Biến Động Các Thông Số Chất Lượng Nước Hồ (Đập) Phía Tây Tại Tỉnh Quảng Ninh Giai Đoạn 2011-2013


Bảng 3.8. Biến động các thông số chất lượng nước hồ (đập) phía Tây tại tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2013



TT


Các chỉ tiêu


Đơn vị đo


Kết quả

QCVN

08:2008/ BTNMT

Đập Đồng Ho

Hồ Yên Lập

Đập Cao Vân

Hồ Nội Hoàng

Hồ Yên Trung

A2

B1

Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013

Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013

Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013

Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013

Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013



1

pH

-

7,17

7,34

7,37

7,55

7,86

7,65

6,70

6,85

6,63

4,37

4,18

3,70

6,72

6,89

6,85

6 - 8,5

5,5 - 9

2

DO

mg/l

6,74

6,45

6,12

6,76

6,53

6,12

6,86

6,66

6,06

6,05

5,61

5,36

5,54

6,16

6,09

≥5

≥4

3

TSS

mg/l

8,12

8,80

8,75

11,28

8,80

10,5

3,12

8,8

10

14,42

8,8

14,50

19,06

8,8

11,75

30

50

4

COD

mg/l

11

14,15

7,5

13,2

12,63

8,8

3,7

6,47

10,2

15,9

11,54

11,4

11,7

8,24

9,7

15

30

5

BOD5

mg/l

6

5,5

4,6

8,1

7,3

4

2,2

4,1

5,3

9,8

6

5,5

8,2

3,7

5

6

15

6

Coliform

mg/l

14

14

0

27

30

2

4

8

9

31

48

4

62

24

20

5000

7500

7

As

mg/l


-


-


-


-


-


-

0,0000

4

0,0000

33

0,0001

85

0,005

1

0,027

55

0,004

2025


-


-


-

0,02

0,05

8

Cd

mg/l


-


-


-


-


-


-


0,0005


0,0004


0,0006

0,003

467

0,001

425


0,001


-


-


-

0,005

0,01

9

Pb

mg/l


-


-


-


-


-


-


0,0026

0,0004

25


0,0021

0,018

55

0,034

95

0,028

15


-


-


-

0,02

0,05

10

Hg

mg/l


-


-



-


-


-

0,0000

33

0,0000

15

0,0001

5

0,000

066

0,000

025

0,000

23


-


-


-

0,001

0,001

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 98 trang tài liệu này.

Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt và đề xuất các giải pháp quản lý giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước ở tỉnh Quảng Ninh - 9




TT


Các chỉ tiêu


Đơn vị đo


Kết quả

QCVN

08:2008/ BTNMT

Đập Đồng Ho

Hồ Yên Lập

Đập Cao Vân

Hồ Nội Hoàng

Hồ Yên Trung

A2

B1

Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013

Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013

Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013

Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013

Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013



11

Tổng dầu

mỡ

mg/l

0,005

684


0,019

0,010

5

0,025

0

0,033

72

0,055

75

<0,00

1


<0,001

0,0032

5

0,001

13

0,019

6

0,022

75

0,005

78

0,015

25


0,022


0,02


0,1


Ghi chú:

- QCVN 08: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt

- A2: Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc các mục đích sử dụng như loại B1, B2.

- B1: Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi, hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2.

- Dấu “-”:không phát hiện

- : Vượt tiêu chuẩn cho phép mức A2


Bảng 3.9. Biến động các thông số chất lượng nước hồ (đập) phía Đông tại tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2013



TT


Các chỉ tiêu


Đơn vị


Kết quả

QCVN 08:2008/

BTNMT

Đập Yên Hàn

Hồ Tràng Vinh

Hồ Quất Đông


A2


B1

Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013

Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013

Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013

1

pH

-

6,87

6,80

6,99

7,08

7,18

6,94

6,78

6,91

7,09

6 - 8,5

5,5 - 9

2

DO

mg/l

6,67

6,43

6,21

6,68

6,28

6,06

6,66

6,21

5,75

≥5

≥4

3

TSS

mg/l

11,95

8,8

25,25

6,41

8,80

13,25

9,08

8,8

17,25

30

50

4

COD

mg/l

8,7

15,68

18,6

9,1

6,89

15,5

12,6

10,63

14,6

15

30

5

BOD5

mg/l

5,6

9,8

12

5,6

4

10,6

7,9

7,9

9,3

6

15

6

Coliform

mg/l

62

48

4

33

21

16

24

20

24

5000

7500

7

Tổng

dầu mỡ

mg/l

0,01

0,0095

0,00875

0,00244

0,002

0,004

0,00499

0,041

0,0275

0,02

0,1

Ghi chú:

-. Dấu “-”:không phát hiện

- : Vượt tiêu chuẩn cho phép mức A2

Như vậy, hiện trạng chất lượng nước các sông suối tỉnh Quảng Ninh đã có dấu hiệu ô nhiễm, một số chỉ tiêu vượt tiêu chuẩn cho phép song mức độ vượt chưa lớn lắm. Vì vậy, các nguồn ô nhiễm được kiểm soát xử lý đúng quy trình kỹ thuật chất lượng nước mặt trên toàn tỉnh sẽ tăng lên rất nhiều đảm bảo chất lượng cho các nhu cầu dùng nước và duy trì hệ sinh thái thủy sinh.

3.4. Một số vấn đề về công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên nước ở tỉnh Quảng Ninh

3.4.1. Năng lực quản lý tài nguyên nước ở các cấp, đội ngũ chuyên gia về tài nguyên nước

Hiện tại chức năng quản lý tài nguyên nước chuyển sang cho Bộ TNMT nên tại tỉnh Quảng Ninh và các tỉnh khác cũng thuộc về sở TNMT, còn các Công ty QLKTCTTL tại các tỉnh thì vẫn thuộc Sở NN&PTNT của tỉnh quản lý vận hành các công trình thuỷ lợi trong tỉnh. Các Sở TNMT do mới đảm nhận chức năng này nên mới bắt đầu hình thành cơ cấu tổ chức và tập hợp cán bộ nên việc thực hiện chức năng này còn rất hạn chế.

Trong cơ cấu tổ chức của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh đã bố trí nhân lực đối với công tác quản lý TNN thuộc Phòng quản lý TNN - khí tượng thủy văn. Phòng Quản lý TNN, khí tượng thủy văn của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh hiện tại được bố trí 6 cán bộ làm việc quản lý địa bàn rộng hơn 6,1 nghìn km2. Cán bộ của Phòng đã được đào tạo hướng dẫn về nghiệp vụ quản lý TNN.

Đối với cấp huyện, thành phố đã thành lập các Phòng Tài nguyên và Môi trường, công tác quản lý TNN được giao cho phòng nhưng phần lớn còn thiếu cán bộ chuyên trách. Đặc biệt ở các cấp xã, phường, thị trấn của tỉnh có một cán bộ địa chính kiêm nhiệm cả 4 lĩnh vực của quản lý tài nguyên và môi trường.

Ngoài ra trong tỉnh còn một số cơ quan và doanh nghiệp trực thuộc Sở NN&PTNT và Sở TNMT trực tiếp làm công tác quy hoạch, khảo sát thiết kế, quản lý vận hành hệ thống tài nguyên nước bao gồm: Chi cục thủy lợi quản lý các công trình tưới tiêu; Công ty quản lý khai thác các công trình thủy lợi quản lý khai thác

và cung cấp dịch vụ tưới, tiêu trong tỉnh; Công ty cấp nước cung cấp dịch vụ cấp nước các khu vực đô thị và nông thôn.

3.4.2. Tình hình ban hành các văn bản QPPL triển khai công tác quản lý Nhà nước về tài nguyên nước tại địa phương tỉnh Quảng Ninh.

Phòng quản lý TNN - KTTV đã tham mưu cho UBND tỉnh ban hành các văn bản hỗ trợ cho công tác quản lý TNN trên địa bàn tỉnh như: Quy định Quản lý TNN trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ban hành kèm theo quyết định số 1714/2009/QĐ- UBND ngày 29/5/2009 và quyết định 1697/2010/QĐ-UBND ngày 07/6/2010 về việc sửa đổi, bổ sung khoản 1, khoản 2 điều 17 trong quyết định 1714/2009/QĐ- UBND. Trong đó nêu quyền và trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về TNN, quyền lợi và nghĩa vụ của các đối tượng trong quy định, quy định về cấp phép hoạt động TNN và các quy định về xử phạt đối với các vi phạm trong hoạt động TNN.

3.4.3. Công tác hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật về TNN

Bên cạnh công tác ban hành các văn bản QPPL về quản lý TNN, tỉnh Quảng Ninh cũng đã tổ chức triển khai các công tác hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật về TNN cho các địa phương và người dân như: Tổ chức lớp tập huấn phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật về Bảo vệ môi trường và TNN cho Phòng Tài nguyên và Môi trường các huyện, thị xã; Bàn giao Tuyển tập các văn bản quy phạm pháp luật về TNN do Cục Quản lý TNN cung cấp tới các xã, phường, thị trấn của tỉnh Quảng Ninh.

3.4.4. Tình hình cấp phép về tài nguyên nước

Trong những năm qua, Sở tài nguyên môi trường tỉnh đã tham gia hướng dẫn các đơn vị lập hồ sơ cấp phép khai thác, thẩm định trình Ủy ban nhân dân tỉnh cấp phép khai thác, sử dụng nước cho các đơn vị.

Tiếp nhận, thẩm định hồ sơ, trình cấp, gia hạn giấy phép và theo dòi, giám sát quá trình thực hiện: Cấp giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước; Cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước; Cấp giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất; Gia hạn giấy phép xả nước thải vào nguồn nước.

Cụ thể đến năm 2012 đã có 229 giấy phép còn hiệu lực trên địa bàn tỉnh (Bảng 3.10). Trong đó giấy phép xả nước thải vào nguồn nước có 120 giấy phép, khai thác nước mặt có 43 giấy phép, khai thác nước dưới đất có 63 giấy phép; giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất có 2 giấy phép và giấy phép thăm dò nước dưới đất có 1 giấy phép.

Bảng 3.10. Tổng hợp giấy phép được cấp theo năm còn hiệu lực tỉnh Quảng Ninh‌

TT

Loại giấy phép

Trước 2008

2009

2010

2011

2012

Tổng

1

Xả nước thải

1

16

36

57

10

120

2

Khai thác nước dưới đất

27

14

11

10

1

63

3

khai thác nước mặt

6

12

5

14

6

43

4

Giấy phép thăm dò NDĐ

1

0

0

0


1

5

GP hành nghề khoan NDĐ

0

2

0

0


2

Tổng

35

44

52

81

17

229

(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh).

3.4.5. Tình hình thanh tra, kiểm tra tài nguyên nước

Hàng năm phòng quản lý TNN và khí tượng thủy văn phối hợp với các đơn vị liên quan tiến hành thanh kiểm tra các nội dung sau:

- Kiểm tra thực địa việc khai thác, sử dụng nước và xả nước thải vào nguồn nước, giám sát lấy mẫu môi trường nước;

- Kiểm tra, giám sát lấy mẫu nước, quan trắc lưu lượng, mực nước của dự án Điều tra;

- Theo dòi, kiểm tra, giám sát và đôn đốc các đơn vị tư vấn thực hiện các dự án: Lập Quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020; Xây dựng Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2015, tầm nhìn 2020; Tìm kiếm nước ngầm phục vụ sinh hoạt vùng; Điều tra, đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước sông…

3.4.6. Đánh giá hiệu quả công tác quản lý tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh

3.4.6.1. Công tác quản lý tài nguyên nước đã đạt được

Trong thời gian qua, công tác quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh đã được quan tâm nhiều hơn. Sở TNMT đã hướng dẫn lập các hồ sơ cấp phép khai thác, sử dụng nước cho các đơn vị. Thẩm định, trình Ủy ban nhan dân tỉnh cấp phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước và xả nước thải vào nguồn nước. Công tác thanh tra, kiểm tra và xử phạt trong thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên nước cũng được tiến hành trong thời gian qua góp phần làm hạn chế hiện tượng khai thác tài nguyên nước bừa bãi.

Bên cạnh đó, hầu hết các nghị quyết, văn bản, chính sách về bảo vệ tài nguyên môi trường nước của Quảng Ninh đã được các cấp, ngành quán triệt và triển khai thực hiện, đặc biệt là ở cấp tỉnh. Qua kết quả hoạt động của cơ quan chủ quản về lĩnh vực bảo vệ tài nguyên nước là Sở Tài nguyên và Môi trường cho thấy nhiều khu vực đã được triển khai và thu được kết quả tốt. Có thể lấy ví dụ ở các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất công nghiệp, vùng khai thác than tập trung…

Ở khu vực thành thị, vấn đề môi trường nước đã được quan tâm thông qua nhiều hoạt động như cung cấp nước sạch, thu gom rác, nước thải, quan trắc định kỳ chất lượng môi trường, trong đó có môi trường không khí, môi trường nước, các hoạt động quan trắc chất lượng nước tại một số hồ, sông được duy trì thực hiện hàng năm để đánh giá diễn biến chất lượng nước.

Việc phối kết hợp giữa Sở TNMT với các Sở, Ban, Ngành và phòng Tài nguyên và Môi trường các huyện, thành phố được duy trì thông qua việc ban hành, hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật và chính sách bảo vệ tài nguyên môi trường nước ở địa phương. Công tác truyền thông, giáo dục đã được tăng cường qua từng năm, góp phần nâng cao nhận thức về môi trường trong một bộ phận dân cư.

Trong hoạt động sản xuất, việc sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật thuộc danh mục cấm đã được thực hiện khá hiệu quả, người dân tăng cường sử dụng các loại phân bón vi sinh, chất bảo vệ thực vật ít gây độc hại đối với sản phẩm và môi

trường. Diện tích rừng tự nhiên được khoanh định phạm vi bảo vệ nghiêm ngặt, nhất là khu vực đầu nguồn, khu du lịch…

Các Sở, Ban, Ngành và chính quyền cơ sở đã dần nhận thức rò, xác định nghĩa vụ trong phối kết hợp tham gia công tác bảo vệ tài nguyên môi trường nước.

3.4.6.2. Những tồn tại, khó khăn trong công tác quản lý tài nguyên nước

- Việc đưa các nghị quyết, kế hoạch vào thực tế còn chậm và thiếu tính đồng bộ ở các địa phương trong quá trình thực hiện, nhất là giữa khu vực nông thôn và thành thị.

- Công tác cấp giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước là một lĩnh vực mới triển khai thực hiện, trong khi các công trình khai thác nước, xả nước thải tự do từ rất lâu, do đó các đơn vị dùng nước, xả nước thải chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ trong việc xin cấp phép, thực hiện miễn cưỡng, dây dưa, kéo dài, cơ quan quản lý phải đôn đốc bằng văn bản nhiều lần;

- Công tác thanh tra, kiểm tra vi phạm trong việc thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước không có giấy phép chưa thật sự mạnh;

- Công tác giám sát, quan trắc tài nguyên nước mới tập trung được ở một số hồ, sông, suối và khu vực có mức độ ô nhiễm cao như khu công nghiệp, khu khai thác khoáng sản… mà chưa chú trọng tới các vùng sẽ có nguy cơ ô nhiễm như ở vùng nông thôn chiếm phần lớn diện tích tự nhiên của tỉnh;

- Các lĩnh vực có liên quan đến Quản lý tài nguyên nước phối hợp chưa được chặt chẽ;

- Các tài liệu về khảo sát, điều tra, đánh giá tài nguyên nước trên địa bàn Tỉnh còn chưa được đầy đủ và chi tiết;

- Chưa có số liệu về điều tra cơ bản, đánh giá số lượng, chất lượng tài nguyên nước ở tỷ lệ lớn phục vụ cho việc quản lý cấp phép khai thác. Thiếu thông tin, dữ liệu cụ thể ở một mức độ chi tiết phù hợp phục vụ công tác tham mưu chỉ đạo điều hành. Các quy định về quản lý tài nguyên nước theo lưu vực sông, theo hướng tổng hợp và bền vững cũng chưa được xây dựng và hình thành. Do đó, các mô hình, các hoạt động quản lý lưu vực sông mới chỉ trên quan điểm thử nghiệm hoặc lý thuyết. Việc lồng ghép, tổng hợp, thống nhất các hoạt động liên quan đến

Xem tất cả 98 trang.

Ngày đăng: 14/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí