Quá Trình Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế Ngành Của Tỉnh Nam Định Giai Đoạn 2000 Đến Nay


2.2. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 đến nay‌

2.2.1. Chuyển dịch cơ cấu giá trị

2.2.1.1. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cấp I

Từ khi tách tỉnh đến nay, nhìn chung cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh đã chuyển dịch theo hướng tích cực, thể hiện qua số liệu dưới đây:

Bảng 2.2.1. Cơ cấu ngành kinh tế Nam Định

(Đơn vị tính: %)


Ngành

2000

2005

2006

2007

2008

Nông nghiệp

40,90

31,88

32,15

29,61

30,5

Công nghiệp, xây dựng

20,94

31,10

31,99

35,13

35,2

Dịch vụ

38,16

37,02

35,86

35,26

34,3

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 114 trang tài liệu này.

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Nam Định - 7

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2009), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2008, NXB. Thống kê, Hà Nội.

Tỷ trọng của khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đã giảm từ 40,90% năm 2000 xuống còn 30,5% năm 2008, vượt mục tiêu mà tỉnh đạt ra đến năm 2010, bình quân giảm khoảng 2,8%/năm. Công nghiệp xây dựng tăng từ 20,94% năm 2000 lên 35,8% năm 2008, tăng bình quân 3,5%/năm. Riêng trong khu vực dịch vụ, không tăng như trong lĩnh vực công nghiệp, năm 2000, tỷ trọng của ngành dịch vụ là 38,16%, đến năm 2008, tỷ trọng của ngành này giảm xuống còn là 34,42%. Vậy trong 5 năm qua, sự thay đổi cơ cấu ngành chủ yếu diễn ra ở hai ngành sản xuất vật chất cơ bản là công nghiệp và nông nghiệp. Tỷ trọng công nghiệp tăng nhanh hơn so với sự giảm đi của tỷ trọng nông nghiệp.


Bảng 2.2.2. Cơ cấu ngành kinh tế của toàn quốc

(Đơn vị tính: %)


Ngành

2000

2004

2005

2006

2007

Nông lâm nghiệp và thuỷ sản

24,5

3

21,81

20,9

7

20,04

20,0

3

Công nghiệp, xây dựng

36,7

3

40,21

41,0

2

41,54

41,5

8

Dịch vụ

38,7

4

37,98

38,0

1

38,06

38,1

2

Nguồn: Cục Thống kê Nam Định (2008), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2007, NXB. Thống kê, Hà Nội, tr.206.

Bảng 2.2.3. Cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Bắc Ninh

(Đơn vị tính: %)


Ngành

200

0

200

4

2006

2007

2008

Nông lâm nghiệp và thuỷ sản

38,0

25,7

23,0

18,7

15,3

Công nghiệp, xây dựng

35,7

47,1

48,6

51,0

56,4

Dịch vụ

26,3

27,2

28,2

30,3

28,3

Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tóm tắt tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh từ năm 2000 đến 2008.

Biểu đồ 2.2.1. So sánh cơ cấu kinh tế của Nam Định với cả nước và Bắc Ninh năm 2007


NN CN DV

5,2%

29,6%

35,1%

20%

38%

42%

NN

CN

DV

30%

19%

51%

NN

CN

DV


Nam Định Cả nước Bắc Ninh


Có thể nói cơ cấu ngành kinh tế của Nam Định chuyển dịch theo xu hướng chuyển dịch chung của cơ cấu ngành kinh tế cả nước và các tỉnh khác. Chúng ta có thể so sánh với sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của cả nước trong cùng thời kỳ.

So sánh với sự chuyển dịch chung của cả nước và với Bắc Ninh về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu kinh tế của Nam Định chuyển dịch còn rất chậm. Nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng rất lớn trong nền kinh tế của tỉnh

2.2.1.2. Cơ cấu nội bộ các ngành kinh tế

Khu vực nông - lâm - ngư nghiệp

Đối với một tỉnh nông nghiệp như Nam Định, việc phân tích quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong giai đoạn đầu, cần chú trọng tập trung xem xét sự chuyển dịch của ngành nông nghiệp, sự chuyển dịch tích cực của ngành nông nghiệp sẽ đảm bảo những điều kiện ban đầu để phát triển các ngành khác. Từ năm 2000 đến nay, cơ cấu GDP trong nội bộ ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm cả nông, lâm ngư nghiệp đã có những thay đổi nhất định. Cụ thể như sau:

Trong lĩnh vực nông nghiệp

Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá so sánh 1994) của tỉnh từ năm 2000 đến nay tăng lên đáng kể. năm 2000, tổng giá trị này là 2.722,8 tỷ đồng, đến năm 2007, tổng giá trị của ngành này là 3.376,1 tỷ đồng, đến năm 2008 là 3.476 tỷ đồng, tăng 27,6% so với năm 2000 [4, tr.43].

Cơ cấu giữa trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ trong nông nghiệp cũng có những thay đổi. Tỷ trọng ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp tăng từ 24,7% (năm 2000) lên 33,4% (năm 2005) và lên 38,6% vào năm 2008; ngành

trồng trọt giảm từ 75,3% xuống còn 61,5% năm 2008 [4, tr.43].


Bước đầu hình thành những vùng sản xuất hàng hoá lớn . Nhiều huyên

trong tỉnh đang tích cưc

hưởng ứ ng trồng lúa đăc

sản , trồng cây vu ̣đông cho

thu nhâp cao . Khoa học công nghệ được ứng dụng vào sản xuất . Năng suất

cây trồng vật nuôi được nâng cao . Phong trào xây d ựng cánh đồng 50 triêu

đồng/ha đươc

nhiều hơp

tác xã hưởng ứ ng , thâm

chí có nhiều cánh đồng đa

đat

70 - 80 triêu

đồng/ha.

Nguyên nhân quan trọng của thành tựu trên là do tỉnh tích cực phong trào dồn điền đổi thửa, khuyến khích nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất.

Tuy nhiên những số liệu trên cho thấy ngành nông nghiệp chuyển dịch một cách chậm chạp. Nếu tiếp tục đi sâu phân tích xuống các ngành cấp III trong các ngành kinh tế nông nghiệp chúng ta thấy, cơ cấu kinh tế của Nam Định mang nặng tính thuần nông, độc canh cây lúa, cây trồng vật nuôi không phong phú đa dạng, các ngành dịch vụ phát triển không đáng kể. Trong tổng giá trị của ngành trồng trọt trên 2.200 tỷ đồng, năm 2007, giá trị của ngành trồng lúa chiếm tới 1491 tỷ, chiếm 67,3% [3, tr.43].

Trong lĩnh vực lâm nghiệp

Là một tỉnh đồng bằng, Nam Định có diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với diện tích đất nông nghiệp của toàn tỉnh, với trên 4300 ha, xấp xỉ 0,38% [3, tr.47]. Trên diện tích đất này chủ yếu là rừng phòng hộ và rừng đặc dụng ven biển. Trong GDP, lâm nghiệp cũng là ngành đóng góp lượng giá trị nhỏ bé. Theo giá so sánh năm 1994, năm 2007, lâm nghiệp đóng góp vào GDP trên 23.000 triệu đồng.

Xét trong cơ cấu ngành cấp III của lâm nghiệp ta thấy rõ sự đáng lo ngại. Trong tổng giá trị 23.000 triệu đồng do ngành này đóng góp vào GDP có tới 20.000 triệu đồng giá trị mang lại từ khai thác gỗ và lâm sản, chiếm 85% tổng giá trị. Giá trị trồng và nuôi rừng chỉ chiếm 2800 triệu đồng,


khoảng 14% giá trị. Điều đó cho thấy tốc độ phá khai thác rừng nhanh chóng hơn nhiều lần so với trồng và chăm sóc rừng.

Tuy nhiên lâm nghiệp vẫn có tiềm năng rất lớn trong việc phát triển vùng dự trữ sinh quyển và du lịch sinh thái.

Trong lĩnh vực thuỷ hải sản và nghề muối


Hiên

nay , nuôi trồng thuỷ sản đang trở thành ngành sản xuất chính ơ

ven biển , nhân dân các huyên Giao thuỷ , Hải Hậu , Nghĩa Hưng đang từng

bước chuyển dần từ sản xuất quảng canh sang thâm canh , kiên cố hoá đầm ao nuôi công nghiêp̣ , ứng dụng khoa học - kỹ thuật đem lại hiệu quả kinh tế cao , góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương , phân công laị lao đôṇ g nông

nghiêp

nông thôn ,... Để thuân

lơi

cho viêc

chỉ đao

nuôi trồng thuỷ sản đat

hiêu

quả kinh tế cao , tỉnh chủ trương cho phép 3 huyên

ven biển nhâp

môt sô

phòng lại để thành lập phòng thuỷ sản , kịp thời chỉ đạo công tác quy hoạch

phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ , hải sản. Nhân dân các huyên

ven

biển đã đầu tư tiền vốn , công sứ c để đào đắp hàng nghìn hécta đầm nước lơ ̣ , cải tạo ao đầm cũ để nuôi trồng hải sản đạt hiệu quả kinh tế cao . Đến năm 2005, tỉnh đã chuyển đổi 6.500 ha sang nuôi trồng thuỷ sản , kinh tế biển đã khởi sắc, nhiều hô ̣từ chỗ thiếu đói đã vươn lên làm giàu , tỉnh đã có nhiều tỷ phú nuôi trồng thuỷ sản , họ đang ngày đêm làm ra nhiều của cải cho xã hội .

Năm 2000, giá trị sản xuất thuỷ sản được trên 350 tỷ, đến năm 2008, con số này tăng lên 1.761 tỷ đồng . Cơ cấu nội bộ ngành thuỷ sản có những bước chuyển biến tích cực , Năm 2000, giá trị nuôi trồng thuỷ sản đạt 133 tỷ đồng, năm 2008 là 1027 tỷ đồng, chiếm 58,3% giá trị sản xuất toàn ngành thuỷ sản. Giá trị khai thác thuỷ sản năm 2008 là 692 tỷ đồng, chiếm 39,2%. Giá trị dịch vụ thuỷ sản năm 2008 là 42 tỷ đồng, chiếm 2,4% [4, tr.90].

Nhiều gia đình ở các huyên ven biên̉ như Giao thủy , Hải Hậu , Nghĩa

Hưng đã maṇ h dan chuyên̉ sang nuôi trồng thuỷ hải sản cho giá trị kinh tế cao

gấp nhiều lần trồng lúa . Công ty Viên

Đông có diên

tích nuôi trồng 105 ha


cho năng suất 5 tấn/ha. Công ty đã đầu tư gần 40 tỷ đồng cho hình thức nuôi

công nghiêp

khép kín từ khâu nhân giống , khu sản xuất th ức ăn, đến khu nuôi

công nghiêp

. Công ty Raṇ g Đông có điên

tích nuôi tôm công nghiêp

đat

124

ha năng suất đat

5 - 6 tấn/ha cho giá tri ̣kinh tế cao . Đến nay, nghề nuôi trồng

thuỷ sản Nam Định phát triển với tốc độ cao . Đây là thà nh công rất lớn của

người nông dân do biết ứ ng duṇ g khoa hoc

- kỹ thuật vào nuôi trồng thuỷ hải

sản như : thuần chủng tôm sú nước lơ ̣ , chủ động được giống tôm , cá, ngao, cua.. tạo điều kiện để ngành nuôi trồng thủy sản của t ỉnh phát triển một cách bền vững.

Trong tương lai, để thúc đẩy phát triển thuỷ sản, khai thác tốt lợi thế bờ biển, Nam Định cần có sự phát triển mạnh mẽ hơn nữa đánh bắt xa bờ, phát triển dịch vụ và công nghiệp chế biến phục vụ sản xuất thuỷ sản.

Khu vực công nghiệp

Nam Điṇ h là môt

tỉnh có nền công nghiêp

phát triển vào loaị sớm nhất

tại vùng đồng bằng Bắc Bộ . Thời thuôc

Pháp đã xây dưn

g nơi đây trở thành

trung tâm dêṭ may vào loaị lớn nhất Đông Dương . Sau khi miền Bắ c hoàn

toàn giải phóng , Nam Điṇ h laị trở thành thành phố công nghiêp

nhe ̣nổi tiếng

cho đến trước năm 1975. Sau năm 1975, vai trò thành phố công nghiêp

nhe

dần mất đi , nhường chỗ cho môt

số đia

phương khác có điều kiên

thuân

lơi

hơn. Nguyên nhân cơ bản là cơ chế bao cấp không còn phát huy tác duṇ g để điều tiết nền kinh tế thi ̣trường ; đồng thời giao thông đến với thành phố Nam

Điṇ h và các huyên trong tinh̉ trở nên khó khăn hơn , do đường sá xuống cấp

chưa đươc

̉ rôṇ g ; trong khi đó ngành kinh tế quan troṇ g bâc

nhất của tỉnh

là ngành dệt may lại lâm vào tình trạng khủng khoảng ,... đã ảnh hưởng không

nhỏ đến nền kinh tế tỉnh . Thâm

chí có nhiều nhà kinh tế đã ví Na m Điṇ h như

môt

“thà nh phố ngủ quên” . Từ năm 2000 trở lại đây , Nam Điṇ h laị tự khẳng

điṇ h mình , phát huy nội lực , kết hơp với sự hỗ trơ ̣ của Trung ương từ ng bước

khôi phuc

laị ngành công nghiêp

́ ng đáng với những gì mà nó đ ã từng có .


Giá trị công toàn ngành công nghiệp và xây dựng (giá so sánh 1994) năm 2000 là 1152 tỷ, đến năm 2007 là 5142 tỷ đồng, đến năm 2008, đạt 7385 tỷ đồng. Năm 2000, khu vực kinh tế này đóng góp 21% GDP của toàn tỉnh, đến năm 2008, là 35,8%. Trong vòng 8 năm, đóng góp của khu vực công nghiệp

đã tăng lên xấp xỉ 1,5 lần [4, tr.50]; [35, tr.9]. Những con số này cho thấy ngành công nghiệp Nam Định đã thực sự phục hồi và ngày càng khởi sắc .

Cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp của tỉnh đang chuyển dịch theo hướng tích cực. Giá trị tất cả các phân ngành công nghiệp đều tăng. So với năm 2000, đến năm 2007, giá trị của ngành công nghiệp khai thác mỏ tăng 1,4 lần, ngành công nghiệp chế biến tăng 5,9 lần, ngành sản xuất, phân phối điện và khí đốt tăng 3,7 lần, xây dựng tăng 2,8 lần. Có thể thấy rõ công nghiệp chế biến là ngành có tốc độ gia tăng nhanh nhất. Năm 2000, công nghiệp chế biến chiếm 54,3% giá trị toàn ngành, đến 2007 là xấp xỉ 72%. Công nghiệp khai thác có tỷ trọng giảm từ 3% xuống còn 1% trong cùng giai đoạn này.

Bảng 2.2.4. Cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp

(Đơn vị tính: %)


Ngành

2000

2004

2005

2006

2007

Công nghiệp khai thác mỏ

3,3

2,0

1,6

1,4

1,0

Công nghiệp chế biến

54,3

69,8

67,2

69,5

71,8

Sản xuất, phân phối điện và

khí đốt


4,4


3,7


3,3


4,0


3,6

Xây dựng

38,0

24,5

27,9

25,1

23,5

Nguồn: Cục Thống kê Nam Định (2008), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2008, NXB. Thống kê, Hà Nội, tr. 91.

Riêng trong năm 2008, một số ngành công nghiệp có mức tăng trưởng khá là: chế biến thực phẩm tăng 22%; công nghiệp dệt tăng 17%, may mặc tăng 41%; sản xuất xe có động cơ tăng 20%; sản xuất vật liệu xây dựng tăng 29%, sản xuất kim loại tăng 25%.


Tóm lại, thời gian qua cơ cấu công nghiệp có sự chuyển dịch tích cực. Trong công nghiệp, những ngành có tốc độ phát triển nhanh thời gian qua phải kể đến ngành dệt may; ngành công nghiệp cơ khí (sản xuất xe đạp, xe máy, đóng tàu, cơ khí ô tô, đúc, máy nông cụ…); ngành công nghiệp chế biến lượng thực, thực phẩm, đồ uống, chế biến thuỷ hải sản…

Ngành công nghiệp của Nam Định những năm qua được đánh giá là đòn bẩy thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh . Nhiều doanh nghiêp̣

trong lin

h vưc

sản xuất công nghiêp

tiếp tuc

đầu tư trang thiết bi ̣kỹ thuât ,

đồng thời luôn năng đôṇ g , sản xuất ra ng ày càng nhiều sản phẩm có giá trị

kinh tế cao , tăng thu nhâp

cho doanh nghiêp

, tạo được nhiều việc làm cho xã

hôị . Hiên nay, ngành công nghiệp đang phát huy vai trò là đòn bẩy chuyển đổi

cơ cấu kinh tế của tỉnh Nam Điṇ h .

Tiểu thủ công nghiệp và làng nghề nông thôn phát triển mạnh, nhiều làng nghề truyền thống được khôi phục. Năm 2005, toàn tỉnh có 87 làng nghề, tăng 27 làng so với năm 2000. Giá trị sản xuất ước đạt 1.864 tỷ, tăng gần 3 lần so với năm 2000 [20, tr.14].

Khu vực dịch vụ

Ngoài hai khu vực sản xuất vật chất đã phân tích ở trên, tập hợp các ngành phi sản xuất vật chất còn lại được bao hàm trong khu vực dịch vụ. Khối ngành này bao gồm dịch vụ trung gian như thông tin, vận tải, trung gian tài chính, điện, phân phối, thương mại… và những ngành dịch vụ thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của con người: du lịch, đi lại, chăm sóc sức khoẻ, dịch vụ về môi trường. Thực tế phát triển nói chung, khu vực này có tỷ trọng ngày càng tăng, nhất là khi nền kinh tế đã đạt đến một mức độ công nghiệp hoá nhất định. Ở những nước công nghiệp phát triển, trong thập kỷ vừa qua, tốc độ tăng trưởng của khu vực dịch vụ đã vượt xa tốc độ tăng trưởng của các ngành sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên, ở trình độ phát triển khác nhau, yêu cầu đối với ngành dịch vụ có sự khác nhau. Đối với tỉnh Nam Định hiện nay, nằm

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/09/2023