Mẫu Báo Cáo Thẩm Định Phụ Lục 2: Biên Bản Kiểm Soát Sau


PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: MẪU BÁO CÁO THẨM ĐỊNH PHỤ LỤC 2: BIÊN BẢN KIỂM SOÁT SAU

PHỤ LỤC 3: MẪU THÔNG BÁO NỢ QUÁ HẠN

PHỤ LỤC 4: DỰ THẢO CÁC TRƯỜNG HỢP PHÁT SINH RỦI RO TẠI CHI NHÁNH QUA CÔNG TÁC KIỂM TRA RÀ SOÁT NỘI BỘ.

PHỤ LỤC 5: CẢNH BÁO RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI


PHỤ LỤC 1: MẪU BÁO CÁO THẨM ĐỊNH


PHỤ LỤC 2: BIÊN BẢN KIỂM SOÁT SAU


PHỤ LỤC 3: MẪU THÔNG BÁO NỢ QUÁ HẠN


PHỤ LỤC 4: DỰ THẢO CÁC TRƯỜNG HỢP PHÁT SINH RỦI RO TẠI CHI NHÁNH QUA CÔNG TÁC KIỂM TRA RÀ SOÁT NỘI BỘ.


Qua kiểm tra hồ sơ và trao đổi với cán bộ, nhân viên Chi nhánh, Đoàn kiểm toán nhận thấy hoạt động tín dụng tại Chi nhánh đã thực hiện tốt các quy định của NHNN và MB về công tác cho vay, tuy nhiên vẫn còn một số vi phạm, như các vi phạm về việc tuân thủ triển khai thông báo phê duyệt của cấp có thẩm quyền; vi phạm về kiểm tra, kiểm soát sau; vi phạm về kiểm tra, định giá tài sản đảm bảo; vi phạm về quản lý dòng tiền của khách hàng…

1. Các khách hàng doanh nghiệp phát sinh nợ xấu, nợ quá hạn nhiều rủi ro tại Chi nhánh

a. Doanh nghiệp tư nhân thương mại và dịch vụ MT (dư nợ 1.447 triệu đồng, nhóm 1 theo xếp hạng tín dụng, nhóm 2 theo T24)

- Hồ sơ pháp lý của khách hàng thiếu đăng ký kinh doanh.

- Vòng quay vốn lưu động của khách hàng chậm 1,4 vòng/năm làm ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận và nguồn trả nợ cho Ngân hàng, rủi ro khế ước đến thời hạn thanh toán nhưng khách hàng chưa thu hồi được vốn.

- Chi nhánh giải ngân cho khách hàng khi hóa đơn tài trợ cách xa thời điểm giải ngân nhưng không có đối chiếu xác nhận công nợ.

- Bộ phận hỗ trợ không kiểm tra chứng từ giải ngân để xảy ra sai sót nghiêm trọng:

+ Khách hàng và bên bán đã hủy hợp đồng kinh tế và khách hàng đã được trả lại tiền nhưng chi nhánh không thu nợ.

+ Bảng thanh toán tiền lương số tiền 120 triệu đồng nhưng hồ sơ giải ngân 235 triệu đồng.

+ Chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn không đúng.

- Tài sản đảm bảo chưa được định giá lại theo quy định.

- Công tác quản lý khách hàng mang tính chất đối phó, biên bản kiểm soát sau không đúng thực chất, khách hàng sử dụng vốn sai mục đích chuyển tiền cho đơn vị hưởng


khác với hóa đơn nhưng CV QHKH vẫn đánh giá KH sử dụng vốn đúng mục đích, KH gặp khó khăn nhưng biên bản kiểm tra sau giải ngân vẫn đánh giá KH hoạt động ổn định.

Đánh giá nguyên nhân:

- Bộ phận thẩm định: Đánh giá sai về tình hình tài chính của KH, KH năng lực tài chính yếu kém vẫn đánh giá tốt.

- Bộ phận HTQHKH: chưa kiểm soát tốt hồ sơ giải ngân, không thu nợ kịp thời để khách hàng sử dụng vốn vào mục đích khác.

- Bộ phận QHKH: không theo sát khách hàng, do vậy khách hàng có nợ quá hạn nhưng không có biện pháp thu hồi nợ. Hiện tại KH nợ quá hạn nhưng không có biên bản làm việc với KH.

b. Doanh nghiệp tư nhân thương mại dịch vụ CL (Dư nợ 580 triệu đồng, nhóm 2)

- Theo tờ khai thuế hàng tháng ghi nhận doanh thu của khách hàng từ các hóa đơn xuất khách lẻ chi phí tiếp khách nhưng thực tế sổ theo dõi bán hàng hằng ngày không có các hóa đơn có chi phí trên 500 nghìn đồng => rủi ro khách hàng bán hóa đơn.

- Hồ sơ thẩm định sơ sài, không có căn cứ để cho vay, không đánh giá, thẩm định kế hoạch đầu tư như thế nào, đầu tư máy móc gì, kế hoạch đầu tư kinh doanh như thế nào.

- Chưa thực hiện một số điều kiện giải ngân: có văn bản cam kết đồng ý cho MB xử lý toàn bộ tài sản gắn liền trên đất để thu hồi nợ khi phải xử lý tài sản Quyền sử dụng đất.

- Không có căn cứ xác định tỷ lệ cho vay phù hợp, không có dự toán sửa chữa quán, chứng từ chứng minh mua nội thất, máy móc thiết bị mới.

- Chưa bổ dung chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn trước khi giải ngân. Một số chứng từ hóa đơn chi nhánh thu thập chưa phù hợp với quy mô hoạt động kinh doanh của KH.

- Chi nhánh không thực hiện kiểm tra, làm việc với khách hàng mặc dù khách hàng chậm trả nợ gốc lãi thường xuyên, không có biên bản làm việc, xem xét, đánh giá nguyên nhân và không có biên bản kiểm tra thực tế việc đầu tư cửa hàng như thế nào.

Đánh giá nguyên nhân:


- Từ phía khách hàng: Nguồn thu nhập chỉ từ kinh doanh quán café, có dư nợ lớn tại các TCTD so với thu nhập thực tế. Vay vốn có dấu hiệu sử dụng không đúng mục đích.

- Từ phía Ngân hàng: Thẩm định phương án vay vốn và nguồn trả nợ không cụ thể, rõ ràng, không theo dõi, đánh giá hoạt động kinh doanh thường xuyên của khách hàng. Khách hàng thường xuyên chậm trả nợ gốc lãi hàng tháng nhưng không có biện pháp xử lý, đôn đốc khách hàng.

1. Các khách hàng doanh nghiệp có vi phạm và tiểm ẩn rủi ro lớn tại Chi nhánh

a. Công ty CP kinh doanh NT (dư nợ 14.403 triệu đồng)

- Chi nhánh chưa thu thập Điều lệ doanh nghiệp mới sau khi khách hàng thay đổi người đại diện theo pháp luật và tăng vốn điều lệ.

- Chưa có báo cáo tài chính năm 2011, 2012.

- Chưa thực hiện đầy đủ các điều kiện cho vay theo thông báo hạn thức công trình của Hội sở như: chưa thường xuyên theo dõi tiến độ thanh toán của công trình, thu thập báo cáo tiến độ giải ngân hàng quý; chưa xác định hạng mục cần giải ngân vốn và thời gian thi công hạng mục đó để làm cơ sở xác định thời gian cho vay phù hợp,…

- Không đánh giá cụ thể tình hình thi công đến thời điểm kiểm tra, tình hình thực hiện cam kết với MB.

- Chưa có thông báo phê duyệt gia hạn thời gian giải ngân đến 30/3/2013 và tăng doanh số giải ngân. Không thực hiện kiểm tra thực tế công trình kể từ tháng 6/2012.

- Chưa có biên bản kiểm tra thực tế công trình từ tháng 4/2012 đến tháng 4/2013.

- Không thực hiện định giá lại tài sản thế chấp theo quy định của MB.

b. Doanh nghiệp tư nhân ND (Dư nợ 7.177 triệu đồng)

- Chứng minh thư nhân dân của chủ doanh nghiệp được cấp năm 1978 đến thời điểm vay vốn đã hết hiệu lực.

- Hồ sơ vay vốn không có đơn xin vay vốn và phương án vay vốn dài hạn.

- Chi nhánh chưa thực hiện đầy đủ theo thông báo phê duyệt của Hội sở, cụ thể là:

+ Chi nhánh chưa thu thập và lưu hồ sơ đầy đủ chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn: hồ sơ không lưu hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất có công


chứng, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hình thành từ vốn vay sang tên KH; chưa thu thập đủ hóa đơn VAT chứng minh mục đích sử dụng vốn.

+ Chi nhánh không định giá lại tài sản theo quy định.

+ Cán bộ QHKH không thực hiện kiểm soát sau định kỳ và thu thập báo cáo tài chính cũng như các hồ sơ tài chính khác cập nhật từng thời kỳ để thường xuyên đánh giá lại và kiểm soát chặt che tình hình hoạt động kinh doanh của KH.

c. Công ty CP đầu tư và xây dựng V (dư nợ 5.932 triệu đồng)

- Hồ sơ pháp lý thiếu điều lệ của công ty và chứng minh thư nhân dân của người đại diện theo pháp luật.

- Theo báo cáo tài chính đã được kiểm toán tại thời điểm 31/12/2012 thì khách hàng đang bị mất cân đối tài chính trầm trọng ( KH dùng nguồn vốn vay ngắn hạn đầu tư vào tài sản cố định, giá trị khoản phải thu tăng vọt chứng tỏ một số lượng lớn vốn của KH đang bị đối tác chiếm dụng..).

- Chi nhánh chưa thu thập các tờ khai thuế giá trị gia tăng, bảng kê hàng hóa, dịch vụ mua vào bán ra, bảng kê chi tiết hàng tồn kho, các khoản phải thu trả kèm theo báo cáo tài chính để làm căn cứ đánh giá, thẩm định tình hình hoạt động kinh doanh và tài chính của KH.

- Chi nhánh giải ngân không đúng theo yêu cầu phê duyệt phải có biên bản nghiệm thu.

- Hồ sơ giải ngân không có hóa đơn và biên bản bàn giao có xác nhận của đơn vị tư vấn giám sát.

- Các hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp, văn bản sửa đổi hợp đồng, biên bản kiểm tra tài sản,.. không ghi đầy đủ ngày tháng.

- Cán bộ QHKH chưa thu thập bổ sung các hóa đơn GTGT là chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn mà khách hàng chưa cung cấp được tại thời điểm giải ngân.

Các trường hợp trên chỉ mang tính chất dự thảo rà soát nội bộ, sau khi được kiểm tra và thảo luận bởi Chi nhánh và Đoàn kiểm toán, các CBNH sẽ tiến hành bổ sung sửa chữa các sai sót, hoàn thiện chất lượng tín dụng.


ế

Hu

PHỤ LỤC 5: CẢNH BÁO RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI


Mô tả rủi ro

Các lỗi đã phát sinh tại đơn vị kinh doanh

Nguyên nhân chủ quan

- Khách hàng (cá nhân, tổ chức) sử dụng TSĐB là bất động sản của bên thứ ba (người vay ké) thế chấp vay vốn tại Ngân hàng. Sau đó, KH cho bên thứ ba vay lại một phần số tiền NH giải ngân với lãi suất rất cao.

- Tài sản được sử dụng để thế chấp tại NH vay vốn của các đối tượng này được thực hiện thông qua một số hình thức sau:

- Bên thứ ba dùng tài sản của mình để bảo lãnh cho khoản vay của KH tại NH.

- Bên thứ ba và KH sang tên tài sản cho KH đầy đủ theo đúng quy định của Pháp luật. Từ đó, KH sử dụng tài sản được sang tên thế chấp tại NH.

- Không thẩm định trực tiếp TSĐB, chỉ thẩm định trên hồ sơ/ giấy tờ/ thông tin do KH cung cấp, dẫn đến không nắm được vị trí và thực trạng sử dụng tài sản, bản chất người sở hữu tài sản trên hồ sơ/ giấy tờ không phải là chủ sở hữu thực sự của tài sản và /hoặc có sự vay ké/vay hộ giữa KH và bên có TSĐB.

- Đơn vị kinh doanh thực hiện tư vấn cho KH/Bên thứ 3 để hợp thức hóa các hồ sơ tín dụng phù hợp với chính sách/quy định của MB và NHNN.

- Không kiểm tra, kiểm soát sau/hoặc kiểm

- Ban lãnh đạo một số đơn vị còn tồn tại tâm lý ra quyết định cho vay dựa trên TSĐB, coi nhẹ việc đánh giá mục đích sử dụng vốn, thẩm định tính hiệu quả của phương nợ án vay và nguồn trả nợ của khoản vay.

- Đơn vị kinh doanh chủ quan, quá tin tưởng vào lịch sử quan hệ tín dụng của KH tại MB và các TCTD để ra quyết định cấp mới các khoản tín dụng dưới tiêu chuẩn.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 81 trang tài liệu này.

Đánh giá công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp quân đội - chi nhánh Huế - 8

Hu

ế


Biểu hiện

- KH hoặc bên thứ ba có nhiều sổ đỏ, đứng tên trên nhiều bất động sản ở các địa bàn khác nhau, sẵn sàng sử dụng các tài sản này để thế chấp tại các TCTD;

- Bên thứ ba không nắm rõ mục đích sử dụng vốn hoặc tình hình hoạt động kinh doanh của KH.

- KH và bên thứ ba không có mối quan hệ nhân thân. Bên thứ ba vẫn tiếp tực sử dụng tài sản mặc dù đã sang tên chuyển nhượng cho KH.

Rủi ro xảy ra với Ngân hàng

KH mất khả năng/ từ chối thực hiện nghĩa vụ trả nợ và đề nghị NH xử lý TSĐB. Đồng thời, bên thứ ba (chủ sở hữu TSĐB) khiếu kiện KH, không đồng ý với yêu cầu xử lý TSĐB của Ngân hàng và/ hoặc chỉ đồng ý trả nợ cho NH tương đương phần tín dụng đen bên thứ ba đã vay từ KH (giá trị nhỏ hơn nghĩa vụ bảo đảm).

tra kiểm soát sau sơ sài chưa nhận diện được các rủi ro phát sinh trong quá trình kiểm soát dẫn đến không phát hiện được tình trạng hoạt động kinh doanh/phương án kinh doanh thực sự của KH, các dấu hiệu suy giảm chất lượng của khoản nợ để có biện pháp xử lý kịp thời.

- Chưa mạnh dạn đối mặt, chịu trách nhiệm với các rủi ro phát sinh, chưa quyết liệt trong công tác xử lý thu hồi nợ xấu.

Hu

ế


- NH mất rất nhiều thời gian, nguồn lực để xử lý tuy nhiên không đảm bảo khả năng thu hồi được đầy đủ khoản nợ và gặp nhiều khó khăn trong quá trình tác nghiệp.

- NH bị ảnh hưởng về uy tín khi tham gia vào các loại giao dịch này.

NH bị tổn thất về cán bộ vì có liên quan đến các đối tượng này.



Lợi dụng sự chủ quan và buông lỏng quản lý, không theo sát quá trình nhập hàng hóa từ lúc cập cảng của Chi nhánh, KH đã tẩu tán hàng hóa thật tráo hàng giả để thế chấp tại NH. Cụ thể:

KH tráo hàng giả vào các Container, sau đó kẹp chỉ/niêm phong để qua mặt NH và Công ty bảo vệ. Tiếp đó, mượn bộ chứng từ nhập khẩu từ đơn vị kinh doanh và thực hiện tẩu tán hàng hóa. Khi bị Ban lãnh đạo Công ty phát hiện đã bỏ trốn khỏi nơi cư trú.

- Không giám sát và quản lý quá trình xuất nhập hàng hóa của khách hàng (không theo sát từ khi hàng hóa được nhập khẩu về cảng Việt Nam, không kiểm điểm và không tham gia vào quá trình bàn giao hàng hóa cho Bên cho thuê kho/ công ty bảo vệ, không quản lý quá trình xuất hàng), chỉ quản lý giá trị TSĐB trên báo cáo tồn kho do khách hàng/ bên vận chuyển hàng hóa cung cấp

=> khách hàng bán hàng nhưng không trả

- Công tác thiết kế phương án quản lý TSĐB chưa phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh của khách hàng và/hoặc chưa phù hợp với năng lực triển khai của Chi nhánh.

- ĐVKD chưa xác định đúng tầm quan trọng trong việc lựa chọn các đơn vị cho thuê kho/đơn vị bảo vệ => lựa chọn

Hu

ế


KH bàn giao cho NH và Công ty bảo vệ các cuộc Inox giả (bề ngoài là Inox, trong là lõi bê tông) để thế chấp.

Lợi dụng công tác bảo vệ không đảm bảo thời gian 24h/ ngày, KH đã thông đồng với Bên cho thuê xuất kho hàng trong thời gian không có bảo vệ của MB, KH bán hàng nhưng không trả nợ, sử dụng vào mục đích khác dẫn đến giá trị hàng hóa tồn kho thực tế không đủ đảm bảo cho các nghĩa vụ tại NH.

KH thành lập các Công ty bảo vệ, Công ty cho thuê kho, Công ty là đầu vào – đầu ra của KH để hợp thức hóa các điều kiện cấp tín dụng của Ngân hàng như: xuất hóa đơn mua bán hàng há, ký hợp đồng dich vụ thuê kho/ bảo vệ hàng hóa ba bên… Bản chất các đơn vị này đều hoạt động dưới sự chỉ đạo của KH.

nợ, giá trị hàng không đủ để đảm bảo cho các nghĩa vụ tại Ngân hàng.

- Không thẩm định năng lực, kinh nghiệm và quan hệ của Bên cho thuê và/hoặc Công ty bảo vệ với khách hàng => không phát hiện Khách hàng thông đồng với Đơn vị cho thuê kho/ Đơn vị bảo vệ để tẩu tán tài sản.

- Không thẩm định kỹ các phương án mua bán trong nước thông qua các Công ty do cùng một chủ sở hữu hoặc do vợ chồng/họ hàng đứng tên trong Ban lãnh đạo doanh nghiệp; thực chất trong các giao dịch này, hàng hóa không có/ nhỏ hơn nhiều so với Hợp đồng/ hóa đơn ghi nhận. ĐVKD không kiểm tra quá trình giao hàng và thực hiện giao dịch, chỉ quản lý dựa trên hồ sơ giấy tờ do khách hàng xuất trình là chính.

đơn vị không có đủ năng lực để quản lý hàng hóa theo yêu cầu của Ngân hàng.

- ĐVKD không quản lý được TSĐB do hàng hóa để lại các kho ở xa so với địa bàn hoạt động của Chi nhánh => Chi nhánh không có điều kiện thường xuyên tới kiểm tra và giám sát quá trình xuất nhập hàng.

- Trình độ của CV QHKH còn nhiều hạn chế, không đủ năng lực/chuyên môn để kiểm tra chất lượng, kiểm đếm hàng hóa tồn kho.

- ĐVKD không kiểm tra giao

dịch giải ngân – thu nợ giữa các

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/04/2022