Hiệu Quả Kinh Tế Nghề Chế Biến Mắm Phân Theo Kinh Nghiệm Chế Biến (Tính Cho 100Kg Tép Nguyên Liệu)

liệu phục vụ cho chế biết tốt(tép nguyên liệu chất lượng hơn). Nhóm hộ

còn lại là nhóm hộ nghìn đồng.

trung bình với chi phí trung gian nhỏ

nhất là 5839,05

Các loại công cụ dụng cụ mà các nhóm hộ đầu tư cũng khác nhau,

nhóm hộ

có kinh nghiệm lâu năm họ

đầu tư

cho công cụ

dụng cụ là

5.841,36 nghìn đồng,

nhóm hộ

kinh nghiệm trung bình là 5.839,05 nghìn

đồng và nhóm hộ ít kinh nghiệm là 6.164,18 nghìn đồng. Số năm ước tính sử dụng cho các loại công cụ này là 10 năm. Như vậy, chi phí khấu hao mà mỗi nhóm hộ phải chịu khi chế biến 100kg tép lần lượt là : Nhóm hộ kinh

nghiệm lâu năm là

132,45 nghìn đồng, nhóm hộ

kinh nghiệm trung bình

141,23 nghìn đồng, nhóm hộ ít kinh nghiệm là 122,88 nghìn đồng.

Gía trị sản xuất của nhóm hộ có kinh nghiệm lâu năm đạt cao nhất là 7.961,08 nghìn đồng, các nhóm hộ còn lại lần lượt là 7.516,45 nghìn đồng và 7.017,77 nghìn đồng. Như vậy, có thể thấy kinh nghiệm chế biến là một trong những yếu tố ảnh hưởng khá quan trong đến năng suất chế biến. Qua

điều tra cho thấy, những hộ có nhiều năm kinh nghiệm chế biến sẽ cho ra

những mẻ mắm có năng suất cao hơn những hộ trung bình và ít năm kinh nghiệm.

Do nhóm hộ có nhiều kinh nghiệm có năng suất chế biến và giá bán cao hơn nên nhóm hộ này có thu nhập hỗn hợp MI nhất và thấp nhất là nhóm hộ có ít năm kinh nghiệm. Thu nhập hỗn hợp đạt thấp nhất, cộng thêm số công lao động cao đã làm cho thu nhập hỗn hợp/1 ngày công lao

động của nhóm hộ

này đạt thấp nhất trong 3 nhóm hộ

và chỉ

đạt 97,78

nghìn đồng. Thu nhập hỗn hợp/1 ngày công lao động của nhóm hộ lâu

năm kinh nghiệm đạt cao nhất (339,44 nghìn đồng) cao hơn nhóm hộ trung bình là 80,29 nghìn đồng.

Bảng 4.20 : Hiệu quả kinh tế nghề chế biến mắm phân theo kinh nghiệm chế biến (Tính cho 100kg tép nguyên liệu)


Chỉ tiêu


ĐVT

Kinh nghiệm lâu năm

(1)

Kinh nghiệm trung bình

(2)

Kinh nghiệm ít (3)

So sánh (%)


1/2 1/3 2/3

1. Giá trị sản xuất (GO)

105,92

113,44

107,11

100,04

94,76

94,73

126,37

248,33

196,51

93,78

107,79

114.93

123,56

86,20

69,77

129,37

271,96

210,23

105,43

119,30

113,16

124,14

257,14

207,14

130,77

283,.33

216,67

102,27

292, 09

285,60

104,70

315,49

301,32

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 157 trang tài liệu này.

Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề chế biến mắm tép của các hộ dân xã Hà Yên, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa - 16

1000đ 7.961,08 7.516,45 7.017,77

2. Chi phí trung gian (IC) 1000đ 5.841,36 5.839,05 6.164,18

3. Giá trị gia tăng (VA)

4. Chi phí phân bổ (A)

5. Công lao động

6. Thu nhập hỗn hợp

1000đ 2.119,72 1677,4 853,6

1000đ 132,45 141,23 122,88

Công 5,56 4,5 6,45

(MI)


7. GO/IC

lần

1,36

1,29

1,14

8. VA/IC

lần

0,36

0,29

0,14

9. MI/IC

lần

0,34

0,26

0,12

10. VA/1 công LĐ

1000đ/LĐ

381,24

372,76

130,52

11. MI/1 công LĐ

1000đ/LĐ

357,42

341,37

113,29

1000đ 1.987,27 1.536,17 730,71


91

Nguồn:Tổng hợp từ số liệu điều tra

Như vậy, qua phân tích ở trên có thể thấy được yếu tố kinh nghiệm là một trong những yếu tố rất quan trọng đối với người dân chế biến mắm ở xã Hà Yên. Tuy nhiên, kinh nghiệm chế biến còn phải đi liền với quy mô và mức đầu tư cho chế biến, bởi nếu có kinh nghiệm chế biến tốt nhưng quy mô chế biến chỉ ở mức nhỏ lẻ và hộ không đầu tư cho chế biến thì chắc hẳn HQKT mang lại sẽ chỉ ở mức thấp.Vì vậy, người dân chế biến mắm cần học hỏi, trau dồi thêm kinh nghiệm cho hộ kết hợp với việc đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất để nâng cao HQKT cho hộ.

4.2.7 Ảnh hưởng của cơ chế, chính sách

Nghề chế biến mắm tép trên địa bàn xã Hà Yên chưa thực sự được nhiều nơi biết đến. Sản phẩm sản xuất ra chưa có thương hiệu trên thị trường nên vấn đề tiêu thụ gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy, để phát triển

thì đòi hỏi chính quyền địa phương cũng như các ban ngành có liên quan

cần đưa ra các cơ chế, chính sách hỗ trợ các hộ chế biến cả về vật chất

lần tinh thần như các chính sách hỗ sách về tiêu thụ sản phẩm ..

trợ

vay vốn sản xuất, hay các chính

Như vậy, nếu chính quyền địa phương hay các ban nghành liên quan đưa ra được các cơ chế, chính sách thích hợp sẽ tạo được điều kiện tốt cho các hộ chế biến mắm tép, từ đó sẽ nâng cao được hiệu quả của nghề chế biến mắm tép.

4.2.8 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên

Trong bất kỳ ngành sản xuất kinh doanh nào, để đạt được hiệu quả kinh tế cao, đòi hỏi chúng ta phải biết phân tích, xem xét yếu tố nào là yếu tố tác động trực tiếp, gián tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh.

Thông qua việc khảo sát tình hình ở toàn xã cho thấy: xã Hà Yên nằm trong vùng có điều kiện thời tiết khí hậu khắc nghiệt. Rét buốt vào mùa

đông và nắng nóng cực điểm vào mùa hạ. Hạn hán, lũ lụt diễn ra với chu kỳ ngày càng ngắn hơn và khắc nghiệt hơn. Do đặc điểm của khí hậu bắc miền trung chịu ảnh hưởng của gió lào nên vào mùa hè nắng, gió gay gắt, hạn hán kéo dài. Do vậy gây rất nhiều khó khăn cho các hộ dân xã Hà Yên trong việc đánh bắt, chế biến mắm tép.

Thời tiết khí hậu cũng một phần ảnh hưởng tới việc sản xuất mắm

nói chung và bảo quản mắm nói riêng. Nghề

chế

biến mắm không gặp

nhiều khó khăn trong vấn đề bảo quản bởi mắm tép thường bảo quản khá dễ dàng nếu người sản xuất chú ý, cẩn thận trong khâu ướp, rửa tép, để ý nhiệt độ phòng ủ mắm. Theo số liệu điều tra bảng 4.23 ,đa phần người sản xuất gặp khó khăn trong vấn đề này ở mức trung bình,có 24 hộ sản xuất gặp khó khăn ở mức trung bình, chiếm 40%. Cũng theo điều tra, chỉ có 3 hộ gặp “ khó khn rt nhiu’’ chiếm 5% và có 13 hộ “khá khó khăn” khi bảo quản mắm tép sản xuất, đây chủ yếu là những hộ có điều kiện kinh tế

khó khăn nên chưa có điều kiện xây nhà bảo quản , cất trữ mắm. Họ

thường tận dụng những khoảng trống trong gia đình để mắm thường bị lên men hỏng.

tạm mắm nên

Người dân Hà Yên bản chất cần cù chịu khó, tuy nhiên vào những hôm trời mưa bão thì công tác đánh bắt không thể thực hiện được, do vậy những hộ chế biến cũng không có nguyên liệu đầu vào.

Mặt khác thời tiết còn ảnh hưởng tới việc bảo quản mắm sau khi chế biến. Nếu thời tiết quá nắng nóng cộng thêm việc nhà ủ mắm không đạt yêu cầu sẽ dễ làm cho mắm bị nóng, lên men chua và bị rữa. Ngược lại, khi thời tiết mưa ẩm lâu ngày sẽ tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn,

côn trùng sinh sản, nếu chúng xâm nhập vào những hũ mắm sẽ mắm hỏng, thối và mất về sinh an toàn thực phẩm.

làm cho

4.3 Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế nghề chế biến mắm tép của các hộ dân xã Hà Yên,huyện Hà Trung,tỉnh Thanh Hóa

4.3.1 Định hướng

Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã và đang phát triển mạnh mẽ tại xã Hà Yên. Trong đó, sự chuyển đổi trong công nghiệp, nông nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong cơ cấu phát triển kinh tế của xã. Với sản phẩm mắm tép tiến vua có từ lâu đời thì chế biến mắm tép được coi là một hướng phát triển cho nơi đây. Để cho nghề chế biến mắm tép được phát triển đúng với tiềm năng của nó và căn cứ vào thực tiễn sản xuất mắm tép của xã, em xin đưa ra một số định hướng sau:

­ Thứ nhất, xã cần có một chủ trương, dự án để phát triển nghề chế

biến mắm trên cơ sở

phát triển hơn nữa hệ

thống về cơ sở hạ tầng, kỹ

thuật sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm.

­ Thứ

hai, đẩy mạnh công tác định hướng,

hướng dẫn kĩ thuật để

nghề chế biến mắm đạt được hiệu quả cao nhất.

­ Thứ ba, tìm hiểu quy trình, kĩ thuật đánh bắt cũng như chế biến để

đạt được năng suất cao nhất cho các hộ dân.

­ Thứ tư, tìm kiếm đầu ra mới, có sự liên kết chặt chẽ với đơn vị thu mua đã có từ trước, mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm, góp phần đảm bảo đầu ra ổn định cho các sản phẩm.

­ Thứ năm, chế biến mắm cần đảm bảo không làm ô nhiễm đến môi trường, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước.

4.3.2 Căn cứ đề xuất giải pháp

Theo điều tra về tình hình đánh bắt và chế biến mắm tép trên địa bàn xã Hà Yên, đánh giá về HQKT mang lại từ nghề chế biến mắm tép của các hộ dân trên địa bàn có thể thấy: Nghề chế biến mắm tép là nghề mang lại

HQKT cao cho các hộ chế biến, tuy nhiên các hộ chế biến còn gặp phải rất nhiều khó khăn như vốn, nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm,trình độ kĩ thuật, kinh nghiệm chế biến…

Căn cứ

vào thực trạng đó, nghiên cứu đề

xuất một số

giải pháp

nhằm phát triển và nâng cao HQKT nghề chế biến mắm tép.

Trước thực trạng và khó khăn mà các hộ chế biến mắm tép trên địa bàn xã Hà Yên gặp phải, xác định và phân loại các mức độ khó khăn để đề xuất những giải pháp trước mắt và lâu dài nhằm nâng cao HQKT nghề chế biến mắm tép cao nhất.

4.3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế nghề chế biến mắm tép của các hộ

a) Giải pháp về quy mô chế biến

Để nghề chế biến mắm tép tại xã Hà Yên phát triển thì không chỉ mình hộ chế biến thực hiện mà cần có sự vào cuộc của các cơ quan chức năng, cần phải tổ chức lại sản xuất từ tất cả các khâu từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm.

Để nghề chế biến mắm tép đạt hiệu quả cao, phát triển nghề sản

xuất chế

biến mắm thành một nghề

sản xuất công nghiệp, hiện đại, ổn

định và hiệu quả góp phần phát triển nghề mắm bền vững thì không chỉ phụ thuộc vào người chế biến mà còn phụ thuộc vào nhiều liên kết khác, vì thế một giải pháp cấp bách là:

+Hỗ

trợ mở rộng quy mô sản xuất,

nâng cao chất lượng mắm kết

hợp giải quyết việc làm cho người lao động .Tuy nhiên mở rộng sản xuất phải kết hợp với đầu ra ổn định, tránh tình trạng sản xuất ồ ạt dư thừa.

+ Hình thành, tổ chức các hình thức liên kết, hợp tác, phối hợp giữa

các doanh nghiệp chế

biến xuất khẩu với các hội chế

biến địa phương

thông qua các hợp đồng trách nhiệm nhằm phát triển biến mắm.

ổn định nghề

chế

+Xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu mắm tép Hà Yên, tổ chức xúc

tiến thương mại thông qua các hội nghị, hội thảo, hội chợ trong huyện,tỉnh và lan rộng sang các địa bàn lân cận khác.

+ Tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích các cơ sở chế biến tăng cường khâu tiếp thị quảng bá sản phẩm mắm tép, nghiên cứu thị trường và xúc tiến thương mại nhằm tạo đầu ra với giá cả tương đối ổn định cho các hội viên chế biến.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/05/2022