gối. Đồ trang sức có vòng cổ, vòng tay, vòng chân và dây xà tích bằng bạc. Trang phục của nam giới có quần chân què, đũng rộng, cạp lá tọa, áo ngắn cũng may năm thân, cổ đứng. Nam cũng có áo dài như cái áo ngắn kéo dài vạt xuống quá đầu gối. | người, tay áo dài và rộng, cổ áo khoét tròn, áo có 7 cúc và thường có 4 túi hoặc 2 túi. Trong khi đó, trang phục của phụ nữ Nùng phong phú và đa đạng hơn. Phụ nữ Nùng mặc áo năm thân màu chàm, áo ngắn đủ che mông, áo được may rất rộng cả phần thân và tay, giúp cho cử động được thoải mái. Chiếc áo của phụ nữ Nùng được trang trí bằng cách thêm miếng vải khác màu vào cổ tay áo và |
|
|
Có thể bạn quan tâm!
- Số Liệu Thống Kê Các Dân Tộc Thiểu Số Vùng Đông Bắc
- Phân Bố Số Lượng Di Tích Theo Các Tỉnh Ở Vùng Đông Bắc
- Phong Tục, Tập Quán Của Một Số Dân Tộc Đặc Trưng Vùng Đông Bắc
- Các Bảng Ma Trận Tam Giác So Sánh Các Cặp Để Xác Định Trọng Số Của Từng Tiêu Chí
- Quý Vị Đã/đang Làm Gì Trong Lĩnh Vực Phục Vụ Khách Du Lịch
- Vùng Đồi Núi Thấp Và Trung Bình Lô - Gâm
Xem toàn bộ 272 trang tài liệu này.
| phía trước ngực, thông thường là vải đen đắp lên áo chàm.
| ||||
Tín ngưỡng | Người Tày thờ tổ tiên và bái vật giáo. Bàn thờ tổ tiên của người Tày đặt chính giữa nhà và làm thành một không gian riêng và được cung kính hết mực. Khách và phụ nữ trong nhà | Thờ cúng tổ tiên là chính. Ngoài ra còn thờ thổ công, Phật bà Quan Âm, bà mụ, ma cửa, ma sàn, ma ngoài sàn (phi hang chàn)... và tổ chức cầu cúng khi thiên tai, dịch bệnh... | Người Hmông thờ cúng tổ tiên. | Tín ngưỡng của người Dao là tín ngưỡng đa thần “vạn vật hữu linh” mang dấu ấn của Nho giáo và Đạo giáo chính thống. Tư tưởng Nho giáo được thể hiện rõ trong cách phân định tôn ti, trật tự, theo thứ bậc ở mỗi gia đình, mỗi dòng họ. Đồng thời, Đạo giáo ảnh hưởng bao trùm hầu hết các phong | Người Sán Chay thờ cúng tổ tiên và chịu ảnh hưởng của Phật giáo. Phổ biến nhất là thờ Ngọc Hoàng, Phật Nam Hoa, Táo Quân. |
chửa đẻ không được phép ngồi hay nằm trên ghế, giường trước bàn thờ. Trong tôn giáo của người Tày, ngày tảo mộ ngày lễ quan trọng nhất của người tày thường là những ngày cuối tháng chạp âm lịch. Ngoài ra người Tày còn thờ cúng thổ công, vua bếp, bà mụ. | tục tập quán thờ cúng tổ tiên (Bàn Hồ – Bàn Vương), được thể hiện qua lễ đặt tên cho con trai và cấp sắc cho người làm thầy cúng... Người Dao quan niệm khi chết thì chỉ chết về thể xác, còn linh hồn mãi mãi bất diệt “quay về với tiên tổ”. Người Dao ở vùng cao quen dùng địu có hai quai đeo vai, vùng thấp gánh bằng đôi dậu. Túi vải hay túi lưới đeo vai rất được họ ưa dùng. | ||||
Đời sống tinh thần | Người Tày có một nền văn nghệ cổ | Người Nùng có một kho tàng văn hóa dân | Người H’mông có đời sống văn nghệ khá phong | Dân tộc Dao có một nền văn hóa rất phong phú và | Dân tộc Sán Chay có nhiều |
truyền phong phú, đủ các thể loại thơ, ca, các truyện cổ tích, truyện cười dân gian, múa nhạc... Ngoài múa trong nghi lễ ở một số địa phương có múa rối gỗ khá độc đáo. Đàn tính là loại nhạc cụ có mặt trong tất cả những sinh hoạt văn hoá tinh thần của đồng bào Tày. Nó như linh hồn trong nghệ thuật dân ca | gian phong phú và có nhiều làn điệu dân ca đậm đà màu sắc dân tộc. Hát Sli là một làn điệu đặc trưng của người Nùng, song điệu Sli của mỗi nhánh dân tộc Nùng lại có sự khác nhau. Nhóm người Nùng Giang có Sli Giang; Nùng Phàn Slình có Sli Phàn Slình, Nùng Cháo có Sli Sình Làng, Cổ Lẩu… Song, dù là Sli Giang, Sli Phàn Slình hay Sli Sình Làng… thì mỗi câu hát, mỗi âm điệu đều thể hiện | phú, đặc biệt là văn học truyền miệng có rất nhiều thể loại, như Truyện thần thoại về anh hùng văn hóa tìm ra loại giống và dạy người H’mông cách trồng ngô, lúa, trồng lanh làm vải mặc … Truyện cổ tích về các con vật chiếm khá nhiều, đặc biệt là truyện về hổ… Người H’mông say đắm dân ca dân tộc mình, đó là Tiếng hát tình yêu (gầu plềnh), Tiếng hát cưới xin (gầu xuống)… mà họ thường hát khi lao động nương rẫy, trong lúc se sợi dệt vải, trong khi đi chợ, đi | đậm đà bản sắc thể hiện qua nhiều phong tục, nhiều điệu múa đẹp, nhiều bài hát hay, kho tàng truyện cổ tích, thần thoại, ngụ ngôn, ca dao, thành ngữ, chiêm tinh, tướng số, câu đố... | truyện cổ, thơ ca, hò, vè, tục ngữ, ngạn ngữ. Đặc biệt sình ca là hình thức sinh hoạt văn nghệ phong phú hấp dẫn nhất của người Sán Chay. Các điệu múa Sán Chay có: múa trống, múa xúc tép, múa chim gâu, múa đâm cá, múa thắp đèn... Nhạc cụ cũng phong phú, gồm các loại thanh la, não |
dân vũ Tày. Bao đời nay đàn tính như một phương tiện giao tiếp mang đậm bản sắc. Các điệu dân ca phổ biến nhất là hát lượn, hát đám cưới, ru con. Người Tày phổ biến hát lượn như hát ví ở miền xuôi. Hai bên nam nữ hát đối đáp về mọi khía cạnh của đời sống xã hội, nhất là về tình yêu đôi lứa. Có nhiều điệu | thế giới tâm hồn phong phú, độc đáo của cộng đồng dân cư. | hội. Trong những dịp lễ hội, đặc biệt là hội Gầu tào (đón năm mới), những bài hát dân ca này không chỉ thể hiện bằng lời mà còn có thể giãi bày thông qua những nhạc cụ dân tộc (sáo, khèn, kèn lá, đàn môi…). Thanh niên thích chơi khèn, vừa thổi vừa múa. Kèn lá, đàn môi là phương tiện để thanh niên trao đổi tâm tình. Sau một ngày lao động mệt mỏi, thanh niên dùng khèn, đàn môi gửi gắm và thể hiện tiếng lòng mình với bạn tình, ca ngợi vẻ đẹp của | bạt, trống, chuông, kèn... |
lượn như lượn Slương, lượn Then, lượn Nàng Hai... Người Tày còn có các điệu hát Then, gọi là Văn ca, được ngâm hát trong đám tang, gọi là hát hội trong các hội Lồng tồng, gọi là Cỏ lẩu trong hát đám cưới. | cuộc sống, của quê hương, đất nước. | ||||
Lễ hội | Hàng năm có nhiều ngày tết với những ý nghĩa khác nhau (Tết Nguyên đán, tết rằm tháng 7, Tết gọi hồn trâu bò, | Người Nùng ăn Tết giống người Tày và Việt. Lễ hội tiêu biểu là "Lùng Tùng" (xuống đồng). | Một trong những lễ hội hấp dẫn nhất xung quanh tục lệ đón xuân của người Mông đó là lễ hội Gầu Tào (chơi núi).Lễ hội Gầu Tào mở ra nhằm một trong hai mục đích là cầu phúc hoặc | Tết cổ truyền của người Dao diễn ra cùng dịp với Tết Nguyên đán của người Việt, thường sớm hơn nửa tháng và kết thúc tương tự. Vào những ngày giáp Tết (tháng 12 âm lịch), dân bản | Hàng năm có nhiều ngày tết với những ý nghĩa khác nhau (Tết Nguyên đán, tết rằm tháng 7, Tết gọi |
cơm mới..). Lễ hội Lồng tổng (xuống đồng), được tổ chức sau Tết Nguyên đán, thể hiện sự khởi đầu vào mùa vụ mới trong năm. Có làng mời người cao tuổi đức độ, phúc hậu, gia đình làm ăn khấm khá đến cày luống đầu tiên. Trong lễ hội bà con náo nức, tin tưởng mùa vụ năm nay sẽ thành công, với các hoạt động vui | cầu mệnh. Theo phong tục của người Mông, dù là cầu phúc hay cầu mệnh, gia chủ đều phải nhờ tới thầy cúng trong bản làm chủ hội, sắm vai nhân vật thay thế người trần giao tiếp với Tổ tiên hoặc thổ công. | tập trung tại nhà trưởng bản hoặc một nhà nào đó theo phiên để cùng nhau tiến hành "Tết Nhảy". Từ bao đời nay, Tết nhảy đã trở thành nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc không thể thiếu của người Dao trong mỗi dịp tết đến, xuân về. Để chuẩn bị cho "Tết Nhảy", các thanh niên trong làng phải tập các điệu múa, điệu nhảy và phải chuẩn bị gươm đao bằng gỗ để múa. Trong "Tết Nhảy", mỗi người phải nhảy múa đến hàng trăm lượt trong tiếng chuông, tiếng trống giục | hồn trâu bò, cơm mới..) |
chơi: tung còn, chọi gà, chọi chim, chơi cờ, hát lượn giao duyên... | giã. Người tham dự Tết, nhảy múa liên tục cả ngày cả đêm, ai mệt thì ra, người khác sẽ thay thế. "Tết Nhảy" của người Dao là tết của gia đình nhưng lại được cả bản coi như là tết của chung. "Tết Nhảy" của người Dao là nét sinh hoạt văn hóa mang tính tổng hợp của các loại hình nghệ thuật dân gian như nhảy múa, âm nhạc, ngôn ngữ... tất cả đã làm nên vũ điệu sắc màu độc đáo riêng củangười Dao. |
Nguồn: Ban chỉ đạo đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số Việt Nam (2010), Cộng đồng các dân tộc Việt Nam, NXB Giáo dục.