Mô Tả Đặc Điểm Nguyên Nhân Và Tiền Sử Của Bệnh Nhân.

3.2. Đặc điểm suy gan cấp‌

3.2.1. Mô tả đặc điểm nguyên nhân và tiền sử của bệnh nhân.‌


Virus viêm gan Kí sinh trùng

Thuốc tân dược Thuốc YHDT Nhiễm trùng

Viêm gan tự miễn

Mật cá Không rõ

2%

8% 10%

8%

6%

10%

16%

40%

Biểu đồ 3.2 : Tỷ lệ các nguyên nhân gây suy gan cấp

Nhận xét: Các nguyên nhân gây SGC hay gặp nhất là: Thuốc YHDT 20 bệnh nhân chiếm 40% tiếp theo thuốc tân dược (16%). Các nguyên nhân virus viêm gan, kí sinh trùng, nhiễm trùng, viêm gan tự miễn.

Bảng 3.2. Nguyên nhân suy gan cấp theo nhóm



Nguyên nhân


Nhóm sống

Nhóm tử vong


Chung


p

n (%)

n (%)

n (%)

Virus viêm gan

2(7,4)

3(14,28)

5(10,41)

0,124

Kí sinh trùng

3(11,1)

0(0)

3(6,25)

0,186

Thuốc tân dược

7(25,9)

1(4,76)

8(16,67)

0,153

Thuốc YHDT

10(37,03)

10(47,6)

20(41,66)

0,252

Nhiễm trùng

0(0)

5(23,8)

5(10,41)

0,101

Viêm gan tự miễn

2(7,4)

2(9,52)

4(8,33)

0,438

Mật cá

1(3,7)

0(0)

1(2,08)

0,696

Không rõ

1(3,7)

3(14,28)

4(8,33)

0,485

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 81 trang tài liệu này.

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân suy gan cấp tại Trung tâm Chống độc bệnh viện Bạch Mai năm 2020 - 2021 - 6

Nhận xét: Thuốc y học cổ truyền là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng suy gan cấp cũng như đứng đầu với tỉ lệ tử vong trong bệnh này (47, 6%). Tuy thuốc tân dược là nguyên nhân xếp thử hai gây suy gan cấp nhưng về nguyên nhân tử vong đứng thứ 2 là do virus viêm gan. Các thông số về nguyên nhân giữa nhóm sống và nhóm tử vong không có ý nghĩa thống kê vơí p>0,05.

Bảng 3.4: Tiền sử của đối tượng nghiên cứu



Tiền sử


Nhóm Sống

Nhóm Tử vong


Tổng


P

n (%)

n (%)

n (%)

Khỏe mạnh

18(66,7)

7(33,3)

25(52,1)

0,022

Viêm gan B,C,E

3(11,1)

6(28,6)

9(18,8)

0,153

Bệnh Wilson

0(0)

1(4,8)

1(2,1)

0,252

Bệnh tự miễn

0(0)

2(9,5)

2(4,2)

0,186

Ung thư gan

0(0)

1(4,8)

1(2,1)

0,252

Nghiên rượu

4(14,8)

4(19)

8(16,7)

0,715

Bệnh khác

6(22,2)

3(14,3)

9(18,8)

0,712

Tổng

27(100)

21(100)

48(100)


Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân có tiền sử khoẻ mạnh với 25 bệnh nhân chiếm 52,1%, một nhóm bệnh nhân có tiền sử nghiện rượu chiếm 16.7%, tương tự bệnh nhân có tiền sử nhiễm virus viêm gan chiếm 16,7% và có 18,8 % bệnh nhân có tiền sử mắc bệnh lý nội khoa khác như tắng huyết áp và bệnh nội tiết. Các thông số về tiền sử giữa nhóm sống và nhóm tử vong không có ý nghĩa thống kê vơí p>0,05.

Bảng 3.3. Lý do vào viên



Lý do vào viện


Nhóm Sống

Nhóm Tử vong


Tổng


p

n (%)

n (%)

n (%)

Đau bụng

3 (11,1)

6(28,6)

9(18,8)

0,124

Nôn

6(22,2)

4(19,0)

10(20,8)

0,788

Rối loạn ý thức

2(7,4)

4(19,0)

6(12,5)

0,226

Vàng da

13(48,1)

9(42,9)

22(45,8)

0,715

Chán ăn

6(22,2)

5(23,8)

11(22,9)

0,897

Phù

2(7,4)

1(4,8)

6(12,5)

0,707

Mệt mỏi

17(63)

10(47,6)

27(56,2)

0,288

Nhận xét: Đa số bệnh nhân vào viện vì mệt mỏi (56,2%), vàng da (45.8%) và chán ăn (22,9%). Các lý do vào viện khác của bệnh nhân ít phổ biến hơn và chiếm tỉ lệ tương đương nhau từ 12,5% đếm 20,8%. Các thông số về lý do vào viện giữa nhóm sống và nhóm tử vong không có ý nghĩa thống kê vơí p>0,05.

3.2.2 Mô tả đặc điểm lâm sàng‌

Bảng 3.5: Chỉ số sinh tồn lúc nặng nhất



Triệu chứng lâm sàng

Nhóm sống

Nhóm tử vong


p

TB±SD

TB±SD

Điểm Glasgow:

14,5±0,89

8,90±3,94

0.001

Mạch( lần)

83,9±10,90

101,24±21,36

0.001

SpO2(%)

97,5±2.5

62,5±6,5

0.001

Huyết áp tối đa (mmHg)

116,5±15,67

104,05±39,03

0.138

Huyết áp tối thiểu (mmHg)

68,41±15,5

60,95±23,37

0.191

Nhận xét: Tại thời điểm bệnh nhân nặng nhất, điểm Glasgow nhóm sống cao hơn rõ rệt nhóm tử vong (p < 0,05); trung bình nhịp mạch nhóm tử vong nhanh hơn ở nhóm sống. Có ý nghĩa thống kê với p<0.05. Chỉ số huyết áp ở hai nhóm không có sự khác biệt và không có ý nghĩa thông kê với p>0,05.

Bảng 3.6: Các triệu chứng lâm sàng toàn thân thời điểm nặng nhất



Biểu hiện toàn trạng


Nhóm sống

Nhóm

tử vong

Chung

n (%)


P

n (%)

n (%)

n (%)

Rối loạn ý thức

4(14,8)

19(90.47)

23(47,9)

<0.05

Xuất huyết dưới da

4 (14,8)

7 (33,3)

11 (22,9)

0,130

Vàng da niêm mạc

21 (77,8)

21 (100)

42 (87,5)

0,021

Cổ trướng

6 (22,2)

8 (38,1)

14 (29,2)

0,230

Da niêm mạc nhợt

10 (37,0)

13 (61,9)

23 (47,9)

0,087

Phù

10 (37,0)

14 (66,7)

24 (50)

0,042

Nhận xét: vàng da, phù, rối loạn ý thức, da niêm mạc nhợt là 3 triệu chứng biểu hiện nhiều nhất chiếm lần lượt 87,5%, 50%, 47,9%, 47,9%. Rối loạn ý thức có ý nghĩa thống kê với P < 0,05

Bảng 3.7: Phân độ não gan trên lâ sàng ở bệnh nhân lúc nặng nhất


Não gan

Nhóm sống

Nhóm ử vong

Chung


p

n (%)

n (%)

n (%)

Độ 0

17(63,0)

1(4,8)

18(37,5)

0,001

Độ 1

6(22,2)

3(14,3)

9(18,8)

0,485

Độ 2

4(14,8)

5(23,8)

9(18,8)

0,428

Độ 3

0(0,0)

2(9,5)

2(4,2)

0,101

Độ 4

0(0,0)

10(47,6)

10(20,8)

0,001

Tổng

27(100)

21(100)

48(100)


Nhận xét: Tổng 62,5% bệnh nhân suy gan cấp có dấu hiệu hôn mê gan từ độ 1 đến độ 4, có 18 bệnh nhân chiếm tỉ lệ phần trăm cao nhất 37,5% là không có tình trạng hôn mê gan. Nhóm sống có tỉ lệ hôn mê gan độ 0 cao 63%, và 1 bệnh nhân không não gan tử vong do xuất huyết tiêu hóa và với những bệnh nhân não gan độ 4 không có trường hợp nào ở nhóm sống, khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

3.2.3. Đặc điểm cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu‌

Bảng 3.8: Chỉ số công thức máu của bệnh nhân lúc nặng nhất



Chỉ số

Nhóm sống

Nhóm tử vong


p

TB±SD

TB±SD

Hồng cầu(T/L)

3,57±0,90

3,04±1,09

<0.05

Hemoglobin (g/L)

105,78±26,31

92,24±31,78

<0.05

Hematocrit(%)

0,30±0,07

0,28±,087

<0.05

Bạch cầu(G/L)

12,79±11,43

14,32±11,16

<0.05

Tiểu cầu(G/L)

181,47±108,05

141,13±115,78

<0.05

Nhận xét: Bệnh nhân có biểu hiện thiếu máu, trung bình Hb ở nhóm sống là 105,78±26,31 g/L và Hb ở nhóm tử vong là 92,24±31,78 g/L. Bạch cầu tăng, trung bình bạch cầu nhóm sống là 12,79±11,43 G/L và trung bình bạch cầu ở nhóm tử vong là 14,32±11,16 G/L, hồng cầu và tiểu cầu đều giảm.

Các thông số về công thức máu giữa nhóm sống và nhóm tử vong có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Xem tất cả 81 trang.

Ngày đăng: 05/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí