúng của bài làm và quá trình thực hiện của sinh viên cùng điểm số tối đa của từng nội dung, lời giải đó. Sau đó, giảng viên so sánh bài làm, quá trình thực hiện của sinh viên với đáp án để biết bài làm đó đúng hay sai so với đáp án, từ đó ước lượng và đưa ra mức điểm phù hợp cho họ. Như vậy, với cách chấm điểm này giảng viên tập trung vào chấm nội dung chứ chưa chú ý nhiều đến những đặc trưng của từng năng lực cần đánh giá nên không xác định mức năng lực sinh viên đạt được.

Đối với các công cụ khác, qua quan sát và trò chuyện với các giảng viên, chúng tôi được biết họ thường sử dụng bảng kiểm tra, thang mô tả để quan sát, đánh giá thái độ học tập hoặc thái độ làm việc nhóm của người học. Còn thang điểm chữ thì hiện tại Trung tâm không sử dụng.

Việc sử dụng thang điểm số 10 không đưa ra được thông tin cụ thể về mức độ phản ánh các năng lực của người học. Bởi đánh giá theo tiếp cận năng lực phải đưa ra những minh chứng trực tiếp nên công cụ đánh giá thường được thiết kế chi tiết để mô tả được mức độ thực hiện khác nhau của mỗi tiêu chí, mỗi biểu hiện cụ thể của năng lực được thể hiện trong bảng ma trận hai chiều rubric.

Rubric có thể đánh giá định tính và đánh giá định lượng, quan trọng hơn là nó tạo ra sự minh bạch, khách quan trong đánh giá, tạo nên sự kết nối giữa đánh giá, phản hồi và dạy học.

Qua khảo sát cho thấy số lượng giảng viên sử dụng rubric để đánh giá KQHT là rất ít. Theo H.H.T cho biết: giảng viên tại Trung tâm gồm hai đối tượng là sĩ quan biệt phái và dân sự (văn bằng 2), đa số giảng viên chưa biết loại công cụ này và cách sử dụng chúng trong đánh giá. Một số ít giảng viên có biết về rubric nhưng chưa từng thiết

kế và sử dụng rubric trong đánh giá.

Như vậy, để đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực thì phải sử dụng các công cụ đánh giá phù hợp, trong khi đó hiện nay tại Trung tâm có rất ít giảng viên biết và thực hiện được điều này. Đây là một khó khăn cần được khắc phục khi tiến hành đánh giá KQHT môn học này theo tiếp cận năng lực. Mặc dù, giảng viên đã hướng đến đánh giá năng lực của người học trong quá trình dạy học song họ lại chưa biết dùng công cụ để đánh giá mức độ năng lực mà người học đạt được. Do đó, việc đánh giá những năng lực mà giảng viên thực hiện vẫn mang tính gián tiếp thông qua đánh giá nội dung, chưa được thực hiện đúng cách, chưa đánh giá được những biểu hiện cụ thể của từng năng lực.

2.3.2.6. Thực trạng chấm chữa kết quả thực hiện nhiệm vụ của sinh viên trong đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực

Việc châm chữa kết quả thực hiện nhiệm vụ của người học trong đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực là một vấn đề khá quan trọng. Bởi muốn người học đạt được mức năng lực cần thiết theo chuẩn đầu ra thì họ phải được tham gia vào quá trình đánh giá, biết được những điểm mạnh, điểm yếu mà bản thân gặp phải trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, qua đó đề ra cách khắc phục những điểm yếu đó. Việc châm chữa KQHT xuât phát từ khi xây dựng tiêu chí đánh giá, tiến hành tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng cho đến khi chỉ ra những ưu, nhược điểm của người học trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Để tìm hiểu về vấn đề này, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 10 của phụ lục 1 và và câu hỏi số 11 của phụ lục 2 với cấu trúc gồm 11 nội dung như sau:

1: GV xây dựng các tiêu chí đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của SV 2: Sinh viên cùng tham gia xây dựng tiêu chí đánh giá với GV

3: Sinh viên tự xây dựng các tiêu chí đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ 4: GV giữ kín các tiêu chí ĐG, không cho SV biết trước khi làm bài

5: GV thông báo các tiêu chí đánh giá cho SV biết trước họ khi thực hiện nhiệm

vụ

6: GV đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của sinh viên

7: GV yêu cầu SV tự đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của chính họ trên cơ sở

tiêu chí đã đề ra

8: GV tổ chức cho SV đánh giá lân nhau về việc thực hiện nhiệm vụ được giao 9: Kết hợp giữa đánh giá của GV, tự đánh giá của SV và đánh giá của bạn học. 10: SV được chỉ rõ những ưu, nhược điểm trong quá trình đánh giá

11: Yêu cầu SV đề xuất hướng cải thiện những nhược điểm họ mắc phải sau khi đánh giá

Kết quả được thể hiện qua biểu đồ 2.5 và 2.6

5

4.5

4

3.5

3

2.5

2

1.5

1

0.5

0

4.5

4.43

4

3.68

3.81

3.75

3.25

3.4

2.3

2.5

1.8

1

2

3

4

5

6

GV

7

8

9

10

11

* Đối với giảng viên



































Biểu đồ 2.5 Ý kiến của giảng viên về thực trạng chấm chữa kết quả thực hiện nhiệm vụ của sinh viên trong đánh giá KQHT theo tiếp cận năng lực

Từ kết quả ở biểu đồ 2.5 ta thấy, điểm trung bình ý kiến của giảng viên về các hoạt động dao động từ 1,8 đến 4,5 (tương ứng với mức ít khi đến thường xuyên). Điểm trung bình của những hoạt động này có sự cách biệt khá lớn, có những hoạt động diễn ra thường xuyên và có những hoạt động ít khi diễn ra.

Hai hoạt động được giảng viên lựa chọn với mức độ cao là “GV xây dựng các tiêu chí đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của sinh viên” và “GV thông báo các tiêu chí đánh giá cho sinh viên biết trước khi họ thực hiện nhiệm vụ”.

Hai hoạt động được giảng viên lựa chọn ở mức độ cao tiếp theo là “SV được chỉ rõ những ưu, nhược điểm trong quá trình đánh giá” và “Kết hợp giữa đánh giá của GV, tự đánh giá của SV và đánh giá của bạn học”, với điểm trung bình là 3,81 và 4.0.

Các hoạt động như: “GV giữ kín các tiêu chí ĐG, không cho SV biết trước khi

Xem tất cả 137 trang.

Ngày đăng: 17/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí