Sơ Đồ Phân Bố Các Vùng Giàu Nước Trong Tầng Chứa Nước Pleistocen Liên Quan Đến Của Hệ Thống Đứt Gãy Kiến Tạo Hiện Đại.



Hình 4 6 Sơ đồ phân bố các vùng giàu nước trong tầng chứa nước Pleistocen 1


Hình 4.6. Sơ đồ phân bố các vùng giàu nước trong tầng chứa nước Pleistocen liên quan đến của hệ thống đứt gãy kiến tạo hiện đại.

- 117 -


4.4. Vai trò của các đứt gãy kiến tạo hiện đại đến mực NDĐ khu vực nghiên cứu

Trên cơ sở đo đạc và tổng hợp kết quả quan trắc mực nước dưới đất từ năm 2010 đến 2012, đo kiểm tra các năm 2013-2014, NCS đã xây dựng sơ đồ đẳng cao mực nước tại vùng nghiên cứu.

Sơ đồ đẳng cốt cao tầng chứa nước Holocen cho thấy mực nước ở phía Bắc sông Thu Bồn khá thấp từ 1 đến 2m, khu vực có mực nước cao phân bố rãi rác ở vùng núi rìa phía Tây khu vực nghiên cứu. Phía Nam sông Thu Bồn (huyện Thăng Bình đến phía Bắc Tam Kỳ), mực nước ở đây chịu sự khống chế của các đứt gãy F1-10, F1-11, F1-12 theo phương Tây Bắc – Đông Nam. Khu vực giữa đứt gãy F1-11 và F1-12 mực nước trung bình cao 5-8m; giữa đứt gãy F1-10 và F1-11 mực nước trung bình cao 3- 5m thể hiện rõ ảnh hưởng sụt bậc của hệ thống đứt gãy chạy song song với bờ biển (Hình 4.7). Hướng di chuyển của nước dưới đất cũng cơ bản trùng với hướng dịch chuyển của cánh các đứt gãy thuận.

Ngoài ra, tại vị trí vòm nâng 02, mực nước ở vùng trung tâm vòm cao hơn xung quanh nên hướng di chuyển của nước dưới đất kiểu tỏa tia. Tại vị trí vòm hạ 04, 05 ở phía Nam huyện Núi Thành, nước dưới đất có hướng di chuyển kiểu hội tụ về vùng trũng của vòm hạ.

Tầng chứa nước Pleistocen có mực nước cao tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi phía Tây khu vực nghiên cứu (Đại Lộc, Quế Sơn, Phú Ninh), chịu sự khống chế của các đứt gãy F1-07, F2-09. Vùng đồng bằng Điện Bàn, Hội An có mực nước thấp 1- 2m. Vùng đồng bằng Thăng Bình đến phía Bắc huyện Núi Thành mực nước khá cao, trung bình 7m. Như vậy, vùng phía Nam sông Thu Bồn vẫn có mực nước cao hơn phía Bắc do sự dịch chuyển của đứt gãy thuận F2-01, F2-02 định hướng Đông Bắc – Tây Nam (Hình 4.8). Ngoài ra, phần lớn TCN Pleistocen không có mối quan hệ thủy lực chặt chẽ với mực nước biển do có lớp sét ngăn nước giữa tầng này với TCN Holocen bên trên. Tại khu vực chịu ảnh hưởng của đứt gãy F2-01, F2-02, F1-06 đường đẳng cốt cao mực nước có xu hướng chạy chạy dọc theo đứt gãy, có hướng gần vuông góc với đường bờ biển.

Các đứt gãy F2-12 (trung tâm huyện Thăng Bình); đứt gãy F1-14, F2-18, F4-03 (phía Nam thành phố Tam Kỳ) cũng có vai trò khống chế mực nước dưới đất của tầng chứa nước Pleistocen.


Hình 4 7 Bản đồ đẳng cao mực nước dưới đất của tầng chứa nước Holocen 2

Hình 4.7. Bản đồ đẳng cao mực nước dưới đất của tầng chứa nước Holocen tại đồng bằng Quảng Nam


Hình 4 8 Bản đồ đẳng cao mực nước dưới đất của tầng chứa nước 3


Hình 4.8. Bản đồ đẳng cao mực nước dưới đất của tầng chứa nước Pleistocen tại đồng bằng Quảng Nam


4.5. Vai trò của đặc điểm độ hạt trầm tích Đệ tứ đến tính thấm nước

Trên cơ sở tổng hợp đặc điểm thành phần hạt của khoảng 1000 mẫu cơ lý đất đá từ các lỗ khoan Địa chất công trình, NCS đã thu thập và phân tích thêm 118 mẫu cơ lý đất đá theo dự án “Đánh giá tổng hợp điều kiện Địa chất Công trình vùng đồng bằng ven biển Quảng Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu”. Sau khi phân loại và xử lý thống kê, NCS sử dụng phần mềm GRADISTAT (phiên bản 8.0 của Simon J Blott) để chuyển đổi từ thang phân loại độ hạt của Việt Nam sang thang phân loại quốc tế. Kết quả đã được tổng hợp trên bảng Thành phần độ hạt các loại trầm tích Đệ tứ có nguồn gốc khác nhau tại đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam (Phụ lục 3). Các số liệu đó sử dụng để tính toán, xác định hệ số thấm phù hợp cho mỗi loại trầm tích Đệ tứ tại khu vực nghiên cứu. Đây là thông số đầu vào quan trọng cho mô hình tính toán ĐCTV ở phần sau.

Hệ số thấm (m/ngày)


100,22

88,13

88,13

92,45

80,35

82,94

63,94

50,11

35,42

29,38

31,00

23,33

8,21

4,92

15,55

9,50

7,78

3,110,05

8,04

3,11

0,150,12 0,01

3,11

0,19

8,21

7,78

1

2

3

4

5

6

7

8 9 10 11 12 13 14 15 1617 18 19 20 21 22 23

Ký hiệu loại trầm tích (Bảng 4.3)

84,67

Để tính toán xác định giá trị hệ số thấm cho các loại trầm tích từ các công thức tính toán kinh nghiệm (Bảng 4.3), NCS đã sử dụng biểu đồ thống kê để tìm ra các giá trị hệ số thấm của mỗi loại trầm tích Đệ tứ như Hình 4.9, 4.10.


Hình 3.1a. Biểu đồ xử lý thống kê giá trị hệ số thấm của trầm tích Đệ tứ tuổi

7,78

19,87

20,74

12,10

17,28

12,10

25,06

6,22

31,00

18,14

15,55

0,37

10,37

7,17

9,50

3,11

7,78

Hình 4.9. Biểu đồ xử lý thống kê giá trị hệ số thấm (giá trị trung bình thống kê ở Bảng 4.3) của trầm tích Đệ tứ tuổi Holocen tại đồng bằng Quảng Nam.

Hệ số thấm (theo công thức kinh nghiệm Bảng 4.3) của các trầm tích cát hạt thô đến rất thô biến đổi trong khoảng 38-88m/ngày. Cát hạt trung, cát hạt trung lẫn sạn sỏi nhỏ có hệ số thấm trong khoảng 10-30m/ngày; trầm tích sạn sỏi nhỏ lẫn cát bột biến đổi trong khoảng 2,7-10m/ngày; trầm tích thành phần bột lẫn cát có hệ số thấm



107058’23”

108012’22”

108026’23”

108040’22”

Các vùng có hệ số thấm khác nhau

1,8-2,6m/ngày 2,6-3,2m/ngày 3,3-4,0m/ngày 4,1-6,5m/ngày 6,6-7,5m/ngày 7,6-12m/ngày

107058’23”

108012’22”

108026’23”

108040’22”

Hệ số thấm (m/ngày)

77,76

70,85

63,94

42,34

44,06

19,87

17,28

8,21

15,55

8,21

8,64

8,04

10,37

3,11

0,05 3,11

24

3,11

25 26

0,11

27

28 29

0,46

30

0,05

2,59

31 32 33 34 35 36

Ký hiệu loại trầm tích (Bảng 4.3)

15048’25”

16002’01”

10,37

9,50

8,21

9,50

15048’25”

16002’01”

Hình 4.10. Biểu đồ xử lý thống kê giá trị hệ số thấm (giá trị trung bình thống kê ở bảng 4.3) của trầm tích Pleistocen.


15021’17”

15034’53”

15021’17”

15034’53”

Hình 4.11. Sơ đồ phân vùng hệ số thấm của tầng chứa nước Holocen.


Bảng 4.3. Hệ số thấm các loại trầm tích Đệ tứ từ kết quả thống kê đối chiếu với kết quả bơm hút nước thí nghiệm.


TẦNG CHỨA NƯỚC


TRẦM TÍCH

KÝ HIỆU

LOẠI TRẦM TÍCH


ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC

Hệ số thấm K (m/ngày)

Giá trị lớn nhất

Giá trị trung bình

Giá trị nhỏ nhất

Giá trị

thí nghiệm


HOLOCEN - qh

mQ23

1

Cát hạt thô

88,13

63,94

63,94


amQ23

2

Cát rất thô lẫn sạn rất nhỏ

84,67

37,59

23,33


3

Sạn sỏi rất nhỏ lẫn cát, bột thô

8,21

6,22

4,92


aQ23

4

Cát rất thô lẫn sạn rất nhỏ

100,22

47,52

35,42


5

Cát hạt trung lẫn sạn rất nhỏ

19,87

8,77

7,78


ambQ23ch

6

Cát hạt trung lẫn sạn rất nhỏ

20,74

8,77

7,78


mQ22

7

Cát hạt mịn

12,10

12,10

3,11


mlQ22kl

8

Sạn rất nhỏ lẫn cát, bột

17,28

3,11

0,05


amQ22np

9

Cát thô lẫn sạn rất nhỏ

15,55

13,82

12,10

13,28-

82,29

10

Sạn rất nhỏ lẫn cát bột rất thô

9,50

8,21

3,11

aQ22

11

Cát thô lẫn sạn

80,35

38,88

25,06


12

Cát hạt trung lẫn sạn

31,00

9,50

6,22


13

Cát hạt trung lẫn ít sạn rất nhỏ

18,14

5,40

0,15


ambQ22

14

Sạn rất nhỏ lẫn cát bột thô

15,55

4,94

0,12


mbQ22

15

Bột rất thô lẫn cát rất mịn

0,37

0,19

0,01


mvQ22

16

Cát thô lẫn ít sạn

88,13

88,13

50,11


17

Cát hạt trung

10,37

8,04

8,04


mQ21no

18

Cát thô lẫn ít sạn rất nhỏ

29,38

12,10

7,17

2,54-

17,31

19

Cát hạt trung lẫn ít sạn

82,94

27,65

3,11

ambQ21

20

Sạn rất nhỏ lẫn cát bột

9,50

5,66

0,19


amQ21

21

Sạn rất nhỏ lẫn cát bột thô

8,21

5,57

3,11

3,46

aQ21

22

Cát rất thô lẫn ít sạn

92,45

40,61

7,78


23

Cát hạt trung lẫn ít sạn

31,00

19,87

7,78



PLEISTOCEN - qp

mQ13(2)đn

24

Cát thô lẫn ít sạn

42,34

24,19

8,64

1,73-

30,37

25

Cát hạt trung lẫn ít sạn

10,37

8,04

3,11

mlQ13(2)tb

26

Sạn rất nhỏ lẫn cát bột

8,21

5,96

3,11

0,26-

14,46

amQ13(2)

27

Sạn rất nhỏ lẫn cát bột

9,5

2,68

0,11

2,79-

13,83

aQ13(2)đt

28

Cát rất thô lẫn sạn

77,76

45,80

15,55

2,59-

3,46

29

Cát hạt trung lẫn sạn

19,87

10,29

8,04

30

Sạn rất nhỏ lẫn cát bột

8,21

3,11

0,46

mlQ13(1)ht

31

Sạn rất nhỏ lẫn cát bột

8,21

3,50

0,05


amQ13(1)

32

Sạn rất nhỏ lẫn cát bột

9,5

5,84

3,11

2,03-

62,94

amQ12mb

33

Cát hạt trung lẫn sạn

70,85

29,38

10,37

11,20

34

Sạn rất nhỏ lẫn cát bột

17,28

3,11

0,05

aQ11đp

35

Sạn rất nhỏ lẫn cát

63,94

10,16

2,59


36

Cát thô lẫn sạn

44,06

44,06

44,06


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 193 trang tài liệu này.


1

3

2

rất nhỏ là 0,19m/ngày (mbQ22). Trầm tích nguồn gốc biển gió hạt thô (mvQ22), biển hiện đại hạt thô (mQ23) có hệ số thấm lớn nhất, biến đổi trong khoảng từ 63,9 đến 88,1m/ngày; khi độ hạt nhỏ hơn (hạt trung, hạt mịn) thì chỉ biến đổi trong khoảng 8- 12,1m/ngày. Trầm tích nguồn gốc sông là cát hạt thô, rất thô (aQ11đp, aQ13(2)đt, aQ2 , aQ22, aQ2 ) có hệ số thấm khá ổn định, biến đổi trong khoảng 38,9-47,5m/ngày; khi thành phần là cát hạt trung hoặc sạn sỏi nhỏ lẫn cát bột thì hệ số thấm giảm xuống chỉ còn trong khoảng 3,1-10,3m/ngày. Trầm tích biển hệ tầng Nam Ô và hệ tầng Đà Nẵng có hệ số thấm tương đương nhau, biến đổi trong khoảng 12,1-27,7m/ngày (mQ21no) hoặc 8-24,2m/ngày (mQ13(2)đn). Trầm tích nguồn gốc sông biển thành phần cát hạt thô, hạt trung (amQ12mb, amQ22np, amQ23) hệ số thấm biến đổi từ 13,8 đến 37,6m/ngày; thành phần sạn sỏi nhỏ lẫn cát bộ (amQ13(1), amQ13(2), amQ21) hệ số thấm biến đổi từ 2,7 đến 8,2m/ngày. Các trầm tích nguồn gốc biển vũng vịnh (mlQ13(1)ht, mlQ13(2)tb, mlQ22kl), sông - biển - đầm lầy (ambQ21, ambQ 2) có hệ số thấm khá nhỏ

biến đổi từ 3,5 đến 5,9m/ngày.

107058’23”

108012’22”

108026’23”

108040’22”

Các vùng có hệ số thấm khác nhau

2,1-2,4m/ngày 2,5-3,5m/ngày 3,6-5,9m/ngày 6,0-8,4m/ngày 8,5-10m/ngày 11-15m/ngày 35-40m/ngày

107058’23”

108012’22”

108026’23”

108040’22”

15048’25”

16002’01”

15048’25”

16002’01”

Kết hợp với số liệu độ dày của các tập trầm tích, NCS đã tính toán và thành lập được sơ đồ phân vùng hệ số thấm cho TCN Holocen như Hình 4.11 và TCN Pleistocen như Hình 4.12 (xem công thức mục 1.3.3.1).


15021’17”

15034’53”

15021’17”

15034’53”

Hình 4.12. Sơ đồ phân vùng hệ số thấm của tầng chứa nước Pleistocen.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/05/2022