ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
LƯƠNG TOÀN THẮNG
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TRIỂN KHAI NGHỊ QUYẾT SỐ 29-NQ/TW VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh giá công tác triển khai nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế trên địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng - 2
- Lịch Sử Nghiên Cứu Vấn Đề (Một Số Quan Điểm, Chiến Lược Của Đảng Ta Về Giáo Dục)
- Định Hướng Đổi Mới Căn Bản, Toàn Diện Giáo Dục Và Đào Tạo
Xem toàn bộ 131 trang tài liệu này.
THÁI NGUYÊN - 2015
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
LƯƠNG TOÀN THẮNG
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TRIỂN KHAI NGHỊ QUYẾT SỐ 29-NQ/TW VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DBIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã ngành: 60.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁ O DUC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Từ Đức Văn
THÁI NGUYÊN - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS Từ Đức Văn. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào.
Thái Nguyên, ngày 6 tháng 4 năm 2015
Tác giả luận văn
Lương Toàn Thắng
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp “Đánh giá công tác triển khai Nghị quyết số 29-NQ/TW về "đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế" trên địa bàn huyện Kiến Thuỵ Thành phố Hải Phòng”, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của Ban giám hiệu nhà trường, Phòng sau Đại học, tập thể các thầy cô giáo khoa Tâm lý giáo dục.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Phòng sau Đại học, các phòng; cán bộ các khoa, phòng; các thầy, cô giáo khoa Tâm lý giáo dục đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới PGS.TS Từ Đức Văn -Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã động viên và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 6 tháng 4 năm 2015
Tác giả luận văn
Lương Toàn Thắng
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3
4. Giả thuyết khoa học 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 4
7. Phương pháp nghiên cứu 5
8. Cấu trúc của luận văn 5
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TRIỂN KHAI NGHỊ QUYẾT SỐ 29-NQ/TW VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 6
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề (một số quan điểm, chiến lược của Đảng ta về giáo dục) 6
1.1.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục và đào tạo 6
1.1.2. Từ khi Đảng ta thành lập đến nay 7
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài 9
1.2.1. Đánh giá 9
1.2.2. Nghị quyết, triển khai Nghị quyết 10
1.2.3. Đánh giá triển khai Nghị quyết 11
1.2.4. Đổi mới 11
1.2.5 Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo 11
1.3. Sự ra đời, hình thành, nội dung Nghị quyết 29- NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. 12
1.3.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả công tác triển khai Nghị quyết về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. 12
1.3.2. Nội dung cơ bản của Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. 13
1.3.3. Kế hoạch triển khai thực hiện 23
1.4. Nội dung đánh giá triển khai Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế (Mục tiêu, nội dung, phương pháp, đối tượng khảo sát ở cấp huyện) 25
1.4.1. Đánh giá triển khai xác định mục tiêu, yêu cầu của Nghị quyết 25
1.4.2. Đánh giá triển khai thực hiện nội dung của Nghị quyết 26
1.4.3. Đánh giá đổi mới phương thức triển khai Nghị quyết (Phương pháp và hình thức triển khai) 26
1.4.4. Đánh giá cơ sở vật chất, phương tiện (Phương tiện kỹ thuật hiện đại) triển khai Nghị quyết. 27
1.4.5. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ triển khai Nghị quyết. 27
1.5. Các yếu tố đánh giá công tác triển khai Nghị quyết số 29 (Khách quan và chủ quan) 28
1.5.1. Chủ thể và đối tượng triển khai Nghị quyết 28
1.5.2. Nội dung và hình thức triển khai Nghị quyết 29
1.5.3. Phương pháp và phương tiện triển khai Nghị quyết. 30
1.5.4. Đánh giá việc triển khai 30
Kết luận chương 1 32
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –iĐv HTN http://www.ltc.tnu.edu.vn
Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRIỂN KHAI NGHỊ QUYẾT SỐ 29- NQ/TW VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 33
2.1. Các yếu tố tác động tới công tác triển khai Nghị quyết số 29-NQ/TW “về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 33
2.1.1. Đặc điểm chính trị- kinh tế - xã hội huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 33
2.1.2. Thực trạng giáo dục và đào tạo huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 35
2.2. Thực trạng triển khai Nghị quyết số 29 ở huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 42
2.2.1. Mục tiêu khảo sát 42
2.2.2. Nội dung, đối tượng và phương pháp tiến hành khảo sát 42
2.2.3. Kết quả khảo sát 42
2.3. Đánh giá thành công và hạn chế của công tác triển khai Nghị quyết trên địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 51
2.3.1. Thành công và nguyên nhân 51
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 59
2.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác triển khai Nghị quyết (Những vấn đề đặt ra trong công tác triển khai Nghị quyết về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo trên địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng trong thời gian tới) 64
2.4.1. Mâu thuẫn giữa yêu cầu ngày càng tăng của công tác triển khai Nghị quyết với nhận thức còn hạn chế của cấp ủy và hệ thống chính trị về vị trí vai trò của Nghị quyết nói chung và nghị quyết về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo nói riêng 64
2.4.2. Mâu thuẫn giữa tính đơn điệu, thiếu linh hoạt, sáng tạo trong nội dung, hình thức, phương pháp triển khai Nghị quyết. 65
liệu – vĐHTN
Số hóa bởi Trung tâm Học http://www.ltc.tnu.edu.vn
2.4.3. Mâu thuẫn giữa sự đầu tư còn hạn chế về các nguồn lực cho công tác triển khai Nghị quyết 67
Kết luận chương 2 69
Chương 3 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TRIỂN KHAI NGHỊ QUYẾT 29-NQ/TW TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 70
3.1. Các nguyên tắc, nhiệm vụ đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả công tác triển khai Nghị quyết số 29 về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo trên địa bàn huyện huyện Kiến Thuỵ thành phố Hải Phòng 70
3.1.1. Các nguyên tắc đề xuất 70
3.1.2. Nhiệm vụ triển khai Nghị quyết số 29 trên địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng hiện nay 71
3.2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác triển khai Nghị quyết trên địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 72
3.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Huyện ủy - Uỷ ban nhân dân huyện, cấp ủy và chính quyền các cấp, trong công tác triển khai Nghị quyết 72
3.2.2. Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cấp uỷ xã, lãnh đạo các nhà trường trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo 75
3.2.3. Nâng cao chất lượng (phẩm chất và năng lực) của đội ngũ cán bộ chủ chốt, đội ngũ báo cáo viên, lãnh đạo quản lý các nhà trường, cơ sở giáo dục. 76
3.2.4. Đổi mới về hình thức, phương pháp, phương tiện của công tác triển khai Nghị quyết 79
3.2.5. Tăng cường phối hợp giữa tổ chức hội, cha mẹ học sinh, hội khuyến học khuyến tài, các tổ chức đoàn thể trong công tác triển khai Nghị quyết đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo 83
3.2.6. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho công tác giáo dục 87
3.3. Mối quan hệ của các biện pháp 89
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp 90
3.4.1. Mục đích của khảo nghiệm 90
3.4.2. Các bước khảo nghiệm 91
liệu –vĐi HTN
Số hóa bởi Trung tâm Học http://www.ltc.tnu.edu.vn