PTs | Triệu chứng cận lâm sàng | Triệu chứng cận lâm sàng | giây | |
31 | PT% | Triệu chứng cận lâm sàng | Định lượng | % |
32 | INR | Triệu chứng cận lâm sàng | Định lượng | |
33 | APTTs | Triệu chứng cận lâm sàng | Định lượng | giây |
34 | APTTb/c | Triệu chứng cận lâm sàng | Định lượng | |
35 | Fibrinogen | Triệu chứng cận lâm sàng | Định lượng | g/l |
Các chỉ số liên quan đến điều trị | ||||
36 | Các phương pháp điều trị | Phương pháp điều trị được thực hiện cho bệnh nhân điều trị suy gan cấp tại viện | Định tính | Thở oxy, Thở máy, Lọc máu, Dùng corticoid liều cao, Chống phù não, CVVH PEX thường quy, PEX thể tích cao |
37 | Điều trị thất bại | Tiêu chuẩn điều trị thất bại: bệnh nhân tử vong tại viện hoặc bệnh nhân nặng xin về | Định lượng | Người |
38 | Điều trị thàng công | Tiêu chuẩn điều trị thành công: tại thời | Định lượng | Người |
Có thể bạn quan tâm!
- Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân suy gan cấp tại Trung tâm Chống độc bệnh viện Bạch Mai năm 2020 - 2021 - 2
- Quá Trình Chết Theo Chu Trình Của Tế Bào Gan[19] Vai Trò Của Các Cytokin [19]
- Đối Tượng Nghiên Cứu, Địa Điểm Và Thời Gian Nghiên Cứu
- Mô Tả Đặc Điểm Nguyên Nhân Và Tiền Sử Của Bệnh Nhân.
- Chỉ Số Hoá Sinh Máu Của Bệnh Nhân Lúc Nặng Nhất
- Mô Tả Đặc Điểm Cận Lâm Sàng
Xem toàn bộ 81 trang tài liệu này.
điểm ra viện, tình trạng các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh suy gan cấp được cải thiên không còn tình trạng hôn mê gan. Bệnh nhân tỉnh toàn trạng ổn định. Tiên lượng tử vong gần rất thấp |
2.3.2. Các bảng điểm đánh giá tình trạng lâm sàng:
Bảng 2.3.Thang điểm hôn mê Glasgow[23]
Đáp ứng lời nói | Đáp ứng mở mắt | |
6 - Thực hiện yêu cầu 5 - Đáp ứng có định khu khi gây đau 4 - Rụt chi lại khi gây đau 3 - Gập bất thường. | 5 - Tỉnh táo và trả lời chính xác 4 - Trả lời nhầm lẫn không mạch lạc 3 - Từ ngữ không phù hợp và diễn đạt lộn xộn 2 - Phát âm khó hiểu 1 - Hoàn toàn im lặng | 4 - Mở mắt tự phát 3 - Mở mắt khi nghe gọi 2 - Mở mắt khi đau 1 - Không mở mắt |
Bảng 2.4: Phân loại bệnh não gan trên lâm sàng
Mức độ | Tình trạng ý thức | Chức năng thần kinh cơ |
Độ 0 | Không có triệu chứng mất khả năng nhận thức | không |
Độ 1 | Trầm cảm nhẹ, lo lắng hoặc kích thích, giảm tập trung, cộng trừ chậm. Rối loạn giấc ngủ | Nói nhảm Run Viết chữ xấu Thất điều phối hợp động tác. |
Độ 2 | Nhầm lẫm trung bình, giảm trí nhớ ngắn hạn Ngủ gà Mất định hướng thời gian Hành vi không kiểm soát được | Thất điều Rối loạn vận ngôn (nói lắp, nói líu) Dấu run vẫy - Flapping tremor (+) Vận động tự động (ví dụ, ngáp, nhấp nháy, hút) |
Độ 3 | Nhầm lẫn nặng, chứng mất trí nhớ, tức giận, hoang tưởng, hoặc hành vi kỳ quái khác Ngủ sâu, vẫn có thể đánh thức | Rung giật nhãn cầu-nystamus(+) Dẫu run vẫy rõ Rung giật cơ, clonus(+) Tăng phản xạ hoặc giảm phản xạ |
Độ 4 | Hôn mê sâu | Giãn đồng tử Mất phản xạ Tư thế mất não |
2.4. Phương pháp phân tích số liệu
2.4.1. Công cụ nghiên cứu:
Phần mềm SPSS20.0
2.4.2. Xử lý số liệu
Thống kê mô tả
Số trung bình, độ lệch chẩn với các biến định lượng Tính tỉ lệ % cho các biến định tính
Kiểm định χ2 để xác định sự khác nhau khi so sánh tỷ lệ giữa các biến số có từ 2 nhóm trở lên. Sự so sánh có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
2.4.3. Sai số và khống chế sai số:
Sai số không sửa chữa được: chất lượng chẩn đoán thấp, không thống nhất; bỏ sót không vào sổ
Sai số có thể sửa chữa được có thể do nhầm lẫn khi ghi số liệu: cách khống chế là kiểm kê đối chiếu với các biểu mẫu thống kê phát hiện sự sai sót, bất hợp lý của số liệu, bổ xung và sửa các số liệu.
2.5. Đạo đức nghiên cứu.
Nghiên cứu nhằm mục đích làm nguồn tư liệu phục vụ nghiên cứu khoá luận của bản thân và là tài liệu tham khảo cho quá trình đào tạo, nghiên cứu khoa học.
Đảm bảo quy định về đạo đức trong nghiên cứu Y học của Bộ quy định.
Nghiên cứu có sự đồng ý của cơ sở nghiên cứu và sự tham gia tự nguyện của đối tượng nghiên cứu.
Trước khi tham gia, đối tượng nghiên cứu được cung cấp rõ ràng, đầy đủ thông tin liên quan đến mục tiêu và nội dung nghiên cứu, mọi thông tin của bệnh nhân trong hồ sơ đều được giữ bí mật. Đối tượng nghiên cứu có quyền từ chối hoặc rút lui khi tham gia nghiên cứu.
Các thông tin về đối tượng nghiên cứu sẽ được đảm bảo bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học.
Đảm bảo trích dẫn chính xác về nguồn tài liệu tham khảo.
Kết quả nghiên cứu đảm bảo tính khoa học, tin cậy, chính xác.
2.6. Hạn chế của đề tài
Do hạn chế văn hoá người Việt Nam các bệnh nhân nặng gia đình thường xin về để tử vong tại nhà nên một số bệnh nhân không đánh giá được chính xác tình trạng lúc tử vong.
Một số bệnh nhân sau khi giảm hoặc đỡ tình trạng suy gan cấp được chuyển khoa điều trị các biến chứng hoặc bệnh lý khác gây suy gan như ung thư gan, tắc mật,… dẫn đến khó xác định nguyên nhân chính gây tử vong.
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân suy gan cấp tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai
2. Đánh giá kết quả điều trị trước ghép gan ở bệnh nhân suy gan cấp tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai.
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU
Bệnh nhân vào khoa
Thăm khám và hỏi bệnh nghi ngờ suy gan cấp
Đối chiếu với bệnh án
Chọn ra những bệnh nhân phù hợp mẫu
Thông báo tới bệnh nhân về đề tài nghiên cứu Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu
Thu thập số liệu vào bệnh án nghiên cứu
Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu, N=48
Thông tin hành chính
Các chỉ số liên quan tới điều trị
Lâm sàng và cận lâm sàng cần thiết
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 48 bệnh nhân được chẩn đoán xác định là suy gan cấp và điều trị nội trú tại Trung tâm Chống độc Bệnh viên Bạch Mai từ khi bệnh nhân nhập viện tới khi bệnh nhân rời khoa khoa hoặc tử vong. Thời gian lằm viện trung bình của bệnh nhân 16,6±7,2 ngày.
3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu
%
60
50
27.1
40
27.1
30
sống
chết
20
29.1
10
16.7
0
nam
nữ
Biểu đồ 3.1: Phân nhóm giới tính
Nhận xét: Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nam giới cao hơn số bệnh nhân nữ. Không có sự khác biệt với p>0,05.
Bảng 3.1: Đặc điểm nhóm tuổi (n=48)
Nhóm Sống | Nhóm Tử vong | Tổng | P | |
n (%) | n (%) | n (%) | ||
<30 tuổi | 5 (18,5) | 3(14,3) | 8(16,7) | 0,696 |
30-40 tuổi | 3(11,1) | 4(19,0) | 7(14,6) | 0,440 |
41 – 50 tuổi | 5(18,5) | 4(19,0) | 9(18,8) | 0,963 |
51 – 60 tuổi | 4(14,8) | 5(23,8) | 9(18,8) | 0,428 |
<60 tuổi | 10(37,0) | 5(23,8) | 15(31,2) | 0,327 |
Tổng | 27(100) | 21(100) | 48(100) | |
Tuổi TB | 49,7±19,42 | 49,9±16,69 | 49,8±18,09 | 0,968 |
Nhận xét: Nhóm bệnh nhân trên 60 tuổi chiếm số lượng nhiều hơn các nhóm khác. Mọi sự so sánh đều không có ý nghĩa thống kê với p<0,05.