Hàm Lượng Một Số Kim Loai Nặng Trong Đất 2 Lúa - Màu


- Hàm lượng Ca++ trong đất từ nghèo đến trung bình, không có sự biến động nhiều giữa các mẫu lấy, trung bình 4,01 ldl/100 g, thấp nhất 3,43 cao nhất 5,12 ldl/100 g đất;

- Hàm lượng Mg++ trong đất dao động từ 1,64 - 2,49 ldl/100 g, trung bình

60,6%, giá trị trung bình là 52,73%, cho thấy ở loại hình sử dụng lúa - màu BS đạt giá trị trung bình tới cao.

4.3.2.2. Hàm lượng kim loại nặng trong đất

Song song với việc theo dõi các chỉ tiêu đa lượng và trung lượng chúng tôi cũng tiến hành phân tích một số kim loại nặng trong đất lúa - màu, số liệu được thể hiện trong Bảng 5.11.

Bảng 4.11. Hàm lượng một số kim loai nặng trong đất 2 Lúa - Màu

2,05 ldl/100 g đất. Độ bão hòa bazơ (BS) biến động khá lớn thấp nhất từ 45,5 -


STT

KHM*

Vi lượng ( ppm)

Cu

Pb

Zn

Cd

1

TD 01

8,12

40,12

28,01

0,62

2

TD 02

11,48

51,28

38,28

0,58

3

TD 06

9,61

59,38

34,83

0,61

4

TD 07

7,93

39,63

29,41

0,82

5

TD 09

8,12

40,12

28,01

0,62

6

TD 11

7,68

62,78

27,64

0,77

7

TD 12

12,65

42,36

32,64

0,84

8

TD 17

9,02

45,02

31,04

0,72

9

TD 18

10,24

38,45

29,65

0,56

10

TD 23

13,14

50,45

35,12

0,91

11

TD 32

8,02

51,62

32,65

0,68

Lớn nhất

13,14

62,78

38,28

0,91

Nhỏ nhất

7,68

38,45

27,64

0,56

Trung bình

9,79

48,11

31,93

0,71

Độ lệch chuẩn

2,03

8,44

3,43

0,12

QCVN 03:2015

100

70

200

1,5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động sản xuất nông nghiệp đến môi trường đất tại huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn - 11

Ghi chú: KHM* là ký hiệu mẫu.

Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Lạng Sơn, 2018


Qua kết quả phân tích cho ta thấy:

- Hàm lượng Cu trong đất biến động từ 7,68 đến 13,14 ppm, giá trị trung bình 9,79 ppm, nếu so sánh với QCVN 03: 2015 về ngưỡng tối đa cho phép đối với đất sản xuất nông nghiệp cho thấy tất cả các mẫu chưa vượt ngưỡng cho phép;

- Pb trong đất có sự biến động khá lớn trong loại hình sử dụng này, từ 38,45 đến 62,78 ppm, giá trị trung bình 48,11 ppm, so sánh với QCVN 03: 2015 đối với ngưỡng tối đa cho phép trong sản xuất nông nghiệp các mẫu chưa vượt ngưỡng giới hạn cho phép. Pb tích lũy trong đất có rất nhiều nguồn vào như: nước tưới, hóa chất BVTV, chất kích thích sinh trưởng, phân bón, khói bụi thải từ giao thông... Các mẫu chưa vượt ngưỡng giới hạn cho phép song đều xấp xỉ, nếu tiếp tục diễn biến như hiện nay sẽ bị ô nhiễm trong tương lai gần;

- Hàm lượng Zn trong đất biến động giữa các điểm quan sát không nhiều, từ 27,64 ppm đến 38,28 ppm, giá trị trung bình 31,93 ppm, so với QCVN 03: 2015, các mẫu đều chưa vượt ngưỡng tối đa cho phép cho đất sản xuất nông nghiệp;

- Hàm lượng Cd trong đất biến động từ 0,56 - 0,91 ppm, trung bình 0,71 ppm, so với QCVN 03: 2015 các mẫu đều chưa vượt ngưỡng tối đa cho phép.

Nhận xét chung về các tính hóa học đất ở loại hình sử dụng 2 lúa - màu:

- Đất 2 lúa - màu có đặc tính chua đến chua ít. Hàm lượng cacbon hữu cơ (OM) và đạm tổng số ở mức trung bình và quan hệ với nhau. Lân, kali tổng số ở mức trung bình, không có biến động nhiều giữa các điểm lấy mẫu, hàm lượng lân dễ tiêu cao, kali dễ tiêu ở mức trung bình thấp, có sự biến động lớn giữa các điểm lấy mẫu. Caiton trao đổi ở mức trung bình, không có sự khác biệt rõ giữa các điểm quan sát. Độ bão hòa bazơ ở mức trung bình đến cao, CEC ở mức trung


bình. Từ đây cho thấy, có sự biến động lớn giữa các điểm quan trắc nguyên nhân do mức độ đầu tư phân bón của người dân cho các loại cây trồng khác nhau là rất khác nhau, để bảo vệ và duy trì và nâng cao độ phì của đất cũng như tạo sự ổn định về năng suất cây trồng khi xây dựng quy trình cần tính đến tỷ lệ của các loại phân bón;

- Theo dõi một số kim loại nặng cho thấy đều chưa vượt ngưỡng tối đa cho phép theo QCVN 03: 2015, tuy nhiên với Pb ở một số mẫu có mức xấp xỉ ngưỡng cho phép, điều này cho thấy nếu diễn biến như hiện nay có thể đất bị ô nhiễm chì trong tương lai gần, cần có nghiên cứu tiếp theo về nguồn gây ô nhiễm cho đất trồng loại này.

4.3.3. Chất lượng môi trường đối với mô hình lúa - màu

4.3.3.1. Tính chất hóa học

Kết quả phân tích được thể hiện trên Bảng 4.12.

75


Bảng 4.12. Một số tính chất hóa học đất lúa - màu




STT


KHM*


pH

Hàm lượng tổng số

(%)

Dễ tiêu (mg/100 g)

Cation trao đổi

(ldl/100 g đất)


CEC


BS

H2O

KCl

OM

N

P2O5

K2O

P2O5

K2O

Ca2+

Mg2+

Na+

ldl/100 g đất

(%)

1

TD 03

6,7

5,8

1,15

0,10

0,14

1,12

15,02

8,46

6,02

2,02

0,14

15,24

53,67

2

TD 04

7,3

6,0

1,08

0,09

0,20

1,18

19,54

15,24

6,34

1,94

0,18

14,56

58,10

3

TD 10

7,5

6,5

0,99

0,09

0,22

0,94

55,36

29,61

6,15

3,82

0,66

16,26

65,38

4

TD 16

7,2

6,1

0,97

0,08

0,20

0,86

24,02

16,02

5,98

2,94

0,24

17,02

53,82

5

TD 30

6,9

6,1

1,32

0,10

0,12

1,24

19,32

20,54

5,01

2,58

0,26

16,54

47,46

6

TD 31

7,2

6,3

1,58

0,14

0,12

1,01

19,65

11,65

6,54

3,12

0,17

15,64

62,85

7

TD 33

6,8

6,0

1,20

0,10

0,16

0,99

18,42

18,56

5,74

3,08

0,20

16,02

56,30

Lớn nhất

7,5

6,5

1,58

0,14

0,22

1,24

55,36

29,61

6,54

3,82

0,66

19,24

65,38

Nhỏ nhất

6,7

5,8

0,89

0,07

0,12

0,86

15,02

8,46

5,01

1,94

0,14

14,56

44,85

Trung bình



1,16

0,10

0,17

1,06

24,51

15,49

5,89

2,75

0,24

16,31

54,78

Độ lệch chuẩn

0,32

0,26

0,21

0,02

0,04

0,13

12,04

6,77

0,47

0,61

0,16

1,32

6,73


Ghi chú: KHM* là ký hiệu mẫu.


Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Lạng Sơn, 2018


Qua kết quả được thể hiện trong Bảng 5.12 cho thấy:

- Đất chuyên màu có pHH2O từ 6,7 - 7,5; pHKCl dao động từ 5,8 - 6,5, kết quả cho thấy đất ít chua đến trung tính;

- Hàm lượng Cacbon tổng số ở mức độ trung bình, giá trị thấp nhất ở mẫu (0,89%), cao nhất ở mẫu (1,58%);

- Đạm tổng số biến động không nhiều giữa các mẫu quan sát, biến động từ 0,07 - 0,14%, trung bình 0,10%, cho thấy đạm tổng số trong đất chuyên màu ở mức trung bình;

- Lân tổng số có sự biến động khá lớn, giá trị nhỏ nhất ở mẫu (0,12%), cao nhất ở mẫu (0,22%), giá trị trung bình 0,17%, điều này cho thấy đất ở mức giàu lân;

- Kali tổng số ít có sự biến động hơn, từ 0,86 - 1,24%, trung bình 1,06%, cho thấy kali ở mức trung bình;

- Dung tích hấp thu của đất ở mức trung bình, không có sự khác biệt nhiều giữa các mẫu quan sát, giá trị trung bình 16,31 ldl/100 g đất, cao nhất 19,24 ldl/100 g đất thấp nhất 14,56 ldl/100 g đất;

- Lân dễ tiêu có sự biến động khá lớn giữa các điểm lấy mẫu và ở mức cao, giá trị trung bình 24,51 mg/100 g giá trị cao nhất ở mẫu (55,36 mg/100 g), nhỏ nhất (15,02 mg/100 g). Có thể thấy sự khác biệt lớn về lượng lân bón giữa các nhóm cây trồng và được tích lũy qua nhiều năm sử dụng với lượng lân cao;

- Kali dễ tiêu cũng biến động lớn giữa các mẫu lấy, từ 8,46 đến 29,61 mg/100 g đất, giá trị trung bình 15,46 mg/100 g đất, cho thấy kali dễ tiêu của loại đất này đạt mức trung bình đến cao;

- Canxi trao đổi có sự dao động ít giữa các mẫu quan sát và ở mức trung bình, biến động từ 5,01 - 6,54 ldl/100 g đất, giá trị trung bình 5,89 ldl/100 g đất;


- Mg++ và Na+ cũng có xu hướng tương tự như Ca, giá trị Mg trao đổi trung bình 2,57 ldl/100 g đất, và Na++ là 0,24 ldl/100 g đất;

- Độ bão hòa bazơ ở mức trung bình tới cao, thấp nhất 44,85%, cao nhất 65,38%, giá trị trung bình 54,78%.

Bảng 4.13. Hàm lượng một số kim loai nặng trong đất lúa - màu

Ghi chú: KHM* là ký hiệu mẫu.

Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Lạng Sơn, 2018

Qua kết quả được thể hiện trong Bảng 5.13 cho thấy:

4.3.3.2. Hàm lượng kim loại nặng trong đất



STT

KHM*

Vi lượng ( ppm)

Cu

Pb

Zn

Cd

1

TD 03

16,02

68,24

31,24

0,62

2

TD 04

13,64

34,02

30,52

0,55

3

TD 10

11,36

45,16

35,96

0,75

4

TD 16

44,24

67,21

96,54

0,88

5

TD 30

16,54

63,25

31,62

0,58

6

TD 31

14,26

60,82

34,58

0,76

7

TD 33

12,64

44,25

33,62

0,64

Lớn nhất

44,24

67,21

96,54

0,88

Nhỏ nhất

11,36

34,02

30,52

0,55

Trung bình

18,39

56,14

42,01

0,68

Độ lệch chuẩn

11,54

15,35

24,12

0,12

QCVN 03:2015

100

70

200

1,5


- Đồng tổng số trong đất chuyên màu có sự dao động ít giữa các mẫu quan sát, từ 10,24 - 44,24 ppm, giá trị trung bình đạt 18,39 ppm, so với ngưỡng đối đa cho phép đối với đất nông nghiệp, theo QCVN 03: 2015 các điểm quan sát đều chưa vượt ngưỡng;


- Lượng chì tổng số có sự biến động rất lớn giữa các điểm theo dõi, trung bình 56,14 ppm, giá trị thấp nhất 34,02, cao nhất 67,21 ppm, so với ngưỡng cho phép đối với đất sản xuất nông nghiệp, các mẫu đều chưa vượt ngưỡng cho phép theo QCVN 03: 2015. Tuy nhiên, có nhiều mẫu được lấy ở chân đất chuyên màu, có mức độ thâm canh cao đều xấp xỉ ngưỡng cho phép (TD16 - xã Tân Lang, TD31 - xã Tân Mỹ), điều này cho thấy trên đất chuyên màu với những vùng có mức độ thâm canh cao có thể làm ảnh hưởng đáng kể tới hàm lượng chì tích lũy trong đất, nếu tiếp tục xu hướng này đất có thể mất khả năng sản xuất khi bị ô nhiễm chì. Với vấn đề này cần có nghiên cứu tiếp theo để xác định nguyên nhân tích lũy chì trong đất;

- Kẽm tổng số trong đất có chiều hướng tương tự như Pb và Cu, có sự biến động ít giữa các mẫu quan trắc, giá trị thấp nhất 30,52 ppm, cao nhất (96,54 ppm), trung bình 42,01 ppm, so với ngưỡng tối đa cho phép đối với đất sản xuất nông nghiệp đều cho thấy chưa vượt ngưỡng;

- Cadimi tổng số trong đất có giá trị trung bình 0,60 ppm, cao nhất (0,76 ppm), thấp nhất (0,42 ppm), nếu so sánh với QCVN 03: 2015 đối với đất sản xuất nông nghiệp thì hàm lượng Cd tổng số trong đất chuyên màu chưa vượt ngưỡng tối đa cho phép.

Nhận xét chung về một số đặc tính đất trên loại hình lúa - màu:

- Đất chuyên màu có phản ứng chua ít đến trung tính, hàm lượng cacbon hữu cơ, đạm, lân, kali tổng số ở mức trung bình, ít có sự biến động giữa các điểm lấy mẫu, hàm lượng hữu cơ và đạm tổng số có quan hệ với nhau. Dung tích hấp thu của đất ở mức trung bình, không có sự sai khác nhiều giữa các mẫu quan sát. Lân, kali dễ tiêu từ trung bình đến cao, đặc biệt có sự chênh lệch lớn giữa các điểm lấy mẫu, điều này chứng tỏ có sự khác biệt rất lớn về lượng phân lân, kali bón vào đất qua quá trình canh tác. Cation trong đất ở mức trung bình, ít sự biến động giữa các mẫu lấy. Cation kiềm, kiềm thổ trong dung tích hấp thu từ trung bình đến cao. Điều này chứng tỏ sự tích lũy của việc bón phân hóa học trong đất rất lớn đặc biệt là lân và kali dễ tiêu;


như ảnh hưởng của chúng tới đất, tới cây trồng.

4.3.4. Đánh giá chung ảnh hưởng của việc sử dung phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trên loại hình sử dụng đất

Bảng 4.14. Đặc tính hóa học của các loại hình sử dụng đất chính

- Các chỉ tiêu kim loại nặng được coi là nhạy cảm đối với đất trồng rau, tuy vậy theo dõi các kim loại nặng như Cu, Pb, Zn, Cd cho thấy các mẫu đều chưa vượt ngưỡng đối đa cho phép đối với đất sản xuất nông nghiệp, theo quy chuẩn Việt Nam 03: 2015, tuy vậy cần đánh giá bổ sung hàm lượng dễ tiêu trong đất và tăng lượng mẫu lấy mới phản ánh đầy đủ mức độ quan hệ cũng



Chỉ tiêu‌

Loại hình sử dụng

Chuyên lúa

2 Lúa - màu

Lúa - Màu

pHH2O

5,89

6,98

7,09

pHKCl

4,95

6,05

6,11

OM

1,78

1,34

1,16

N

0,15

0,11

0,10

P2O5

0,15

0,27

0,17

K2O

1,76

1,15

1,06

P2O5 (mg/100g)

12,31

20,68

24,51

K2O (mg/100g)

6,41

9,96

15,49

Ca2+ (ldl/100g)

3,10

4,01

5,89

Mg2+ (ldl/100g)

1,49

2,05

2,75

Na+(ldl/100g)

0,11

0,24

0,24

CEC (ldl/100g)

15,77

11,99

16,31

BS (%)

30,40

52,70

54,80

Nhận xét chung:

- Độ chua của đất được thể hiện trên pH đất, kết quả cho thấy diễn thế pH trên 3 loại hình sử dụng đất chính của huyện Văn Lãng có chiều hướng tăng khi đất chuyển sang trồng màu, pHH2O và pHKCl của đất chuyên lúa là 5,89 và

Xem tất cả 121 trang.

Ngày đăng: 21/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí