1958-2013 | 22.5 | 28.1 | 50.9 | 102.7 | 187.5 | 255.1 | 292.9 | 277.2 | 157.1 | 72.7 | 38.0 | 19.5 | 1504.3 | |
9. Lạng Sơn | ||||||||||||||
Bắc Sơn | 1961-2013 | 41.3 | 36.0 | 53.1 | 95.7 | 235.2 | 258.4 | 283.8 | 313.6 | 181.1 | 52.0 | 48.0 | 38.8 | 1637.0 |
Lạng Sơn | 1906-2013 | 27.8 | 40.6 | 51.8 | 91.0 | 164.5 | 199.8 | 249.1 | 242.7 | 157.3 | 76.7 | 36.2 | 23.1 | 1360.7 |
Đinh Lập | 1961-2013 | 29.5 | 25.2 | 45.8 | 72.9 | 200.2 | 245.6 | 306.0 | 314.4 | 232.1 | 84.4 | 88.8 | 23.1 | 1667.9 |
Hữu Lũng | 1961-2013 | 27.0 | 24.8 | 58.8 | 86.1 | 207.6 | 237.6 | 312.4 | 311.4 | 178.2 | 54.7 | 46.3 | 24.1 | 1568.9 |
Thất Khê | 1981-2013 | 41.2 | 43.1 | 63.9 | 98.4 | 201.7 | 235.7 | 253.0 | 269.9 | 138.0 | 73.9 | 59.7 | 26.7 | 1501.7 |
Mẫu Sơn | 2010-2012 | 118. 6 | 76.8 | 193.1 | 174.6 | 228.6 | 228.0 | 358.7 | 387.1 | 260.6 | 259.2 | 68.2 | 107.9 | 2461.4 |
10. Quảng Ninh | ||||||||||||||
Móng Cá i | 1981-2010 | 49.3 | 43.8 | 67 | 106.1 | 251.3 | 454.2 | 609.5 | 457.4 | 300 | 136.4 | 76.4 | 30.2 | 2581.5 |
Cô Tô | 1981-2010 | 26.6 | 24.1 | 47.9 | 71.18 | 150.1 | 200.1 | 313.1 | 372.7 | 317.9 | 109.5 | 42 | 23 | 1698.2 |
Bãi Chá y | 1981-2010 | 25.9 | 23.2 | 50.6 | 74.5 | 173.5 | 263.6 | 333.7 | 396.7 | 274.9 | 142.4 | 34 | 14.6 | 1807.6 |
Uông Bí | 1981-2010 | 25.4 | 23 | 52.5 | 74.8 | 187.9 | 257.4 | 302.5 | 343.7 | 207.9 | 91.5 | 36 | 21.4 | 1624.0 |
11. Bắc Giang | ||||||||||||||
Bắc Giang | 1961-2005 | 23,5 | 26,9 | 50,1 | 103,7 | 192.0 | 252,2 | 264,3 | 290,2 | 174,5 | 110,8 | 38,9 | 18,8 | 1547.0 |
Sơn Động | 1961-2005 | 24,3 | 25,4 | 37,6 | 103,5 | 184,7 | 229,1 | 295,1 | 296,2 | 195,2 | 94.0 | 36,6 | 18,7 | 1540,3 |
Có thể bạn quan tâm!
- Định Hướng Khai Thác Một Số Tuyến Dlstdvcđ
- Cơ sở địa lý học phục vụ phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng vùng Đông Bắc Việt Nam - 22
- Tổng Lượng Mưa Và Nhiệt Độ Trung Bình Tháng Và Năm Vùng Đông Bắc
- Số Liệu Thống Kê Các Dân Tộc Thiểu Số Vùng Đông Bắc
- Phân Bố Số Lượng Di Tích Theo Các Tỉnh Ở Vùng Đông Bắc
- Phong Tục, Tập Quán Của Một Số Dân Tộc Đặc Trưng Vùng Đông Bắc
Xem toàn bộ 272 trang tài liệu này.
(Nguồn: Đỗ Thị Vân Hương (2014), Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên sinh khí hậu vùng Đông Bắc Việt Nam cho phát triển một số cây trồng nông, lâm nghiệp có giá trị kinh tế, Luận án Tiến sĩ, Viện Địa Lý, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam).
Phụ lục 1.2. Nhiệt độ trung bình tháng và năm vùng Đông Bắc
Độ cao | Chuỗi SL | I | II | III | IV | V | VI | VII | VIII | IX | X | XI | XII | TB năm | |
1. Lào Cai | |||||||||||||||
Bắc Hà | 957 | 2001-2013 | 11.1 | 13.8 | 16.2 | 20.0 | 22.4 | 24.1 | 24.0 | 23.4 | 22.0 | 19.7 | 16.1 | 12.5 | 18.8 |
Lào Cai | 99 | 2001-2013 | 16.2 | 19.0 | 21.4 | 24.9 | 27.3 | 28.8 | 28.8 | 28.3 | 27.2 | 24.8 | 21.2 | 17.7 | 23.8 |
Sa Pa | 1570 | 1958-2013 | 8.6 | 10.5 | 13.9 | 17.0 | 18.8 | 19.7 | 19.8 | 19.5 | 18.1 | 15.6 | 12.4 | 9.5 | 15.3 |
Phố Ràng | 150 | 2001-2013 | 15.7 | 17.3 | 20.3 | 23.9 | 26.6 | 28.1 | 28.1 | 27.7 | 26.3 | 23.7 | 20.1 | 16.6 | 22.9 |
2. Yên Bái | |||||||||||||||
Lục Yên | 84 | 1961-2013 | 15.6 | 17.1 | 20.0 | 23.7 | 26.7 | 28.0 | 28.1 | 27.6 | 26.4 | 23.8 | 20.4 | 16.9 | 22.8 |
Mù Căng Chải | 975 | 1961-2013 | 13.6 | 15.7 | 18.4 | 21.3 | 22.7 | 23.5 | 23.4 | 23.2 | 21.8 | 20.2 | 16.5 | 14.0 | 19.5 |
Yên Bái | 56 | 1957-2013 | 15.7 | 17.1 | 20.0 | 23.5 | 26.6 | 28.1 | 28.2 | 27.9 | 26.6 | 24.2 | 20.7 | 17.3 | 23.0 |
Văn Chấn | 257 | 1961-2013 | 15.5 | 17.1 | 20.1 | 23.6 | 26.2 | 27.4 | 27.5 | 26.9 | 25.6 | 23.3 | 19.9 | 17.3 | 22.5 |
3. Phú Thọ | |||||||||||||||
Phú Hộ | 36 | 1962-2013 | 16.0 | 17.4 | 20.0 | 23.8 | 27.0 | 28.5 | 28.5 | 28.0 | 27.0 | 24.5 | 21.1 | 17.6 | 23.3 |
Việt Trì | 17 | 2001-2013 | 16.1 | 18.5 | 20.7 | 24.5 | 27.4 | 29.3 | 29.1 | 28.3 | 27.6 | 25.6 | 22.1 | 18.0 | 23.9 |
Minh Đài | 100 | 1972-2013 | 15.6 | 17.3 | 20.0 | 23.8 | 26.5 | 27.9 | 28.0 | 27.5 | 26.2 | 23.7 | 20.1 | 16.7 | 22.8 |
Hà Giang | 118 | 1995-2013 | 15.9 | 17.8 | 20.7 | 24.2 | 26.7 | 27.9 | 27.8 | 27.8 | 26.6 | 24.3 | 20.6 | 17.0 | 23.1 |
Bắc Mê | 200 | 1995-2013 | 16.0 | 17.2 | 20.1 | 23.7 | 26.0 | 27.3 | 27.3 | 27.0 | 25.5 | 23.0 | 19.9 | 16.3 | 22.4 |
Hoàng Su Phì | 553 | 1995-2013 | 14.6 | 16.6 | 19.6 | 23.1 | 25.1 | 25.9 | 26.2 | 25.8 | 24.5 | 22.2 | 19.3 | 15.4 | 21.5 |
Bắc Quang | 74 | 1995-2013 | 16.0 | 17.9 | 20.7 | 24.2 | 26.5 | 28.0 | 28.0 | 27.8 | 26.8 | 24.3 | 20.6 | 17.0 | 23.2 |
5.Tuyên Quang | |||||||||||||||
Chiêm Hóa | 50 | 2001-2013 | 15.4 | 18.2 | 20.5 | 24.2 | 26.7 | 28.2 | 28.4 | 28.0 | 26.9 | 24.6 | 20.7 | 17.0 | 23.2 |
Hàm Yên | 47 | 2001-2013 | 15.5 | 18.3 | 20.5 | 24.2 | 26.8 | 28.4 | 28.3 | 27.8 | 26.7 | 24.4 | 20.7 | 16.9 | 23.2 |
Tuyên Quang | 42 | 2001-2013 | 16.0 | 18.7 | 20.9 | 24.7 | 27.4 | 29.0 | 28.9 | 28.3 | 27.3 | 25.1 | 21.4 | 17.6 | 23.8 |
6. Thái Nguyên | |||||||||||||||
Thái Nguyên | 36 | 1961-2005 | 16,0 | 17,2 | 19,9 | 23,7 | 27,1 | 28,5 | 28,5 | 28,1 | 27,1 | 24,5 | 21,0 | 17,6 | 23,3 |
Định Hóa | 107 | 1961-2005 | 15,4 | 16,6 | 19,6 | 23,5 | 26,7 | 28,0 | 28,2 | 27,7 | 26,5 | 23,7 | 19,9 | 16,6 | 22,7 |
7. Cao Bằng | |||||||||||||||
Bảo Lạc | 258 | 2001-2013 | 14.4 | 17.4 | 20.4 | 24.4 | 26.4 | 27.7 | 27.8 | 27.3 | 25.8 | 23.3 | 19.4 | 15.8 | 22.5 |
Nguyên Bình | 208 | 2001-2013 | 12.1 | 15.2 | 17.7 | 21.8 | 24.3 | 26.0 | 26.7 | 25.7 | 24.0 | 21.6 | 17.6 | 13.6 | 20.5 |
Cao Băng | 258 | 2001-2013 | 13.5 | 16.8 | 19.2 | 23.3 | 25.7 | 27.3 | 27.4 | 27.0 | 25.6 | 23.1 | 19.0 | 14.9 | 21.9 |
Trùng Khánh | 520 | 2001-2013 | 11.4 | 14.8 | 17.3 | 21.4 | 24.1 | 25.8 | 26.1 | 25.6 | 23.9 | 21.2 | 17.0 | 12.9 | 20.1 |
Chợ Rã | 210 | 2001-2013 | 14.6 | 17.5 | 20.0 | 23.8 | 26.1 | 27.8 | 27.8 | 27.6 | 26.2 | 23.5 | 19.6 | 15.8 | 22.5 |
Ngân Sơn | 566 | 2001-2013 | 12.0 | 15.2 | 17.6 | 21.5 | 24.0 | 25.6 | 25.7 | 25.3 | 23.9 | 21.3 | 17.3 | 13.5 | 20.2 |
Bắc Kạn | 174 | 2001-2013 | 14.8 | 17.7 | 20.0 | 23.7 | 26.4 | 27.9 | 27.8 | 27.4 | 26.2 | 23.9 | 20.1 | 16.3 | 22.7 |
9. Lạng Sơn | |||||||||||||||
Bắc Sơn | 400 | 2001-2013 | 12.7 | 15.8 | 18.2 | 22.2 | 25.2 | 26.8 | 26.9 | 26.3 | 24.9 | 22.6 | 18.6 | 15.0 | 21.3 |
Lạng Sơn | 258 | 1936-2013 | 13.2 | 15.0 | 18.1 | 22.3 | 25.5 | 27.0 | 27.1 | 26.6 | 25.2 | 22.3 | 18.4 | 14.7 | 21.3 |
Đinh Lập | 174 | 2001-2013 | 14.1 | 16.5 | 18.8 | 22.9 | 25.6 | 27.0 | 27.1 | 26.4 | 25.2 | 22.9 | 19.0 | 15.1 | 21.7 |
Hữu Lũng | 40 | 2001-2013 | 15.3 | 18.0 | 20.2 | 24.0 | 27.0 | 28.6 | 28.4 | 27.9 | 26.8 | 24.8 | 21.1 | 17.1 | 23.3 |
Thất Khê | 275 | 2001-2013 | 13.3 | 16.5 | 19.1 | 23.1 | 25.8 | 27.5 | 27.7 | 27.3 | 25.8 | 23.2 | 19.0 | 14.8 | 21.9 |
Mẫu Sơn | 1541 | 2010-2012 | 7.5 | 10.9 | 12.4 | 17.1 | 20.1 | 21.5 | 21.6 | 21.2 | 20.0 | 16.8 | 15.0 | 10.2 | 16.2 |
10. Quảng Ninh | |||||||||||||||
Móng Cái | 7 | 1981-2010 | 15.1 | 16.3 | 19.0 | 23.0 | 26.2 | 27.9 | 28.2 | 27.9 | 26.9 | 24.4 | 20.5 | 16.6 | 22.7 |
Cô Tô | 70 | 1981-2010 | 15.3 | 15.8 | 18.2 | 22.3 | 26.1 | 28.3 | 28.6 | 28.4 | 27.4 | 25.3 | 21.6 | 17.7 | 22.9 |
Tiên Yên | 14 | 1961-2005 | 15,1 | 16,2 | 19,1 | 23,0 | 26,2 | 27,7 | 27,9 | 27,4 | 26,4 | 23,8 | 20,0 | 16,5 | 22,4 |
Bãi cháy | 87 | 1981-2010 | 16.4 | 17.3 | 19.6 | 23.4 | 26.8 | 28.6 | 28.7 | 28.1 | 27.2 | 25.1 | 21.5 | 18.0 | 23.4 |
Cửa Ông | 60 | 1961-2005 | 15,5 | 16,1 | 18,9 | 22,9 | 26,6 | 28,1 | 28,4 | 27,7 | 26,8 | 24,3 | 20,8 | 17,2 | 22,8 |
4 | 1981-2010 | 16.8 | 18.0 | 20.3 | 24.0 | 27.0 | 28.8 | 28.9 | 28.3 | 27.2 | 25.0 | 21.5 | 18.0 | 23.6 | |
11. Bắc Giang | |||||||||||||||
Bắc Giang | 7 | 1961-2005 | 16,2 | 17,2 | 20,0 | 23,8 | 27,1 | 28,7 | 29,0 | 28,5 | 27,4 | 24,7 | 21,2 | 17,7 | 23,5 |
Sơn Động | 59 | 1961-2005 | 15,4 | 16,8 | 20,0 | 24,0 | 27,0 | 28,1 | 28,2 | 27,5 | 26,3 | 23,6 | 20,0 | 16,6 | 22,8 |
(Nguồn: Đỗ Thị Vân Hương (2014), Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên sinh khí hậu vùng Đông Bắc Việt Nam cho phát triển một số cây trồng nông, lâm nghiệp có giá trị kinh tế, Luận án Tiến sĩ, Viện Địa Lý, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam).
Phụ lục 1.3. Các loại sinh khí hậu theo độ cao của vùng Đông Bắc
Loại sinh khí hậu vùng thấp dưới 500m
Trong các thung lũng như sông Hồng, sông Chảy, sông Lô, sông Bằng Giang, sông Kỳ Cùng... và những vùng trũng nằm khuất sâu trong đất liền có điều kiện sinh khí hậu nhìn chung tương đối xấu đối với sức khỏe của con người. Những khu vực còn lại, các đồi và khu vực ven biển Quảng Ninh có điều kiện sinh khí hậu đối với sức khỏe của con người thuộc loại trung bình.
Thời kỳ có điều kiện sinh khí hậu kém thuận lợi nhất đối với sức khỏe con người và hoạt động tham quan du lịch mùa hè (tháng 6 đến tháng 8) và nửa cuối mùa đông (từ tháng 1 đến tháng 3). Thời kỳ còn lại, nửa đầu mùa đông (từ tháng 9 đến tháng 12) và thời kỳ chuyển tiếp (từ tháng 4 đến tháng 5) có điều kiện khí hậu tương đối thuận lợi.
Vào mùa hè (từ tháng 5 đến tháng 8) thời tiết nóng nực, nhiệt độ trung bình tháng luôn quá 270 thậm chí trên 290C vào cuối tháng 6. Số ngày có nhiệt độ trên 350C khá nhiều, khoảng 5 – 10 ngày /tháng. Số giờ nắng vào thời kỳ này cũng tương đối lớn đạt khoảng 150 -210 giờ/tháng. Độ ẩm không khí cao, dao động trong khoảng 83-87%. Lượng mây tương đối lớn, đều trên 7,5/10 bầu trời. Độ thông gió nhìn chung kém (trừ dải ven biển Quảng Ninh) tốc độ gió trung bình thấp 0,8 – 1,8m/s vào thời gian này có nhiều ngày mưa nhất trong năm, khoảng15-22 ngày/tháng điều này ít nhiều gây cản trở tới hoạt động tham quan, du lịch ngoài trời. Ngoài ra vào thời gian này trong năm có nhiều dông, khoảng 7-17 ngày/tháng. Dông có ảnh hưởng xấu đến các hoạt động du lịch ngoài trời. Vào thời gian này thời tiết nóng nực, cơ thể bị mất nhiều nước, thường cảm thấy ngột ngạt, khó chịu. Những triệu chứng về bệnh thần kinh, tim mạch thường bộc phát. Các hiện tượng say nắng dễ xảy ra.
Nửa cuối mùa đông (từ tháng 1 đến tháng 3) thời tiết lạnh và ẩm ướt nhất trong năm. Nhiệt độ không khí trung bình tháng < 200C độ ẩm không khí cao, đạt tới 86 – 90% vào hai tháng 2 và 3 trời đầy mây, rất ít nắng (40 -60 giờ//tháng) bức
xạ rất yếu, đây là thời kỳ có nhiều mưa phùn khoảng 5-10 ngày/tháng. Ngoài ra sương mù cũng xuất hiện nhiều vào thời gian này có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và các hoạt động tham quan du lịch. Trong điều kiện thời tiết lạnh và ẩm ướt, sự điều tiết thân nhiệt và hô hấp của da bị cản trở, tăng cường mất nhiệt của cơ thể, cơ thể bị hao tổn năng lượng nhiều hơn, dễ bị suy yếu, rất nhiều bệnh dịch có điều kiện bộc phát trong điều kiện lạnh ẩm như các bệnh viêm họng, viêm phổi, viêm khớp dị ứng... Vào thời gian này nên hạn chế các hoạt động du lịch ngoài trời.
Tuy nhiên, ở những vùng thấp vào thời kỳ chuyển tiếp giữa các mùa (từ tháng 4 đến tháng 5) và nửa đầu mùa đông (từ tháng 9 đến tháng 12) có điều kiện sinh khí hậu tương đối thuận lợi đối với điều hòa, độ ẩm không khí tương đối thấp. Thời tiết hơi lạnh, khô, trong sáng, ít mây vào nửa đầu mùa đông thuận lợi cho các hoạt động tham quan du lịch.
Loại sinh khí hậu vùng núi trung bình từ 500 đến 1000m
Vùng núi này có điều kiện sinh khí hậu khá thuận lợi đối với sức khỏe con người và các hoạt động du lịch. Do độ cao tương đối lớn, bầu trời thường trong sáng, khoảng thời gian có bức xạ thích hợp kéo dài hơn, độ thông gió tốt. Vì vậy các vùng núi này có thể chọn làm nơi an dưỡng, nghỉ ngơi tốt.
Một khoảng thời gian dài, từ tháng 4 đến tháng 10 điều kiện nhiệt phù hợp với cơ thể con người. Trong khi ở những vùng thấp thời tiết nóng nực thì ở đây nhiệt độ trung bình không vượt quá 270C và không dưới 180C, phần lớn dao động từ 22-250C. Hầu như quanh năm ở đây nhiệt độ không khí cao không vượt quá 350C. Tuy nhiên độ ẩm không khí tương đối cao, trung bình khoảng 84-88%. Độ thông gió tốt, tốc độ gió trung bình khoảng 1-3m/s. Đây là thời kỳ có nhiều nắng nóng trong năm, trung bình khoảng 120 – 170 giờ/tháng. Tuy nhiên vào thời gian này có nhiều dông, khoảng 5- 11 ngày/tháng, có nhiều mưa, khoảng 10 – 22 ngày/tháng. Các yếu tố khí hậu này gây nhiều cản trở cho các hoạt động tham quan, du lịch ngoài trời.
Thời gian còn lại trong năm từ tháng 11 đến tháng 3 có nền nhiệt thấp. Nhiệt độ không khí trung bình ,180C. Độ ẩm không khí trung bình >800, đặc biệt rất cao
vào nửa cuối mùa đông, thậm chí đạt 88-90%. Vì vậy, cơ thể con người cảm thấy lạnh. Vào thời kỳ này có ít nắng, bức xạ yếu ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người. Ngoài ra sương mù cũng xuất hiện khá nhiều. Trung bình khoamgr 4-10 ngày/tháng, có nơi có đến 18 ngày/tháng. Sương muối cũng xuất hiện nhiều vào thời gian này trong năm. Vì vậy, đây là thời kỳ có điều kiện sinh khí hậu không thuận lợi cho sức khỏe và các hoạt động tham quan du lịch ngoài trời.
Tóm lại: Vùng núi từ 500 đến 1000m có điều kiện sinh khí hậu nhìn chung thuận lợi cho sức khỏe con người và các hoạt động du lịch. Thời kỳ từ tháng 4 đến tháng 10 có điều kiện sinh khí hậu rất thuận lợi. Song từ tháng 11 đến tháng 3 thời tiết lạnh, ẩm, bức xạ yếu ít nắng, nhiều sương mù và mưa phùn, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và các hoạt động du lịch.
Loại sinh khí hậu vùng núi cao trên 1000m
Các khu vực núi cao trên 1000m có đặc điểm khí hậu chủ yếu là nền nhiệt độ hạ thấp do ảnh hưởng của độ cao, thoáng gió. Điều kiện bức xạ nói chung có sự thay đổi về thành phần siêu tím, có lợi cho các quá trình sống.
Thời kỳ giữa mùa hè từ tháng 5 đến tháng 8, ở các khu vực núi cao từ 1000 – 2000m có điều kiện nhiệt mát mẻ thích hợp với cơ thể con người. Nhiệt độ không khí trung bình dao động trong khoảng 1,5 – 3m/s. Độ ẩm không khí cao, đạt 84- 89%. Vì vậy khách du lịch vẫn cảm thấy hơi lạnh, song chính điều kiện này lại hấp dẫn khách du lịch từ các vùng thấp nóng nực đến đây nghỉ mát. Tuy nhiên vào thời điểm này cần chú ý đến một số hiện tượng thời tiết đặc biệt có ảnh hưởng xấu đến hoạt động tham quan du lịch như: số ngày mưa tương đối nhiều. Sương mù vào thời gian này tuy xuất hiện ít nhất trong năm, song so với các nơi khác cũng tương đối nhiều, khoảng 2-7 ngày/tháng.
Thời gian còn lại trong năm (từ tháng 9 đến tháng 4) ở vùng núi có độ cao 1000
– 2000m lạnh ẩm, không thuận lợi cho sức khỏe con người và các hoạt động du lịch. Nhiệt độ không khí trung bình thấp, thông thường <180C, thậm chí < 100C vào tháng 12 và 1. Sương muối xuất hiện với tần suất lớn. Độ ẩm không khí trung bình cao khoảng 83-90%. Có nhiều mưa phùn (trung bình 8-14 ngày/tháng) và sương mù