Quý Vị Đã/đang Làm Gì Trong Lĩnh Vực Phục Vụ Khách Du Lịch


10. Quý vị đã/đang làm gì trong lĩnh vực phục vụ khách du lịch

10.1. làm hướng dẫn viên du lịch (chính thức, không chính thức)

10.2. Chở khách

10.3. Đón khách đến nghỉ trong gia đình mình

10.4. Bán lặt vặt (giải khát, bánh kẹo....)

10.5. Quán ăn

10.6. Bán hang lưu niệm cho khách

10.7. Kinh doanh nhà nghỉ

10.8. Làm các việc khác


11. Khi trao đổi với khách nước ngoài, quý vị

11.1. Nói bằng tiếng nước ngoài

11.2. Vừa nói bằng tiếng Việt vừa nói bằng tiếng nước ngoài

11.3. Nói bằng tiếng Việt và ra ký hiệu cho họ hiểu


12. Quý vị đã tham gia phục vụ khách du lịch được bao nhiêu năm

12.1. Dưới 1 năm

12.2. Từ 1 – 2 năm

12.3. Từ 2 – 5 năm

12.4. Lâu rồi (trên 5 năm)


13. Quý vị có muốn tập huấn về nghề nghiệp phục vụ khách du lịch không?

13.1. Có

13.2. Không


Cảm ơn sự hợp tác của Quý vị!


Phụ lục 8.2. TỔNG KẾT PHIẾU ĐIỀU TRA


Về sự sẵn sàng tham gia Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại 11 tỉnh Đông Bắc Việt Nam (dành cho du khách). Quý khách vui lòng khoanh tròn câu trả lời vào các câu hỏi sau:


CÂU HỎI



1. Tuổi của Quý vị:

254

100.00%

1.1. dưới 18

41

16.14%

1.2. 18-25

30

11.81%

1.3. 26-39

35

13.78%

1.4. 40-55

39

15.35%

1.5. 56-60

38

14.96%

1.6 trên 60

71

27.95%

2.Giới tính:

254

100.00%

2.1. Nam

106

41.73%

2.2. Nữ

148

58.27%

3. Trình độ học vấn

254

100.00%

3.1.Không biết chữ

37

14.57%

3.2.Tiểu học

53

20.87%

3.3.Trung học cơ sở

88

34.65%

3.4.Trung học phỏ thông

39

15.35%

3.5.Cao đẳng

18

7.09%

3.6.Đại học

19

7.48%

3.7.Sau đại học

0

0.00%

4. Quý vị đến từ

254

100.00%

4.1. SaPa – Lào Cai

79

31.10%

4.2. Ba Bể - Bắc Kạn

64

25.20%

4.3. Vân Đồn – Quảng Ninh

58

22.83%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 272 trang tài liệu này.

Cơ sở địa lý học phục vụ phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng vùng Đông Bắc Việt Nam - 30



4.4. Mẫu Sơn – Lạng Sơn

21

8.27%

4.5. Các tỉnh khác

32

12.60%

5. Theo quý vị du lịch cộng đồng là hoạt động

du lịch mà

254


100.00%

5.1. người dân địa phương trực tiếp tham gia điều

hành hoạt động du lịch

89


35.04%

5.2.người dân được Công ty du lịch thuê

82

32.28%

5.3. người dân phục vụ các nhu cầu ăn nghỉ

52

20.47%

5.4.Tôi không biết

31

12.20%

6. Theo quý vị, du lịch cộng đồng có lợi vì

254

155.51%

6.1.Tạo công ăn việc làm cho người dân địa

phương

122


48.03%

6.2.Làm cho người dân hiểu biết hơn

98

38.58%

6.3.Tôi không biết

34

13.39%

7. Quý vị có muốn các thành viên trong gia đình mình cùng tham gia phục vụ khách du

lịch không?


254


100.00%

7.1. có

228

89.76%

7.1. không

26

10.24%

8. Quý vị hay các thành viên trong gia đình

quý vị muốn được làm việc gì khi phát triển du lịch cộng đồng tại địa phương?


254


100.00%

8.1. Làm hướng dẫn viên du lịch

58

22.83%

8.2. Chở khách

32

12.60%

8.3. Đón khách đến nghỉ trong gia đình mình

44

17.32%

8.4. Mở quán giải khát

39

15.35%

8.5. Mở quán ăn

15

5.91%

8.6. Bán hàng vặt (nước uống, bánh kẹo, đồ lưu

66

25.98%



niệm)



9. Theo quý vị, có người bán hàng cho khách

với giá đắt gấp rưỡi, gấp đôi mọi khi

254


100.00%

9.1. Là chuyện bình thường

42

16.54%

9.2. Là không nên

125

49.21%

9.3. Là không chấp nhận được

65

25.59%

9.4. Tôi không biết

22

8.66%

10. Quý vị đã/đang làm gì trong lĩnh vực phục

vụ khách du lịch

254


100.00%

10.1. Làm hướng dẫn viên du lịch (chính thức,

không chính thức)

28


11.02%

10.2. Chở khách

53

20.87%

10.3. Đón khách đến nghỉ trong gia đình mình

23

9.06%

10.4. Bán lặt vặt (giải khát,bánh kẹo…)

91

35.83%

10.5. Quán ăn

18

7.09%

10.6. Bán hàng lưu niệm cho khách

16

6.30%

10.7. Kinh doanh nhà nghỉ

15

5.91%

9 .8. Làm các việc khác

10

3.94%

11. Khi trao đổi với khách nước ngoài, quý vị

254

100.00%

11.1. Nói bằng tiếng nước ngoài

43

16.93%

11.2. Vừa nói tiếng Việt vừa nói bằng tiếng nước

ngoài

93


36.61%

11.3. Nói bằng tiếng Việt và ra kí hiệu cho họ

hiểu

118


46.46%

12. Quý vị đã tham gia phục vụ khách du lịch

được bao nhiêu năm

254


100.00%

12.1. Dưới 1 năm

103

40.55%

12.2. Từ 1-2 năm

46

18.11%



12.3. Từ 2-5 năm

93

36.61%

12.4. Lâu rồi (trên 5 năm)

12

4.72%

13. Quý vị có muốn tập huấn về nghiệp vụ

phục vụ khách du lịch không?

254


100.00%

13.1. có

226

88.98%

13.2. không

28

11.02%


PHỤ LỤC 09. ĐẶC ĐIỂM TỪNG VÙNG VÀ TIỂU VÙNG THUỘC ĐÔNG BẮC VIỆT NAM


I. Vùng núi cao sườn Đông Hoàng Liên Sơn

I.a Tiểu vùng núi cao Sa Pa- Văn Bàn

Tiểu vùng nằm ở sườn Đông của dãy Hoàng Liên Sơn được cấu tạo chủ yếu bởi đá granit, granodiorit của phức hệ Po Sen, Ye Yên Sun; đồng thời là vùng chịu hoạt động nâng tân kiến tạo mạnh tạo nên địa hình núi cao, dốc và hùng vĩ nhất nước ta với các đỉnh Phanxipăng cao 3143m và nhiều đỉnh khác cao trên dưới 3000m. Do nằm ở sườn Đông của dãy Hoàng Liên Sơn, địa hình của tiểu vùng có dạng phân bậc thấp dần xuống thung lũng sông Hồng. Trong phạm vi tiểu vùng quan sát thấy các bậc địa hình tạo nên các bề mặt san bằng cao 1200-1400m, 1700- 1800m và 2100-2200m và 2800-2900m; trong đó bề mặt có diện bố rộng như Sa Pa nằm ở độ cao tương ứng 1400 -1600m. => Đây là kiểu địa hình tương đối thuận lợi để phát triển DLSTDVCĐ.

Tài nguyên du lịch của tiểu vùng có VQG Hoàng Liên Sơn và KBTTN Văn Bàn với tài nguyên sinh vật rất đa dạng cùng nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên như các cảnh đẹp, danh thắng, hang động. Nổi tiếng hơn cả là du lịch nghỉ dưỡng Sapa với các điểm tham quan núi Hàm Rồng, bãi đá cổ ở thung lũng Mường Hoa, chợ vùng cao Sa Pa; du lịch leo núi PhanXiPăng. Ngoài ra trong tiểu vùng còn có một số điểm du lịch: Thành cổ Trung Đô; núi Cô Tiên; Dinh Hoàng A Tưởng.

Tiểu vùng cũng là địa bàn sinh sống của phần lớn cộng đồng dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Mông - Dao chiếm 34% dân số; các dân tộc ít người khác chiếm 2,4%. Mỗi dân tộc có tiếng nói, phong tục tập quán và văn hóa riêng và đến nay vẫn giữ nguyên vẹn các giá trị văn hóa bản địa của mình.

I.b Tiểu vùng núi cao Văn Yên - Nghĩa Lộ

Tiểu vùng phân bố phạm vi các huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Nghĩa Lộ và phần lớn diện tích phần phía Tây của huyện Văn Yên. Là phần kéo dài về phía Đông Nam của dãy núi Hoàng Liên Sơn, địa hình của tiểu vùng là một loạt hệ


thống núi cao Hoàng Liên Sơn – Pú Luông, Phu Sa Phìn, Phu Chiêm Ban có độ cao trung bình 1700-2800m, sườn dốc, bị chia cắt mạnh; được cấu tạo bởi các đá macma xâm nhập của phức hệ Ca Vịnh, phức hệ Yê Yên Sun và macma phun trào của phức hệ Tú Lệ, phức hệ Ngòi Thia và đá trầm tích phun trào của hệ tầng Trạm Tấu. Xen giữa hệ thống núi cao là địa hình thũng lũng suối nằm dọc theo các đứt gãy. Khí hậu của tiểu vùng mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

Trong phạm vi tiểu vùng có KBTTN Nà Hẩu (huyện Văn Yên) với hệ thực và động vật phong phú, có tính đa dạng sinh học cao; đặc biệt là hệ rừng lá rộng thường xanh còn tương đối nguyên vẹn. Có khu du lịch Suối Giàng (huyện Văn Chấn) là khu du lịch sinh thái, nghỉ mát nổi tiếng với chè Shan tuyết cổ thụ. Có hệ thống ruộng bậc thang Mù Cang Chải được xếp hạng di tích quốc gia năm 2007 và là điểm tham quan phong cảnh nổi tiếng thu hút khách du lịch trong và ngoài nước. Đồng thời, đây cũng là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người như Mông, Dao, Khơ mú… với nhiều bản sắc văn hoá dân tộc còn được gìn giữ đến ngày nay.

II. Vùng sơn nguyên và núi trung bình Đồng Văn - Hoàng Su Phì

II.a Tiểu vùng cao nguyên Quản Bạ - Đồng Văn

Tiểu vùng bao gồm địa phận 4 huyện: Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc của tỉnh Hà Giang, với 90% diện tích của tiểu vùng là núi đá vôi, đặc trưng cho địa hình karst có độ cao trung bình từ 1000-1600m tạo nên bề mặt cao nguyên. Phân bố rộng rãi nhất là đá vôi phân lớp dầy đến dạng khối, màu xám sáng của hệ tầng Bắc Sơn có tuổi Carbon-Permi (C-P bs). Ngoài ra đá vôi còn gặp trong hệ tầng Chang Pung (2-3), Lutxia (O1), Nà Quản (D1-2), Tốc Tát (D3), Đồng Đăng (P3), và hệ tầng Hồng Ngài (T1). Địa hình vùng hiểm trở với những dải núi tai mèo sắc nhọn, những hẻm vực sâu và hẹp ( hẻm vực Nho Quế), nhiều vách núi dựng đứng. Trên bề mặt cao nguyên rất hiếm gặp các dòng chảy thường xuyên; hệ thống suối chỉ phát triển ở sườn phía Nam, Tây Nam của cao nguyên, đổ vào bờ trái của sông Nhiệm và bờ phải sông Gâm. Trên bề mặt sơn nguyên cũng gặp nhiều thung lũng kín karst có hình thái và kích thức khác nhau như Phố Bảng, Phố Cáo, Lũng Cú, Đồng Văn, Mèo Vạc,… Các thung lũng karst thường rộng 200 - 300m, kéo dài hàng


km như những lòng chảo kín, còn xung quanh là các khối núi sườn dốc, đỉnh nhọn đa dạng..

Trong tiểu vùng có VQG Du Già và 02 KBTTN Phong Quan, Bát Đại Sơn, nơi chứa đựng nhiều giá trị sinh học cao với nhiều loài động quí hiếm. Đặc biệt là Công viên địa chất toàn cầu, cao nguyên đá Đồng Văn nơi lưu giữ vẹn nguyên nhiều di sản về lịch sử tiến hóa của trái đất, với các di sản kiến tạo và địa mạo, các di sản cổ sinh, địa tầng và cổ môi trường, các di sản văn hóa dân tộc, các danh thắng nổi tiếng. Tiêu biểu như đỉnh tâm linh cột cờ Lũng Cú, đệ nhất hùng quan Mã Pì Lèng, hẻm vực Nho Quế kỳ vỹ, cùng các dẫy núi đá dạng kim tự tháp nối tiếp nhau với các điểm đá vôi vân đỏ, đá vôi xám đen, đá vôi Trùng thoi và những hoá thạch Tay cuộn, hóa thạch Bọ Ba Thuỳ có tuổi khoảng từ 400 - 500 triệu năm trở lại đây, với nhiều biến cải về sự tồn vong tiến hóa toàn cầu của thế giới sinh vật; cùng những rừng đá, vách đá, hang đá cổ. Các khu dinh thự Nhà Vương ở Xà Phìn, khu phố cổ huyện Đồng Văn, các nương đá, các làng bản đồng bào dân tộc - nơi có bản sắc văn hoá cũng hết sức độc đáo và ấn tượng như văn hoá của dân tộc H'Mông, Người Lô Lô, Pu Péo, Dao..... là những điểm vừa có giá trị về lịch sử vừa có giá trị về văn hóa bản địa phục vụ cho hoạt động du lịch sinh thái và du lịch tham quan, mạo hiểm.

II.b Tiểu vùng núi trung bình Hoàng Su Phì – Bắc Hà

Tiểu vùng nằm ở phía Tây của tỉnh Hà Giang gồm các huyện Xín Mần, Hoàng Su Phì, một số xã vùng cao của các huyện Vị Xuyên, Bắc Quang, Quang Bình và các huyện Bắc Hà, Mường Khương, Si Ma Cai của tỉnh Lào Cai. Tiểu vùng có độ cao trung bình 1100-1300m xen kẽ là các đỉnh cao của các khối núi thượng nguồn

sông Chảy như đỉnh Tây Côn Lĩnh (2428m), Kiều Liêu Ti (2402m) và nhiều đỉnh khác cao trên dưới 2000m. Thành tạo địa chất của vùng hều hết là đá magma xâm nhập của phức hệ Sông Chảy (γ a D1sc) tạo nên vòm sông Chảy (là khối xâm nhập lớn nhất trên lãnh thổ Việt Nam) với thành phần chủ yếu là granit mica bị gnai hóa mạnh. Rìa vòm sông Chảy bắt gặp các thành tạo biến chất của hệ tầng Hà Giang (€2 hg) ở khu vực Xín Mần với diện tích nhỏ. Tiểu vùng cũng là đầu nguồn của hệ thống sông Chảy và của nhiều phụ lưu đổ vào sông Lô như suối Thanh Thủy, suối

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/04/2023