Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh Bình Định - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


TRẦN NAM CHUNG


ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ NGHỀ CÂU CÁ

NGỪ ĐẠI DƯƠNG Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH


Chuyên ngành: Khai thác Thủy sản

Mã số: 60.62.80


LUẬN VĂN THẠC SĨ


CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. Phan Trọng Huyến


NHA TRANG – 2011


LỜI CAM ĐOAN


Tôi cam đoan Luận văn “Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu vàng cá ngừ đại dương ở tỉnh Bình định” là công trình nghiên cứu cứu của riêng tôi.

Các số liệu trong luận văn được thể hiện trung thực, có nguồn trích dẫn cụ thể và chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình khoa học nào khác. Từ số liệu về tàu thuyền, nghề nghiệp khai thác, hiệu quả kinh tế của nghề câu cá ngừ đại dương của cả nước đến các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực hải sản, do tôi thu thập tại Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Bình Định, Phú Yên và Khánh Hòa, các báo cáo chuyên ngành của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của các tỉnh trên, và các số liệu điều tra, phỏng vấn trong khôn khổ Dự án Quản lý cá ngừ đại dương khu vực Trung và Tây Thái Bình dương – Đông Á, đề tài nghiên cứu cơ sở khoa học để sắp xếp lại cơ cấu nghề nghiệp khai thác thủy sản.

Tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm về nội dung trong luận văn “Đánh giá

hiệu quả nghề câu cá ngừ đại dương của tỉnh Bình Định” do tôi thực hiện.


LỜI CẢM ƠN


Để hoàn thành Luận văn này, trước tiên tôi muốn nói lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Trường Đại Học Nha Trang, các thầy, cô tham gia tổ chức lớp, giảng dậy đã không quản thời gian và khoảng cách địa lý tạo điều kiện mở lớp cao học Khai thác thủy sản 2009 tại Hải Phòng, các thầy cô đã tận tình hướng dẫn các học viên hoàn thành tốt chương trình của trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Trong luận văn của tôi đã có được sự ủng hộ và giúp đỡ tận tình của các đơn vị: Tổng cục Thủy sản, Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Dự án Hợp phần tăng cường quản lý khai thác thủy sản, Dự án Quản lý cá ngừ đại dương khu vực Trung và Tây Thái Bình Dương; Viện nghiên cứu Hải sản; Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Bình Định, Khánh Hòa và Phú Yên.

Tôi cũng bày tỏ tình cảm trân trọng đến các cá nhân đã trực tiếp quan tâm giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận văn: Ts Chu Tiến Vĩnh, Ths. Nguyễn Ngọc Oai, THs Lê Trần Nguyên Hùng, Ths. Nguyễn Quốc Ánh, Ths. Nguyễn Văn Kháng, Ths. Nguyễn Phi Toàn, Ths. Vũ Duyên Hải và các đồng nghiệp làm công tác thống kê số liệu thuộc các Chi cục KTBVNLTS ở Bình Định, Phú Yên và Khánh Hòa.

Xin cảm ơn và chia sẻ với gia đình, bạn bè cùng các anh em trong lớp cao học Khai thác thủy sản Hải phòng 2009, những người đã luôn ở bên tôi, động viên tôi trong học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn. Đặc biệt, tôi đã nhận được sự quan tâm, chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của thầy Tiến sĩ Phan Trọng Huyến, Khoa Khai thác thủy sản Trường Đại học Nha trang trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn này.

Dù đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn Luận văn của tôi vẫn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Kính mong sự chỉ bảo, chia sẻ và rất mong nhận được những ý kiến góp ý quý báu của các thầy cô, bạn bè.


Danh mục chữ viết tắt


TT

Chữ viết tắt

Nội dung viết tắt

1

A


2

BAC

Hệ số hoạt động của tàu

3

CNĐD

Cá ngừ đại dương

4

CP

Chi phí

5

cv

Mã lực

6

d

Đường kính dây câu

7

WCPFC

Dự án quản lý cá ngừ đại dương Trung và Tây Thái bình

dương- Đông Á

8

DTTB

Doanh thu trung bình

9

ĐVT

Đơn vị tính

10

FL

Chiều dài thân cá

11

g

Gram

12

GHTC

Giới hạn tin cậy

13

HSBT

Hệ số biến thiên

14

N

Cỡ mẫu

15

SD

Độ lệch chuẩn

16

SL

Sản lượng

17

SLTB

Sản lượng trung bình

18

SSAP

Dự án đánh và điều tra cá ngừ

19

TB

Trung bình

20

TBD

Thái bình dương

21

TL

Trọng lượng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 87 trang tài liệu này.

Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh Bình Định - 1


Bảng 1- 1. Thống kê tàu thuyền, lao động theo địa phương 4

Bảng 1-2. Cơ cấu tàu thuyền của tỉnh Bình Định theo nghề và công suất năm 2009 5

Bảng 3-1: Chiều dài trung bình của một số loài cá ngừ đại dương 31

Bảng 3-2: Ước tính trữ lượng và khả năng khai thác cá ngừ đại dương 31

Bảng 3-3. Biến động tàu câu CNĐD tỉnh Bình Định theo huyện từ năm 2006 ÷2010.32 Bảng 3-4: Cơ cấu tàu thuyền nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định theo địa phương và nhóm công suất (năm 2010) 33

Bảng 3-5: Thông số cơ bản của tàu câu CNĐD Bình Định theo nhóm công suất 35

Bảng 3-6: Thống kê tình hình trang bị máy khai thác - hàng hải cho tàu câu CNĐD..36 Bảng 3-7: Thống kê các thông số cơ bản của vàng câu CNĐD Bình Định 37

Bảng 3-8: Kết quả điều tra về lao động nghề câu cá ngừ đại dương Bình Định 39

Bảng 3-9: Sản lượng và tỷ lệ thành phần sản phẩm nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định 6 tháng năm 2009. 40

Bảng 3-10: Sản lượng và tỷ lệ thành phần sản phẩm nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Phú Yên 6 tháng năm 2009. 41

Bảng 3-11: Sản lượng và tỷ lệ thành phần sản phẩm nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Khánh Hòa 6 tháng năm 2009. 42

Bảng 3-12: Thống kê sản lượng và doanh thu tháng 11/2010 của tàu điều tra 42

Bảng 3-13: Thống kê sản lượng và doanh thu tháng 12/2010 của tàu điều tra 44

Bảng 3-14: Doanh thu của tàu câu CNĐD Bình Định theo nhóm công suất 46

Bảng 3-15: Chi phí bình quân của tàu câu cá ngừ đại dương Bình Định theo nhóm

công suất 46

Bảng 3-16: Lợi nhuận bình quân của tàu câu CNĐD trong 1 tháng theo nhóm công

suất 47

Bảng 3-17: Thu nhập bình quân của người lao động trong 1 tháng theo nhóm công suất

..................................................................................................................................48

Bảng 3-18: Năng suất khai thác trung bình của mẻ câu theo địa phương (kg/mẻ) 48

Bảng 3-19. Năng suất khai thác bình quân của nghề câu CNĐD theo địa phương 50

Bảng 3-21: Thống kê hệ số hoạt động của đội tàu 3 tỉnh trong 6 tháng năm 2009 51

DANH MỤC CÁC HÌNH


Hình 1.1 Bản đồ hành chính tỉnh Bình Định 3

Hình 1-2: Biểu đồ phân bố số lượng tàu thuyền của nghề theo nhóm công suất 5

Hình 1-3: Biểu đồ phân bố số lượng tày thuyền của từng nghề theo tổng số tàu 6

Hình 1-4. Cá ngừ mắt to (Thunnus obesus) 16

Hình 1-5. Cá ngừ vây vàng (Thunnus albacares) 17

Hình 1-6. Bản đồ phân bố ngư trường cá ngừ đại dương vụ cá Nam năm 2000- 2004 20

Hình 1-7. Bản đồ phân bố ngư trường cá ngừ đại dương vụ Bắc (2000-2004) 21

Hình 3-6. thành phần sản phẩm khai thác nghề câu Bình Định 40

Hình 3-7: Biểu đồ năng suất đánh bắt theo mẻ câu. 49

Hình 3-8. Biểu đồ sản lượng khai thác (kg/ngày hoạt động trên biển) 50


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

1.1. Tổng quan nghề khai thác thuỷ sản tỉnh Bình Định 3

1.1.1. Điều kiện tự nhiên của Bình Định 3

1.1.2. Năng lực nghề khai thác thủy sản Bình Định 3

1.1.3. Cơ cấu nghề đánh bắt hải sản của Bình Định 4

1.2. Tình hình nghiên cứu nghề khai thác cá ngừ đại dương ở nước ngoài 6

1.2.1. Xác định ngư trường và đặc tính di cư của cá 6

1.2.2. Nghiên cứu tập tính cá ngừ 7

1.2.3. Nghiên cứu về mồi câu cá ngừ 7

1.2.4. Nghiên cứu về công nghệ khai thác cá ngừ 8

1.2.5. Nghiên cứu về hiệu quả khai thác thủy sản 9

1.3. Tình hình nghiên cứu nghề khai thác cá ngừ đại dương ở trong nước 10

1.3.1. Các kết quả nghiên cứu về nguồn lợi cá ngừ trên vùng biển Việt Nam 10

1.3.2. Các kết quả nghiên cứu về công nghệ khai thác cá ngừ 11

1.3.3. Tình hình nghiên cứu về hiệu quả kinh tế của nghề khai thác hải sản 15

1.3.4. Đặc điểm sinh học cá ngừ mắt to (Thunnus obesus) 16

1.3.5. Đặc điểm sinh học cá ngừ vây vàng (Thunnus albacares) 17

1.4. Nhận xét, đánh giá tổng quan 22

CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24

2.1. Nội dung nghiên cứu 24

2.1.1. Thực trạng tàu thuyền và trang thiết bị của tàu thuyền nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định 24

2.1.2. Thực trạng ngư cụ nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định. 24

2.1.3. Thực trạng về lao động nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định. 24

2.1.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định. 24

2.1.5. Ý kiến đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định. 24

2.2. Phương pháp nghiên cứu 24

2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 24

2.2.2. Thu thập số liệu thứ cấp 24

2.2.3. Thu thập số liệu sơ cấp 25

2.2.3.1. Xác định số lượng mẫu điều tra. 25

2.2.3.2. Thu thập số liệu sản lượng khai thác của đội tàu 27

2.2.3.3. Thu thập số liệu về ngư cụ: 28

2.2.3.4. Thu thập số liệu về tàu thuyền: 28

2.2.3.5. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế. 28

2.2.4. Phân tích, xử lý số liệu thống kê 30

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31

3.1. Kích thước của một số loài cá ngừ đại dương 31

3.2. Thực trạng tàu thuyền, trang thiết bị nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định 32

3.2.1. Biến động tàu câu CNĐD tỉnh Bình Định theo địa phương theo năm 32

3.2.2. Cơ cấu tàu thuyền câu CNĐD Bình Định theo địa phương và nhóm công

suất. 33

3.2.3. Đặc điểm tàu thuyền nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định 34

3.2.4. Tình hình trang bị máy động lực trang bị trên tàu. 35

3.2.5. Tình hình trang bị máy hàng hải-thông tin liên lạc 35

3.3. Thực trạng ngư cụ nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định 36

3.3. Thực trạng về lao động nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định 38

3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định 39

3.4.1. Dựa theo sản lượng và thành phần sản phẩm của nghề câu CNĐD 39

3.4.2. Dựa vào doanh thu của nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định 42

3.4.3. Chi phí cuả nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định 46

3.4.4. Dựa theo lợi nhuận của nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định 47

3.4.5. Dựa theo chỉ số thu nhập bình quân của lao động tàu câu CNĐD 47

3.4.6. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo năng suất khai thác trung bình mẻ câu. 48

3.4.7. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo năng suất khai thác bình quân ngày câu 49

3.4.8. Đánh giá hiệu quả kinh tế qua hệ số hoạt động của cả đội tàu 50

3.5. Ý kiến đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương

tỉnh Bình Định. 51

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54

1. Kết luận 54

2. Kiến nghị 55

TÀI LIỆU THAM KHẢO 56

Xem tất cả 87 trang.

Ngày đăng: 28/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí