| | | | | | | |
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự khai thác du lịch ở chợ nổi tốt | | | | | | | |
Có thể bạn quan tâm!
- Chợ nổi và khai thác chợ nổi phục vụ mục đích du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long - 20
- Chợ nổi và khai thác chợ nổi phục vụ mục đích du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long - 21
- Bảng Câu Hỏi Phỏng Vấn Cơ Quan Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Và Du Lịch
- Sự Thay Đổi Không Gian Chợ Nổi Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long
- Thông Tin Các Chợ Nổi Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
- Thang Đo Độc Lập Và Phụ Thuộc Của Mô Hình Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hoạt Động Khai Thác Du Lịch Chợ Nổi Cái Bè Và Cái Răng
Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.
Q7. Theo Quý khách, chợ nổi này như thế nào?
Hoàn toàn không hấp dẫn Không hấp dẫn Tương đối không hấp dẫn
Bình thường Tương đối hấp dẫn Hấp dẫn Rất hấp dẫn Q8. Quý khách vui lòng đánh giá chất lượng nước sông ở chợ nổi này:
Rất ô nhiễm Ô nhiễm Tương đối ô nhiễm Bình thường
Tương đối sạch sẽ Sạch sẽ Rất sạch sẽ
Q9. Cho biết mức độ hài lòng của Quý khách sau khi tham quan chợ nổi này:
Hoàn toàn không hài lòng Không hài lòng Tương đối không hài lòng
Bình thường Tương đối hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Q10. Quý khách có định quay lại du lịch ở chợ nổi này ít nhất một lần nữa?
Chắc chắn không Không Có thể không Chưa biết
Có thể có Có Chắc chắn có
Q11. Quý khách có định sẽ giới thiệu chợ nổi này đến người thân và bạn bè?
Chắc chắn không Không Có thể không Chưa biết
Có thể có Có Chắc chắn có
Q12. Theo Quý khách, chợ nổi này có nên được bảo tồn không?
Có Không
Q13. Để khai thác chợ nổi vào du lịch hiệu quả, Quý khách có kiến nghị gì?........................
PHẦN II. THÔNG TIN CHUNG
Q14. Giới tính: Nam Nữ
Q15. Năm sinh:…………………………. Q16. Trình độ học vấn:......................................... Q17. Nghề nghiệp hiện tại:………………………………………………………….............. Q18. Tình trạng hôn nhân: Độc thân Đã lập gia đình
Q19. Loại hình cư trú: Thành thị Nông thôn
Q20. Quý khách đến từ (tỉnh hoặc thành phố):……………………………………………… Q21. Thu nhập bình quân/tháng của Quý khách:…………… (triệu đồng)
Q22. Quý khách cho biết số tiền Quý khách đã chi cho chuyến đi ở chợ nổi này:
- Thuê phương tiện vận chuyển tham quan:…………………… (đồng)
- Mua trái cây, thức ăn, đồ uống:……………………….. (đồng) Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý khách!
Phụ lục 6. Bảng câu hỏi phỏng vấn du khách quốc tế
Ladies and Gentlemen, we are conducting a project: “Floating Markets Exploitation in the Mekong Delta of Vietnam for Tourism Purposes”. Please take a moment to provide some information related to the contents of the following study. I am very grateful to you
for your enthusiastic help and assure to only use the provided information for scientific research aims. The interview will take about 10-15 minutes and is conducted anonymously.
Destination:…………………………………. |
Date:…………/……………/……………….. |
PART I. TOURISM ACTIVITIES AND TOURIST’S EVALUATION
Please mark (x) for the selected items of below questions
Q1. How did you get information about this destination? (Can choose more than once)
Television Radio Newspapers, Magazines Internet
Relatives, friends Tourist guide publications Tourist agent
Other (please, specify):……………………………………………………………...
Q2. How did you get here?
Booking tour of travel agent Self-organizing office
Self-organizing family Self-organizing friends Other (please, specify):... Q3. How many times have you traveled to this floating market? (Including this one)……… Q4. What are the main reasons for your visit to this tourist destination? (Can choose more than once)
Rest and relaxation Buying fruit
Studying/researching about trading activities of people on the river
Studying/researching about local peoples’ lifestyles on the river
Other (please, specify):……………………………………………………………...
Q5. What activities did you do at the floating market? (Can choose more than once)
Studying/researching about local peoples’ lifestyles and activities on the river | |
Buying and enjoying fruits | Buying and enjoying fast food/beverage sold on the river |
Studying/researching about local peoples’ form of trading on the river | Other (please, specify):………………………. |
Q6. Please indicate your level of agreement for these statements from Q6.1 to Q6.8 (note:
Strongly disagree Disagree Somewhat disagree neither agree nor disagree somewhat agree Agree Strongly agree)
Q6.1. Network of transportation for floating market tourism
Level of agreement | |||||||
1. The road surface to the floating market is wide | | | | | | | |
2. The quality of pavement to the boat station is good | | | | | | | |
3. The parking-lot is wide | | | | | | | |
4. The parking-lot is clean | | | | | | | |
5. The boat station is wide | | | | | | | |
| | | | | | |
Q6.2. Boat for floating market visiting
Level of agreement | |||||||
1. Widening | | | | | | | |
2. Cleaning | | | | | | | |
3. Eye-catching | | | | | | | |
4. Being sure that you are not badly impacted by the rain and sunshine | | | | | | | |
5. Having a wastebasket | | | | | | | |
Q6.3. Staff on tourist boat
Level of agreement | |||||||
1. Highly professional in driving the boat | | | | | | | |
2. Being friendly | | | | | | | |
3. Being always ready to serve | | | | | | | |
4. Carrying out services quickly | | | | | | | |
5. Always paying attention to your safety | | | | | | | |
Q6.4. Order and safety in the floating market
Level of agreement | |||||||
1. There are no beggars at the boat station | | | | | | | |
2. There are no inviting with insistence at the boat station | | | | | | | |
3. There are no overcharging for renting the tourist boat | | | | | | | |
4. There are sufficient life jackets on the boat | | | | | | | |
5. There are medical instruments on the boat | | | | | | | |
Q6.5. Service prices of floating market tourism
Level of agreement | |||||||
1. The price of renting the boat is reasonable | | | | | | | |
2. The price of fruit is reasonable | | | | | | | |
3. The price of fast food is reasonable | | | | | | | |
4. The price of beverage is reasonable | | | | | | | |
Q6.6. Tour guide
Level of agreement | |||||||
1. Warning you to protect river environment | | | | | | | |
2. Serving courteously and thoughtfully | | | | | | | |
3. Deeply understanding the floating market | | | | | | | |
4. Giving a lecture of the floating market well | | | | | | | |
Q6.7. Waterway environment in the floating market
Level of agreement | |||||||
1. The water of river is not polluted | | | | | | | |
2. There is not inorganic garbage on the river | | | | | | | |
3. There is not organic garbage on the river | | | | | | | |
Q6.8. Overall evaluation for exploiting floating market tourism
Level of agreement | |||||||
1. Your expectations for floating market travel are satisfied | | | | | | | |
2. The floating market will attract more tourists in the future | | | | | | | |
3. Investments for exploiting floating market tourism is good | | | | | | | |
Q7. How do you feel about the floating market?
Totally unattractive Unattractive Slightly unattractive
Neutral Slightly attractive Attractive Very attractive Q8. How do you feel about water quality of river at the floating market?
Totally polluted Polluted Somewhat polluted Neutral
Somewhat unpolluted Unpolluted Absolutely unpolluted Q9. How did you feel after visiting the floating market?
Very dissatisfied Dissatisfied Somewhat dissatisfied
Neutral Somewhat satisfied Satisfied Very satisfied Q10. Would you visit the floating market again?
Definitely not No Maybe not Unsure
Maybe yes Yes Definitely yes
Q11. Would you have willingness to introduce the floating market to your relatives and friends?
Definitely not No Maybe not Unsure
Maybe yes Yes Definitely yes
Q12. In your opinion, should the floating market be preserved?
Yes No
Q13. Do you have any recommendations to effectively exploit/improve the floating market for tourism in the future?.......................................................................................................... PART II. PERSONAL INFORMATION
Q14. Gender: Male Female
Q15. Year of birth:........................................ Q16. Education level:.......................................
Q17. Current occupation:.........................................................................................................
Q18. Marital status: Single Maried Q19. Residence type: Urban Rural
Q20. Your nationality:……………………………………………………………………….
Q21. Your average income per month:…………… (US$)
Q22. How much money did you spend for the floating market trip?
- Fee for renting the boat:……………………….. (VNĐ)
- Fee for buying fruits, fast food, beverage:………………………. (VNĐ)
Thanks for your assistance!
Phụ lục 7. Cơ sở đề xuất thang đo (tiêu chí) và biến quan sát của mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động khai thác du lịch chợ nổi Cái Bè và Cái Răng
Biến quan sát | Nguồn | |
Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch | Đường sá đến bến tàu du lịch rộng rãi; chất lượng mặt đường đến bến tàu du lịch tốt; bãi đỗ xe rộng rãi; bãi đỗ xe sạch sẽ; bến tàu du lịch rộng rãi; bến tàu du lịch sạch sẽ | Đinh Công Thành và cs. (2011), Lưu Thanh Đức Hải và Nguyễn Hồng Giang (2011), Coban (2012), Nguyễn Trọng Nhân (2015) |
Phương tiện vận chuyển tham quan | Rộng rãi; sạch sẽ; trông bắt mắt; đảm bảo quý khách không bị ảnh hưởng xấu bởi mưa và nắng; có thùng đựng rác | Lưu Thanh Đức Hải và Nguyễn Hồng Giang (2011), Nguyễn Trọng Nhân (2015) |
Nhân viên phục vụ trên phương tiện vận chuyển tham quan | Chuyên nghiệp cao trong điều khiển phương tiện; thân thiện với du khách; luôn sẵn sàng giúp đỡ du khách; thực hiện các dịch vụ nhanh chóng; luôn chú ý đến sự an toàn của du khách | Đinh Công Thành và cs. (2011), Nguyễn Trọng Nhân (2015) |
Trật tự và an toàn trong du lịch | Không có tình trạng ăn xin ở bến tàu du lịch; không có chèo kéo ở bến tàu du lịch; không có thách giá phương tiện vận chuyển; phương tiện vận chuyển có dụng cụ y tế | Đinh Công Thành và cs. (2011), Nguyễn Trọng Nhân (2015) |
Giá cả dịch vụ du lịch | Sự hợp lý của giá thuê phương tiện vận chuyển; sự hợp lý của giá mua trái cây; sự hợp lý của giá thức ăn nhanh; sự hợp lý của giá thức uống | Lê Thị Tuyết và cs. (2014), Nguyễn Trọng Nhân (2015) |
Hướng dẫn viên du lịch | Nhắc nhở du khách bảo vệ môi trường; phục vụ du khách một cách hòa nhã và chu đáo; có hiểu biết sâu sắc về chợ nổi; thực hiện bài thuyết minh về chợ nổi tốt | Lưu Thanh Đức Hải và Nguyễn Hồng Giang (2011), Nguyễn Trọng Nhân (2015) |
Môi trường sông nước | Nước sông không bị ô nhiễm; không có rác thải vô cơ trên sông; không có rác thải hữu cơ trên sông | Tribe và Snaith (1998), Đinh Công Thành và cs. (2011), Coban (2012), Nguyễn Trọng Nhân (2015) |
Những kỳ vọng của quý khách về chuyến đi được đáp ứng; quý khách nghĩ du lịch ở điểm đến sẽ phát triển mạnh trong tương lai; các yếu tố ảnh hưởng đến sự khai thác du lịch điểm đến tốt | Nguyễn Trọng Nhân (2015) |
Phụ lục 8. Các phương pháp phân tích dữ liệu từ bảng câu hỏi
- Phân tích thống kê mô tả dùng để tóm tắt các trị số đo lường của một biến dưới dạng tần suất (%) và số trung bình. Đối với số trung bình, mức 1 (rất kém, rất không hấp dẫn,…) từ 1 đến 1,5; mức 2 (kém, không hấp dẫn,…) từ 1,51 đến 2,5; mức 3 (tương đối kém, tương đối không hấp dẫn,…) từ 2,51 đến 3,5; mức 4 (trung bình) từ 3,51 đến 4,5; mức 5 (khá tốt, khá hấp dẫn,…) từ 4,51 đến 5,5; mức 6 (tốt, hấp dẫn,…) từ 5,51 đến 6,5; mức 7 (rất tốt, rất hấp dẫn,…) từ 6,51 đến 7. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng phương pháp phân tích bảng chéo.
- Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể dùng để so sánh mức khác biệt giữa hai giá trị trung bình của hai nhóm độc lập. Khi sử dụng phương pháp phân tích này đòi hỏi phải có một biến độc lập (định tính, chỉ có 2 nhóm/mức/lựa chọn) và một biến phụ thuộc (định lượng). Nếu mức ý nghĩa thống kê Levence lớn (p > 0,05) thì khẳng định phương sai tổng thể đồng nhất, khi đó các giá trị thống kê t (t-test) tham chiếu theo dòng equal variances assumed. Ngược lại, nếu mức ý nghĩa thống kê Levene nhỏ (p ≤ 0,05) thì khẳng định phương sai tổng thể không bằng nhau, các thống kê t (t-test) được tham chiếu trên dòng equal variances not assumed. Nếu p (t) ≤ 0,05, có sự khác nhau về trị trung bình của hai tổng thể [21].
- Phân tích tương quan hai biến để kiểm định mối liên hệ và cường độ liên hệ giữa hai biến. Để xác định mối liên hệ và mức độ liên hệ, các nhà khoa học dùng hệ số tương quan Pearson, ký hiệu là r. Giá trị r chạy trong khoảng -1 đến 1. Khi -1 ≤ r < 0, hai biến có mối quan hệ tuyến tính nghịch (biến x tăng thì biến y giảm và ngược lại). Nếu 0 < r ≤ 1, hai biến có mối liên hệ tuyến tính thuận (biến x tăng thì biến y tăng). Trường hợp r = 0, hai biến không có mối liên hệ với nhau. Giá trị của r giữa 0 và ± 1 thể hiện mức độ liên hệ giữa hai biến. Theo Luck và Rubin [30], ± 0,8 < r ≤ ± 1: hai biến có quan hệ mạnh; ± 0,4 ≤ r ≤ ± 0,8: hai biến có quan hệ từ trung bình đến mạnh; - 0,4 < r < 0, 0 < r < 0,4: hai biến có quan hệ yếu (trường hợp giá trị Sig. (p) ≤ 0,05).
- Đánh giá độ tin cậy thang đo để đảm bảo thang đo và biến đo lường đủ độ tin cậy. Đối với độ tin cậy thang đo, Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc [71] cho rằng hệ số α của Cronbach từ 0,7 đến gần 0,8 thì thang đo lường sử dụng được, hệ số α của Cronbach từ 0,8 đến gần 1 thì thang đo lường tốt. Đối với biến đo lường đảm bảo độ tin cậy khi có hệ số tương quan biến - tổng hiệu chỉnh ≥ 0,3 (Nunnally và Bernstein, 1994; dẫn theo [59]).
- Phân tích nhân tố khám phá để rút gọn một tập hợp gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn
chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu [21]. Để phân tích nhân tố khám phá cần thỏa mãn các điều kiện: chỉ số KMO (Kaiser - Meyer - Olkin) lớn hơn hoặc bằng 0,5 và nhỏ hơn hoặc bằng 1 [21]; kiểm định Bartlett có giá trị Sig. ≤ 0,05 [71]; tổng phương sai giải thích lớn hơn 50% [21]. Biến đo lường đạt tiêu chuẩn ở từng nhân tố khi có hệ số tải ≥ 0,3 đối với trường hợp mẫu nghiên cứu ≥ 350 (Hair và cộng sự, 2009; dẫn theo [21]).
adj
adj
- Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến để biết những nhân tố nào tác động đến biến phụ thuộc (chiều hướng và mức độ). Để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình, phần lớn các nhà nghiên cứu đều sử dụng hệ số xác định điều chỉnh (R2 ), kiểm định F ở bảng ANOVA, hệ số khuếch đại phương sai (VIF). Nếu kết quả kiểm tra, R2 > 0,05, mức ý nghĩa (Sig.) của kiểm định F ≤ 0,05 [47], VIF < 10 [19] thì mô hình hồi quy thích hợp. Phương trình hồi quy tuyến tính đa biến có dạng: Y = a + b1X1 + b2X2 + b3X3 + … + bnXn. Trong đó, Y: điểm số của biến phụ thuộc, a: giao điểm, b: độ dốc, X: điểm số của biến độc lập [66].
Phụ lục 9. Sử dụng phương pháp thang điểm tổng hợp trong đánh giá khả năng khai thác chợ nổi phục vụ du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long
(1) Xác định chợ nổi và các tiêu chí đánh giá
- Xác định các chợ nổi để đánh giá:
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có 11 chợ nổi nên tất cả chúng được chọn cho việc đánh giá khả năng khai thác du lịch. (1) Chợ nổi Cái Bè nằm trên kênh 28, giữa ấp An Ninh, xã Đông Hòa Hiệp và khu vực 2, thị trấn Cái Bè, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. (2) Chợ nổi Trà Ôn nằm trên sông Trà Ôn, phía bờ cù lao Lục Sĩ Thành, thuộc ấp Tân An và An Thành, xã Lục Sĩ Thành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long. (3) Chợ nổi Cái Răng phân bố trên đoạn sông Cần Thơ, thuộc phường Lê Bình, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ. (4) Chợ nổi Phong Điền nhóm họp trên đoạn sông cùng tên, thuộc ấp Nhơn Thọ 2, xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. (5) Chợ nổi Long Xuyên là một trong hai chợ nổi nằm trực tiếp trên sông Hậu, thuộc phường Mỹ Phước, thành phố Long Xuyên. (6) Chợ nổi Châu Đốc nằm trên đoạn sông Hậu giữa khóm Châu Long 1, phường Vĩnh Mỹ, thành phố Châu Đốc và ấp Châu Giang, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang. (7) Chợ nổi Ba Ngàn là sản phẩm của chợ nổi Ngã Bảy (được hình thành vào đầu thế kỉ XX) sau công tác di dời chợ nổi diễn ra vào năm 2001. Chợ nằm trên con sông nhỏ ăn thông ra kênh xáng Cái Côn và một phần bờ kênh xáng Cái Côn, thuộc ấp Cái Côn, xã Đại Thành, thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang. (8) Chợ nổi Ngã Năm nằm trên trục kênh nối bán đảo Cà Mau với sông Hậu, thuộc phường 1, thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng. (9) Chợ nổi Vĩnh Thuận tọa lạc trên kênh xáng Chắc Băng, thuộc ấp Vĩnh Đông 2, thị trấn Vĩnh Thuận và ấp Vĩnh Lộc 1, xã Tân Thuận, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang. (10) Chợ nổi Cà Mau nằm ở ngã ba sông, ven bờ kè chợ Bách hóa Cà Mau, thuộc phường 7, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau. (11) Chợ nổi Cái Nước được bố trí trên đoạn sông hướng đi thành phố Cà Mau, thuộc khóm 2, thị trấn Cái Nước, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau.
- Xác định các tiêu chí, cấp bậc và thang điểm đánh giá:
Gần đây nhất, từ năm 2012 đến năm 2018, trên thế giới cũng như ở Việt Nam, đã xuất hiện những công trình nghiên cứu sử dụng phương pháp thang điểm tổng hợp trong việc đánh giá nhiều khía cạnh liên quan đến du lịch. Chẳng hạn, phát triển chiến lược quy hoạch du lịch ở thành phố Varazdin, Croatia (Oriski, 2012), nghiên cứu tiềm năng tự nhiên phục vụ phát triển du lịch theo hướng bền vững ở tỉnh Đồng Tháp (Trịnh Phi Hoành, 2013), đánh giá tiềm năng tuyến điểm du lịch sinh thái tỉnh Bạc Liêu (Nguyễn Thanh Sang, 2014), đánh giá những yếu tố hấp dẫn của điểm đến Eskisehir, Thổ Nhĩ Kỳ (Emir et al., 2016), đánh giá tài nguyên du lịch tỉnh Kiên Giang (Đào Ngọc Cảnh và Nguyễn Kim Hồng, 2016), đánh giá những yếu tố hấp dẫn của điểm di sản văn hóa ở Phuket, Thái Lan (Bozic et al., 2018), đánh giá các điểm tài nguyên du lịch tỉnh Vĩnh Long (Phạm Xuân Hậu, 2018), đánh giá tiềm năng du lịch ở Tây Nguyên của Việt Nam (Huong T.T. Hoang et al., 2018). Các tiêu chí đánh giá của những công trình nghiên cứu trên như sau:
Nguồn | |
Đặc điểm của điểm đến, vị trí địa lí và giá trị lịch sử của điểm đến, sự kiện văn hóa và tôn giáo, mức sống của người dân, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, chiến lược quảng bá, sự tham gia của lĩnh vực công - tư, sự quản lý | Oreski, 2012 |
Độ hấp dẫn và khả năng tổ chức nhiều loại hình du lịch, độ bền vững của tài nguyên và môi trường, sức chứa của điểm du lịch, vị trí tiếp cận điểm du lịch, thời gian hoạt động du lịch | Trịnh Phi Hoành, 2013 |
Sức thu hút khách, quản lý và khai thác du lịch | Nguyễn Thanh Sang, 2014 |
Yếu tố hấp dẫn nhân tạo (vì mục đích du lịch), yếu tố hấp dẫn nhân tạo (không vì mục đích du lịch), yếu tố hấp dẫn tự nhiên, kiến trúc thượng tầng | Emir et al., 2016 |
Độ hấp dẫn, thời gian hoạt động du lịch, sức chứa, độ bền vững, vị trí, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật | Đào Ngọc Cảnh và Nguyễn Kim Hồng, 2016 |
Vị trí địa lí và khả năng tiếp cận, giá trị nghệ thuật, phong cảnh/thẩm mỹ, cơ sở hạ tầng du lịch, sức thu hút du khách, sự kết nối với các điểm tự nhiên, văn hóa khác ở vùng lân cận | Bozic et al., 2018 |
Vị trí điểm du lịch, độ hấp dẫn, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất phục vụ du lịch, sức chứa du khách, độ bền vững của tài nguyên, thời gian hoạt động du lịch, tính an toàn và an ninh | Phạm Xuân Hậu, 2018 |
Tiềm năng bên trong (giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ, giá trị giải trí, giá trị lịch sử - văn hóa, giá trị khoa học, đa dạng sinh học, quy mô của điểm du lịch, mùa du lịch), giá trị bên ngoài (sự kết nối với điểm du lịch khác, khả năng tiếp cận tiềm năng, khoảng cách từ điểm hấp dẫn du lịch đến trung tâm thành phố, chất lượng cơ sở lưu trú, chất lượng ăn uống, chất lượng lao động dịch vụ) | Huong T.T. Hoang et al., 2018 |
Trên cơ sở tổng quan nhiều công trình nghiên cứu trong, ngoài nước cùng tình hình thực tế của đối tượng và vấn đề nghiên cứu, các tiêu chí đánh giá khả năng khai thác chợ nổi Đồng bằng sông Cửu Long phục vụ du lịch bao gồm vị trí và khả năng tiếp cận, sức