Phong Tục, Tập Quán Của Một Số Dân Tộc Đặc Trưng Vùng Đông Bắc


Phụ lục 3.4. Phong tục, tập quán của một số dân tộc đặc trưng vùng Đông Bắc


Dân tộc


Văn hóa bản địa


Tày


Nùng


HMông


Dao


Sán Chay/ Sán Dìu


Đặc điểm kinh tế

Người Tày có truyền thống trồng lúa nước lâu đời với kỹ thuật thâm canh và các biện pháp thuỷ lợi. Ngoài ra, đồng bào còn trồng trọt trên đất bãi với lúa khô, hoa màu, cây ăn quả... Chăn nuôi phát triển với

nhiều loại gia súc,

Sống bằng nương rẫy với cây lương thực chính là ngô, lúa với việc kết hợp làm ruộng nước vùng khe dọcr và ruộngcạn ở sườn đồi. Người Nùng còn trồng nhiều cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm như quýt, hồng... Các ngành nghề thủ công đã phát triển (nghề dệt

mộc, đan lát và nghề

Người Hmông trồng ngô, lúa trên nương rẫy, ruộng bậc thang, ngoài ra còn trồng lanh, bông, lúa mạch.. Công cụ sản xuất chủ yếu là chiếc cày. Chăn nuôi chủ yếu bò, lợn, gà, ngựa.

Sản phẩm nông nghiệp chính là ngô, lúa nương, khoai, mạch ba góc, ý dĩ, lạc, vừng, đậu và các loại

rau.... Các loại quả táo,

Người Dao là một cộng đồng cư dân canh tác vào vùng rẻo cao giữa đồi núi. Họ sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa nương và lúa nước với kỹ thuật canh tác khá tiến bộ. Họ vừa làm nương vừa làm ruộng. Họ chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà ở vùng lưng chừng núi và vùng cao còn nuôi ngựa, dê. Nghề trồng bông, dệt

Là cư dân nông nghiệp, làm

ruộng nước

thành thạo nhưng nương rẫy vẫn có vai trò to lớn trong đời sống kinh tế và phương thức canh tác theo lối chọc lỗ, tra hạt vẫn tồn tại đến

ngày nay.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 272 trang tài liệu này.



gia cầm.

Sản phẩm nông nghiệp có đủ các loại như lúa, ngô, khoai, sắn và các loại rau... Các loại quả lê, táo, mận, quýt, hồng ngon nổi tiếng ở các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng. Đồng bào còn trồng các loại cây công nghiệp như thuốc lá, trẩu, hồi, chè.

Người Tày có nghề thủ công phong phú, đa

dạng, nam nữ đều

rèn, nghề gốm, đan lát, làm giấy dó, làm ngói âm dương).

đào, mận, lê cũng rất nổi tiếng và đồng bào còn trồng cả các loại cây thuốc như tam thất, xuyên khung, đảm xâm…

Nghề dệt vải lanh là một trong những hoạt động sản xuất đặc sắc của người H’mông. Họ phát triển đa dạng các nghề thủ công như đan lát, rèn, làm yên cương ngựa, đồ gỗ, nhất là các đồ đựng; làm giấy bản, đồ trang sức bằng bạc phục vụ nhu cầu và thị hiếu của người dân. Các thợ thủ công H’mông phần lớn là thợ bán chuyên

nghiệp, làm ra những sản

vải , rèn, nghề thợ bạc phổ biến...




biết đan các đồ dùng bằng cót, bồ, sọt, rổ, nơm, đó… Nghề làm gạch, ngói, nung vôi có ở nhiều nơi. Nghề kéo dầu thực vật để ăn và thắp cũng khá phổ biến. Lạng Sơn có nghề chưng cất dầu hồi đã có truyền thống từ lâu.

Người Tày tự túc được các loại vải để may váy áo, làm màn, khăn mặt, chăn…

Nhiều vùng dệt


phẩm nổi tiếng như lưỡi cày, dao, cuốc, xẻng, nòng súng đạt trình độ kỹ thuật cao.





thổ cẩm rất đẹp, nuôi tằm kéo tơ dệt lụa. Nghề rèn đã có mặt ở nhiều nơi để làm ra nông cụ như: Lưỡi cày, cuốc, xẻng, hái,

các loại dao…






Ăn uống

Người Tày thích ăn nếp. Trong các ngày tết, ngày lễ thường làm nhiều loại bánh làm từ bột nế.. Ðặc biệt người Tày có bánh bột nhân bằng trứng kiến và cốm nếp.

Người Nùng ăn cơm tẻ là chủ yếu, thích ăn các món xào mỡ lợn. "Khau nhục "là món ăn độc đáo. Trong những ngày lễ, tết, người Nùng thường làm nhiều loại bánh từ gạo và có tục uống rượu bằng thìa.

Món ăn dân tộc chủ yếu mèn mén (bột ngô đồ).

Ăn cơm là chính, ở một số nơi lại ăn ngô nhiều hơn ăn cơm hoặc ăn cháo. Họ thích ăn thịt luộc, các món thịt sấy khô, ướp chua, canh măng chua. Đồng bào thường hút thuốc lá và thuốc lào bằng điếu cầy hay tẩu.

Người Sán Chay ăn cơm tẻ là chính. Rượu cũng được dùng nhiều, nhất là trong ngày tết, ngày lễ. Ðàn ông thường hút thuốc lào. Phụ nữ ăn trầu.



Lưu trú

Người Tày cư trú tập trung ở những thung lũng ven suối hoặc triền núi thấp. Cư trú theo đơn vị làng, bản. Tên bản thường gọi theo tên đồi núi, đồng ruộng, khúc sông. Mỗi bản có từ 15 đến

20 nóc nhà. Bản lớn chia ra nhiều xóm nhỏ. Nhà ở có nhà sàn, nhà đất và một số vùng giáp biên giới có loại nhà

phòng thủ

Sống xen kẽ với người Tày, nhà ở của đồng bào ảnh hưởng kiểu kiến trúc nhà ở truyền thống của người Tày. Phần lớn ở nhà sàn. Một số ở nhà đất làm theo kiểu trình tường hoặc xây bằng gạch mộc. Ở ven biên giới trước kia còn có loại nhà làm theo kiểu pháo đài, có lô cốt và lỗ châu mai để chống giặc cướp.

Người H’mông sống quần tụ trong từng bản có vài chục nóc nhà, họ thường thích sống khép kín, nhiều nơi đồng bào xây tường đá ngang đầu quanh nhà ở. Nhà cửa là loại nhà trệt, ba gian hai chái, có từ hai đến ba cửa. Phổ biến là nhà bưng ván hay vách nứa, mái tranh. Quanh làng vẫn còn lại đến ngày nay những ngôi nhà của người H’mông giàu có, trình tường xung quanh, cột gỗ thông kê trên đá tảng hình đèn lồng hay quả bí, mái lợp ngói âm dương có gác

lát ván.

Người Dao thường sống ở vùng lưng chừng núi hầu khắp các tỉnh miền núi miền Bắc. Thôn xóm phân tán, rải rác, năm bẩy nóc nhà. Nhà của người Dao rất khác nhau, tuỳ nơi họ ở nhà trệt, nhà sàn hay nhà nửa sàn, nửa đất, nhà ở bằng gỗ, tre, nứa rất chắc chắn, đơn giản. Kiểu nhà truyền thống của người Dao quần trắng là nhà sàn, thường được làm ba gian, cách chắp nối các cấu kiện bằng nguyên liệu rời. Tuy nhiên, họ không phải dùng đinh trong quá trình lắp

ghép nhà ở. Kiểu nhà này

Ðơn vị cư trú của người Sán Chay là bản, mỗi bản có từ 20 đến 30 nóc nhà. Bản của người Sán Chay thường ở ven sông, suối.

Người Sán Chay ở trong những ngôi nhà sàn được dựng lên từ ý tưởng, kết cấu theo hình dáng của con “trâu thần”, con vật tiêu biểu của nền nông nghiệp lúa

nước. Nhà sàn



Nhà ở có nhà sàn, nhà đất và một số vùng giáp biên giới có loại nhà phòng thủ được xây dựng theo kiểu pháo đài đề phòng hoả hoạn. Nhà sàn là nhà truyền thống có 2 hoặc 4 mái lợp ngói, tranh hay lá cọ; thưng ván gỗ hoặc che bằng liếp nứa. Trong nhà phân biệt phòng nam ở ngoài, nữ ở trong buồng.



chỉ có một cầu thang lên xuống, cầu thang có số bậc lẻ; trong nhà thường có hai bếp. Nhà người Dao đỏ làm nửa sàn nửa đất ở lưng chừng đồi. Cách chọn hướng nhà thì cũng như các dân tộc khác.

vách che sát đất, xa trông tưởng là nhà đất. Bốn cột chính của nhà tượng trưng cho bốn chân trâu. Kết cấu khung nhà tượng trưng cho xương sườn và nóc nhà được coi là xương sống của “trâu thần”. Bên trong nhà, chỗ đặt thùng thóc, thùng gạo được coi là dạ dày của trâu. Trong mỗi

ngôi nhà của







người Sán Chay đều có một căn buồng nhỏ để thờ cúng tổ tiên. Nơi đây là chỗ linh thiêng nhất của mỗi gia

đình.


Trang phục

Trang phục cổ truyền của người Tày được làm từ vải sợi bông tự dệt, nhuộm chàm đồng nhất trên trang phục nam và nữ, hầu như không có hoa văn trang trí. Nữ có áo cánh

ngắn may cổ cao,

Bộ y phục của người Nùng được cắt may từ vải đen nhuộm chàm, phần lớn chúng không có nhiều hoa văn và đường nét. Đặc biệt, nam nữ người Nùng đến tuổi trưởng thành đều bịt một chiếc răng bằng vàng ở hàm trên

và như thế được xem là

Trang phục của người phụ nữ H’mông rất sặc sỡ, đa dạng giữa các nhóm dân tộc, gồm: váy, áo xẻ ngực có yếm lưng, tấm xiêm che trước bụng, thắt lưng, khăn quấn đầu, xà cạp quấn hai bụng chân. Váy hình nón cụt, xếp nếp xòe rộng chữ thập trong các hình vuông,

nhưng váy mang hình ống,

Về trang phục, so với các dân tộc khác thì dân tộc Dao được coi là còn giữ được nhiều nét bản sắc của mình với chất liệu bằng vải bông nhuộm chàm, màu xanh, đỏ, đen, tím than hoặc để trắng. Tộc người Dao đỏ đội khăn đỏ, đeo những bông hoa đỏ trước

ngực; Dao quần chẹt mặc

Hiện nay trang phục của người Sán Chay

thường giống người Kinh hoặc người Tày.

Thường ngày phụ nữ Sán Chay mặc váy chàm và áo dài có

trang trí hoa văn



năm thân, cài năm khuy ở cổ và sườn bên phải, quần dài, thắt lưng, khăn. Ngày lễ hội, mặc thêm áo cánh trắng bên trong. Trước kia, phụ nữ Tày nhiều vùng cũng mặc váy, gần đây chuyển sang mặc quần, dài chấm gót, quần chân què, đũng rộng, cạp lá tọa. Phụ nữ Tày còn có áo dài kiểu như áo ngắn, vạt buông dài quá đầu

làm đẹp, là người sang trọng.

Trang phục người Nùng An Nguồn Từ xưa tới nay cả nam và nữ đều mặc một 1

Trang phục người Nùng An

Nguồn:

Từ xưa tới nay, cả nam và nữ đều mặc một loại quần cạp to, ống rộng, dài tới tận mắt cá chân và các đường viền chỉ màu tập trung rõ nhất ở tà và gấu áo.

Nam giới người Nùng thường mặc áo dài ngang hông, tứ

thân, may áo gần sát

khi mặc mới xếp nếp thắt lưng ngoài cạp; Áo mở chếch ngực về phía bên trái, cài một khuy, cánh tay, cổ áo, gấu áo đều thêu hoa văn…Đồ trang sức bao gồm khuyên tai, vòng cổ, vòng tay, vòng chân, nhẫn. Trang phục của đàn ông H’mông giống như đàn ông Nùng: quần dài, đũng chân què cạp lá tọa, áo ngắn ống rộng cổ đứng mổ bụng khuy cài, quần áo đều màu chàm.

quần ống hẹp bó sát vào chân; Dao quần trắng nổi bật là yếm rất to che kín cả ngực và bụng, ngày cưới cô dâu mặc quần trắng; Dao làn tuyển mặc áo dài, đội mũ nhỏ... Trước đây đàn ông để tóc dài, búi sau gáy hoặc để chỏm tóc dài trên đỉnh đầu, xung quanh cạo nhẵn. Các nhóm đội khăn khác nhau.

ở hò áo và chỉ dùng một thắt lưng chàm nhưng trong ngày tết ngày lễ họ 2


ở hò áo và chỉ dùng một thắt lưng chàm

nhưng trong ngày tết, ngày lễ họ dùng 2-3 chiếc thắt lưng bằng lụa hay nhiễu với nhiều màu khác nhau.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/04/2023