Số Tiền Chủ Rừng Được Hưởng Tại Các Xã Tham Gia Chương Trình




TĐ Nậm

Kim

24.178

2.027


22.151

9.150,44

2.421

2

21.961

TĐ Nậm

5.932

497


5.435

2.044,90

2.658

2

5.316

TĐ Púng

Xủm

5.327

446


4.880

4.138,92

1.179

182

755.352

TĐ 19/5









18

Cty CPTĐ Văn

Chấn

TĐ Văn

Chấn

3.155.992

264.595


2.891.397

42.915,63

67.374

182.50

0

7.832.102


19

Cty CPĐTXD&PT

Trường Thành

TĐ Ngòi

Hút 2

6.588.309

552.357


6.035.951

8.141,89

741.345

741.30

0

6.035.583

TĐ Ngòi

Hút 2A

1.071.361

89.821


981.539

13.428,83

73.092

182.50

0

2.450.761

20

Cty CPTĐ&PT

điện Yên Bái

TĐ Hát

Lìu

307.717

25.798


281.918

2.849,93

98.921

182.50

0

520.112


21


Cty TNHH Xuân Thiện

Khao Mang Thượng


3.832.063


321.276



3.510.786


14.599,99


241.126


241.10

0


3.510.413

Khao Mang


4.638.842


388.916



4.249.925


13.023,93


326.317

326.30

0


4.249.708

22

Cty CP Hữu Nghị

TĐ Vực

Tuần

631.820

52.971


578.849

4.396,68

131.656

182.50

0

802.394

23

Cty CPĐL Xuân

Tầm

TĐ Làng

Bằng

410.548

34.420


376.128

1.728,33

217.625

217.60

0

376.084


24

Cty CPTĐ Trạm Tấu

Trạm Tấu


238.851


20.025



218.826


9.255,92


23.642

182.50

0


1.689.205


25

Cty Cổ phần Noong Phai

Noong Phai


840.000


70.424



769.575


10.602,27


72.586

182.50

0


1.934.914

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 96 trang tài liệu này.



II

Cơ sở sản xuất và cung cấp nước

sạch



592.536


49.677



542.858





3.332.686

1

Cty CPNS

Vinaconex

Nước

Vinaconex

229.516

19.242


210.273

44.054,70

4

4

207.057

2

Cty CPCN&XD

Yên Bái

Nước Yên Bái

205.664

17.242


188.421

34.509,69

5

34

1.204.388

3

Cty CPCN Nghĩa

Lộ

Nước Nghĩa

Lộ

71.563

5.999


65.563

4.456,13

14

182

813.243

4

Cty CPCN Nghĩa

Lộ

Nước Mù

Cang Chải

2.940

246


2.693

246,42

10

10

2.685

5

Cty TNHH Đại Lợi

Nước Văn

Yên

28.049

2.351


25.697

1.042,17

24

182

190.196

6

BQL NSVSMT

Văn Chấn

Nước Văn

Chấn

14.633

1.226


13.407

4.062,98

3

182

741.493

7

Đội GT&DV huyện Trấn Yên

Nước Trấn Yên

28.113

2.357


25.756

890,92

28

182

162.592

8

Cty CPNS&MT

Lục Yên

Nước Lục Yên

12.054

1.010


11.043

310

35

35

11.028

III

Số dư làm tròn do

đơn giá









26.219

IV

Số tiền tồn năm

2017 chuyển sang


2.755.281



2.755.28

1





V

Lãi tiền gửi ngân

hàng


154.548

8.326


146.222






Thực hiện chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn tại Công văn số 3714/BNN-TCLN ngày 29/5/2019 về việc thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng. Trên cơ sở mức chi trả cho diện tích rừng từ một hoặc nhiều bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng, nếu cao hơn 02 lần mức hỗ trợ của ngân sách nhà nước cho khoán bảo vệ rừng thì xác định mức chi trả tối đa bằng 02 lần mức hỗ trợ của ngân sách nhà nước cho khoán bảo vệ rừng theo Nghị định số 75/2015/NĐ-CP, số tiền chênh lệch điều tiết cho những diện tích rừng phù hợp từng đối tượng trên địa bàn tỉnh, cụ thể:

- Đối với diện tích rừng do các Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng quản lý, UBND cấp huyện xã tổ chức giao khoán và diện tích rừng sản xuất là rừng tự nhiên trên địa bàn các xã khu vực II,III điều tiết tối đa bằng 02 lần mức hỗ trợ theo Nghị định số 75/2015/NĐ-CP.

- Đối với diện tích rừng của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư; diện tích rừng của các doanh nghiệp lâm nghiệp, lâm trường quốc doanh và diện tích rừng phòng hộ, rừng sản xuất là rừng tự nhiên trên địa bàn các xã khu vực I điều tiết tối đa bằng 02 lần mức hỗ trợ theo Quyết định số 38/2018/QĐ-TTg.

Số tiền chi trả cho các chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn/bản; diện tích rừng Ủy ban nhân dân huyên, xã quản lý năm 2018 được tổng hợp tại bảng dưới đây

Bảng 4.4: Số tiền chủ rừng được hưởng tại các xã tham gia chương trình



TT


Đơn vị quản lý

Tổng diện tích cung

ứng (ha)

Tổng diện tích quy

đổi (ha)

Số lượng (hộ)

Số tiền chi trả (đồng)

I

Tổ chức, doanh nghiệp

6.124,29

5.003,34


3.918.530.000


1

BQLRPH h.Mù

Cang Chải (TTK.Văn Chấn)


5.591,3


4.582,63



3.666.104.000

2

CT TNHHH MTV

giấy Miền Bắc

402,63

326,15


195.690.000

3

DNTN Trường Lê

130,36

94,56


56.736.000


I

Hộ gia đình, cá

nhân

1.672,57

1.193,83

1.477

716.298.000

1

Xã Nậm Lành

179,10

130,70

162

78.420.000

2

Xã Nghĩa Sơn

81,77

59,71

104

35.826.000

3

Xã Phù Nham

30,63

22,36

33

13.416.000

4

Xã Sơn Thịnh

410,20

283,34

366

170.004.000

5

Xã Suối Bu

10,28

7,49

12

4.494.000

6

Xã Suối Giàng

56,93

41,63

58

24.978.000

7

Xã Sơn A

78,45

54,13

105

32.478.000

8

Xã đồng Khê

27,05

18,64

53

11.184.000

9

TTNT Nghĩa Lộ

81,99

54,08

88

32.448.000

10

Xã Gia Hội

100,78

73,55

16

44.130.000

11

Xã Hạnh Sơn

31,09

22,67

89

13.602.000

12

Xã Nậm Mười

99,55

72,65

74

43.590.000

13

Xã Sơn Lương

149,22

108,92

70

65.352.000

14

Xã Sùng Đô

275,62

201,21

120

120.726.000

15

Xã Thạch Lương

8,16

5,97

21

3.582.000

16

Xã Phúc Sơn

26,73

19,52

85

11.712.000

17

TTNT Liên Sơn

25,02

17,26

21

10.356.000

II

Cộng đồng dân

1.598,52

1.174,91

3.408,00

739.952.000

1

Xã Tú Lệ

227,29

175,03

1035

140.024.000

2

Xã Nậm Búng

351,27

256,45

236

153.870.000

3

Xã Nậm Lành

653,34

477,00

1383

286.200.000

4

Xã Nậm Mười

165,33

120,70

314

72.420.000

5

Xã Sùng Đô

171,39

125,12

368

75.072.000

6

Xã Cát Thịnh

29,90

20,61

72

12.366.000

III

Huyện, xã quản lý

16.838,35

13.735,16

871,00

10.988.128.000

1

Xã Cát Thịnh

5.072,82

4.049,92

241

3.239.936.000

2

Xã đồng Khê

617,50

484,89

33

387.912.000

3

Xã Gia Hội

1.165,83

957,24

66

765.792.000

4

Xã Nậm Búng

1.288,40

1.075,94

65

860.752.000

5

Xã Nậm Lành

3.181,90

2.623,58

138

2.098.864.000

6

Xã Nậm Mười

655,80

543,04

32

434.432.000

7

Xã Nghĩa Sơn

90,00

72,90

4

58.320.000

8

Xã Phù Nham

36,30

29,41

3

23.528.000

9

Xã Sơn Lương

243,18

196,99

10

157.592.000

10

Xã Sơn Thịnh

184,30

141,90

11

113.520.000

11

Xã Sùng Đô

981,60

813,91

55

651.128.000

12

Xã Suối Bu

1.247,10

1.048,19

64

838.552.000

13

Xã Suối Giàng

258,90

209,72

13

167.776.000

14

Xã Suối Quyền

814,82

667,66

45

534.128.000

15

Xã Tú Lệ

784,90

645,72

42

516.576.000

16

Xã Phúc Sơn

155,70

126,12

42

100.896.000

17

Xã Hạnh Sơn

59,30

48,03

7

38.424.000


Dòng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng


Các nhà máy thủy điện, các cơ sở nước sạch


Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Yên Bái




Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn


Hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn/bản



Tổ chức, doanh nghiệp


Hình 4.2: Dòng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Văn Chấn

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Theo sơ đồ, Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng sẽ chịu trách nhiệm thu tiền từ các Nhà máy thủy điện, các cơ sở cung cấp nước sạch. Ủy ban nhân dân cấp xã, tổ chức xây dựng phương án sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng phục vụ cho công tác quản lý, bảo vệ rừng trình Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt gửi Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh. Sau đó chi trả trực tiếp cho Tổ chức, doanh nghiệp, Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn và hộ gia đình cá nhân. Đối với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn/bản, Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh chi trả trực tiếp qua tài khoản ngân hàng (tài khoản chung) đã được đăng ký, đối với các hộ gia đình cá nhân chưa có tài khoản ngân hàng Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh sẽ chi trả thông qua Bưu điện xã, thị trấn.

4.2.2.3. Tính toán lợi ích của các bên tham gia

Lợi ích của những người chủ rừng

Đối với những người chủ rừng hay người dân sinh sống tại khu vực huyện Văn Chấn, những giá trị họ nhận được từ rừng chủ yếu là giá trị trực tiếp. Những giá trị này bao gồm giá trị về gỗ, lâm sản ngoài gỗ và các giá trị dịch vụ du lịch, giải trí, nghỉ dưỡng… và thực tế thì những giá trị này là rất thấp.


Thu nhập trực tiếp của người dân từ rừng phòng hộ và rừng tự nhiên sản xuất chủ yếu là tiền khoán bảo vệ rừng của Nhà nước, trước đây là 50.000 đồng/ha/năm và năm 2018 là: 167.000 đồng/ha/năm đối với rừng phòng hộ và

100.000 đồng/ha/năm đối với rừng tự nhiên sản xuất.

Thu nhập từ rừng trồng sản xuất tuy có cao hơn những vẫn ở mức thấp, mức thu nhập dao động từ 60.000 đồng đến 1.950.000 đồng/ha/năm. Sở dĩ có sự chênh lệch lớn như vậy vì ở vùng sâu, vùng xa khó khăn về giao thông thì thu nhập từ rừng tre nứa và rừng phục hồi khoảng 60.000 đồng/ha/năm; rừng nghèo là 250.000 đồng/ha/năm được thể hiện trong hình 01.


Hình 4.3: Thu nhập từ rừng của các khu vực có giao thông thuận lợi

Kết quả trong hình cho thấy, ở những khu vực có điều kiện giao thông thuận lợi, thu nhập từ rừng có tăng lên đáng kể (từ 200.000 đồng đến 1.950.000 đồng theo các loại rừng khác nhau). Tuy nhiên, các trạng thái rừng nghèo và rừng trung bình được trồng ở những nơi có giao thông thuận lợi chỉ chiếm tỷ lệ rất thấp, ít hơn 10%. Do vậy, nhìn chung thu nhập của người dân dao động ở mức từ 100.000


đồng đến 360.000 đồng/ha/năm, thu nhập trung bình của họ từ nghề rừng khoảng

230.000 đồng/ha/năm.

Con số này cho thấy hiện nay người làm nghề rừng có mức thu nhập thấp. Thậm chí với các chính sách hiện nay của Nhà nước, yêu cầu người dân giữ rừng, kinh doanh rừng bằng pháp luật thì các mâu thuẫn về lợi ích càng nảy sinh rõ hơn. Ở những nơi nào còn nhiều rừng, có tác dụng phòng hộ lớn, có tính đa dạng sinh học cao thì ở đó những người làm rừng lại nghèo nhất, đời sống khó khăn, ngày càng tách biệt so với các vùng kinh tế khác gây nên sự tiềm ẩn bất ổn về xã hội. Chính vì thế, những người trực tiếp làm nghề rừng không muốn gắn với sản xuất lâm nghiệp mà tìm kiếm các công việc khác như phá rừng để làm nương rẫy hoặc khai thác và buôn bán gỗ, động thực vật hoang dã trái pháp luật.

Khi người là rừng tham gia vào việc cung cấp các dịch vụ môi trường rừng, cụ thể ở đây là phòng hộ đầu nguồn, thay vì phá rừng họ sẽ giữ rừng và nhận được tiền cho việc cung cấp của mình. Theo số liệu tính toán ở trên, với việc bảo vệ và cung cấp dịch vụ môi trường rừng, người dân huyện Văn Chấn nhận được số tiền khoảng 600.000 đồng/ha/năm đối với rừng hộ gia đình và 800.000 đồng/ha/năm đối với khoán bảo vệ rừng. Trách nhiệm của những chủ rừng khi tham gia PFES là bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn nhằm đảm bảo cung cấp dịch vụ môi trường cho các nhà máy thuỷ điện ở lưu vực sông, tuy nhiên họ vẫn có thể được khai thác rừng sản xuất và phải đảm bảo việc khai thác này có kế hoạch và tiến hành trồng rừng bổ sung. Ta giả thiết rằng, khi tham gia PFES, họ chỉ được khai thác số lượng bằng 1/2 so với trước đây do có tính toán đến sự phục hồi và khả năng tái sinh của rừng và phải đảm bảo không phá rừng bừa bãi khi đã nhận được khoản chi trả cho việc cung cấp dịch vụ môi trường. Mức thu nhập trực tiếp từ rừng sản xuất của họ lúc này sẽ là:

230.000 : 2 = 115.000 đồng/ha/năm


Như vậy, mức thu nhập của người dân làm rừng (có rừng sản xuất nhưng chỉ khai thác bằng 1/2 và hưởng dịch vụ MTR) lúc này sẽ là:

115.000 + 300.000 = 415.000 đồng/ha/năm


Mức thu nhập của người dân nhận công tác khoán quản lý bảo vệ rừng lúc 1

Mức thu nhập của người dân nhận công tác khoán quản lý bảo vệ rừng lúc này sẽ dao động từ: 900.000 đến 967.000 đồng/ha/năm.

Có thể thấy, theo tính toán khi tham gia PFES, người chủ rừng có thu nhập bình quân tăng lên thêm trên mỗi ha rừng là:

415.000 – 230.000 = 185.000 đ/ha/năm

Tuy phần tăng thêm này chưa thực sự đáng kể, nhưng cũng cho thấy lợi ích kinh tế của người dân đã tăng lên khi thực hiện chi trả DVMTR và đây là cơ sở, là động lực để họ tham gia vào việc cung cấp dịch vụ môi trường rừng.

Bảng 4.5: Lợi ích kinh tế của người dân khi tham gia chi trả DVMTR tại huyện Văn Chấn

STT

Chỉ tiêu

ĐVT

Số lượng

1

Số xã được hưởng lợi

21

2

Số hộ được hưởng lợi trực tiếp

Hộ

5.756

3

Số tiền trung bình mỗi hộ nhận

được/năm từ DV MTR

Đồng/ năm

217.000

4

Tổng số tiền chi trả DV MTR

Đồng

12.444.378.000

(Nguồn: Tổng hợp tài liệu đề tài thực hiện, 2018)

Lợi ích của nhà máy thủy điện

Hiện nay tổng công suất các nhà máy thủy điện có lưu vực tại huyện Văn Chấn là 121,9 MW, đặc điểm trung của các nhà máy thủy điện nhỏ là không có hồ chứa dung tích lớn, chủ yếu là các hồ chứa nhỏ chỉ đảm bảo cho nhà máy phát điện trong một thời gian ngắn, do đó các nhà máy này chủ yếu dựa vào việc trữ nước của rừng, nếu rừng trữ nước tốt, cung cấp đủ nước cho các nhà máy thủy điện thì thời gian phát điện đủ công suất được kéo dài.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/02/2023