Chính sách tài chính nhà ở trên địa bàn đô thị Hà Nội - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN


ĐỖ THANH TÙNG


CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHÀ Ở TRÊN ĐỊA BÀN ĐÔ THỊ HÀ NỘI


Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế (Khoa học Quản lý)

Mã số: 62.34.01.01


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 291 trang tài liệu này.

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


Chính sách tài chính nhà ở trên địa bàn đô thị Hà Nội - 1

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền

2. PGS.TS. Dương Đức Lân


Hà Nội- 2007


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận án là trung thực. Những tư liệu được sử dụng trong Luận án đều có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng.


Tác giả luận án


Đỗ Thanh Tùng



TRANG PHỤ BÌA

MỤC LỤC


- 2 -

Trang


LỜI CAM ĐOAN 1

MỤC LỤC 2

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT 5

DANH MỤC CÁC BẢNG 6

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 7

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC 8

MỞ ĐẦU 10

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHÀ Ở 22

1.1. Nhà ởtài chính nhà ở 22

1.1.1. Nhà ở và các đặc điểm của nhà ở 22

1.1.2. Tài chính nhà ở 24

1.2. Chính sách tài chính nhà ở 44

1.2.1. Chính sách nhà ở 44

1.2.2. Chính sách tài chính nhà ở 52

1.3. Kinh nghiệm của một số quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới trong chính sách tài chính nhà ở 70

1.3.1. Chính sách phát triển thị trường thế chấp thứ cấp và thị trường vốn của Malayxia 71

1.3.2. Chính sách tái cấu trúc hệ thống tài chính nhà ở và mở rộng liên kết với thị trường vốn ở Hàn Quốc 72

1.3.3. Chính sách tài chính nhà ở và thị trường vốn tại Hồng Kông 74

1.3.4. Kinh nghiệm của Trung Quốc 77

1.4. Bài học rút ra cho Việt Nam trong chính sách tài chính nhà ở: tạo điều kiện phát triển thị trường thế chấp thứ cấp 78


CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHÀ Ở TRÊN ĐỊA BÀN ĐÔ THỊ HÀ NỘI 82

2.1. Giới thiệu nghiên cứu 82

2.2. Thực trạng nhà ở trên địa bàn đô thị Hà Nội 84

2.2.1. Địa bàn đô thị Hà Nội 84

2.2.2. Đặc điểm nhà ở trên địa bàn đô thị Hà Nội 85

2.2.3. Diễn biến thị trường nhà ở trên địa bàn đô thị Hà Nội 88

2.2.4. Kết quả thực hiện chính sách nhà ở trên địa bàn đô thị Hà Nội 94

2.3. Thực trạng tài chính nhà ở trên địa bàn đô thị Hà Nội 103

2.3.1. Khái quát chung về tài chính nhà ở tại Việt Nam 103

2.3.2. Tạo lập vốn cho nhà ở đô thị Hà Nội 109

2.3.3. Phân phối và sử dụng vốn cho nhà ở trên địa bàn đô thị Hà Nội 115

2.4. Thực trạng chính sách tài chính nhà ở trên địa bàn đô thị Hà Nội 131

2.4.1. Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến chính sách tài chính nhà ở trên địa bàn đô thị Hà Nội 131

2.4.2. Đánh giá chính sách tài chính nhà ở trên địa bàn đô thị Hà Nội 146

CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHÀ Ở TRÊN ĐỊA BÀN ĐÔ THỊ HÀ NỘI 167

3.1. Định hướng chung phát triển nhà ở đô thị Hà Nội 167

3.1.1. Định hướng phát triển đô thị Hà Nội đến năm 2020 167

3.1.2. Mục tiêu và yêu cầu của phát triển nhà ở 168

3.1.3. Định hướng chung phát triển nhà ở đô thị 169

3.2. Những điều kiện cần thiết để phát triển tài chính nhà ở trên địa bàn đô thị Hà Nội 170

3.2.1. Những yêu cầu mang tính nguyên tắc trong phát triển tài chính nhà ở trên địa bàn đô thị Hà Nội 170

3.2.2. Những định hướng hoàn thiện chính sách tài chính nhà ở trên địa bàn đô thị Hà Nội 180

3.3. Một số giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính nhà ở trên địa bàn đô thị Hà Nội 185

3.3.1. Hoàn thiện chính sách tài chính nhà ở để có thể hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới 185

3.3.2. Hoàn thiện các chính sách và công cụ chính sách tác động đến việc tạo lập vốn trong tài chính nhà ở 189

3.3.3. Hoàn thiện các chính sách và công cụ chính sách tác động đến phân phối vốn trong tài chính nhà ở 192

3.3.4. Hoàn thiện các chính sách thế chấp và thu hồi vốn thông qua phát mại tài sản thế chấp 195

3.4. Các điều kiện để thực thi thành công các giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính nhà ở trên địa bàn đô thị Hà Nội 200

3.4.1. Tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực nhà ở 200

3.4.2. Phát triển thị trường thế chấp sơ cấp tạo tiền đề cho thị trường thế chấp thứ cấp 203

3.4.3. Thí điểm thành lập NHTC và chứng khoán hóa thế chấp 205

3.4.4. Bổ sung và hoàn thiện các chính sách cho vay nhà ở tại các TCTD 207

KẾT LUẬN 216

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 218

TÀI LIỆU THAM KHẢO 219

PHỤ LỤC 235


- 5 -

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT


Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ GCN Giấy chứng nhận GDBĐ Giao dịch bảo đảm

GDP Tổng sản phẩm trong nước HĐND Hội đồng Nhân dân

m2 Mét vuông

NH Ngân hàng

NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTC Ngân hàng thế chấp NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách nhà nước QSD Quyền sử dụng

QSH Quyền sở hữu TCTD Tổ chức tín dụng

TMCP Thương mại Cổ phần TP Thành phố

TTCK Thị trường chứng khoán UBND Ủy ban Nhân dân

USD Đô la Mỹ

VNĐ Đồng Việt Nam


- 6 -

DANH MỤC CÁC BẢNG


Trang

Bảng 2.1 Tiến độ quá trình điều tra 84

Bảng 2.2 Kết quả quản lý nhà, đất trên địa bàn đô thị Hà Nội 2006 95

Bảng 2.3 Kết quả trong phát triển nhà ở trên địa bàn đô thị Hà Nội 96

Bảng 2.4 Thu ngân sách liên quan đến nhà ở đô thị Hà Nội năm 2006 100

Bảng 2.5 Dư nợ cho vay nhà ở giai đoạn 2003- 6/2005 105

Bảng 2.6 Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô 2002- 2006 107

Bảng 2.7 Thu nhập bình quân và chi tiêu cho đời sống bình quân đầu người một tháng theo giá thực tế phân theo thành thị, nông thôn 116

Bảng 2.8 Doanh số cho vay nhà ở địa bàn đô thị Hà Nội 2004- 2006 121

Bảng 2.9 Mức độ khó khăn khi vay vốn trên địa bàn đô thị Hà Nội 124

Bảng 2.10 Tổng trị giá tài sản bảo đảm của các TCTD trên địa bàn đô thị Hà Nội trong lĩnh vực cho vay nhà ở năm 2006 125

Bảng 2.11 Diến biến lạm phát, nhóm hàng lương thực thực phẩm và nhà ở vật liệu xây dựng năm 2003- 2006 128

Bảng 2.12 Cho vay nhà ở tại NHTM CP Nhà Hà Nội năm 2006. 128

Bảng 2.13 Nợ xấu trong cho vay nhà ở trên địa bàn đô thị Hà Nội 130

Bảng 2.14 Điều hành chính sách tiền tệ của NHNN năm 2005- 2006 133

Bảng 2.15 Ý kiến về mức độ đánh giá chính sách thúc đẩy đầu tư bất động sản trên địa bàn đô thị Hà Nội 135

Bảng 2.16 Khung đánh giá chính sách tài chính nhà ở theo mô hình đầu ra 151 Bảng 2.17 Thực trạng thu nhập, tình trạng nhà ở, mức độ hài lòng về nơi ở

hiện tại trên địa bàn đô thị Hà Nội 157

Bảng 3.1 Ý kiến về các yếu tố quan trọng khi vay vốn 193

Bảng 3.2 Ý kiến về mức độ các yếu tố liên quan đến tài sản thế chấp 194

Bảng 3.3 Ý kiến về mức độ cua thủ tục công chứng và đăng ký thế chấp 196

Bảng 3.4 Ý kiến về các yếu tố trở ngại khi vay vốn tại TCTD 209

Bảng 3.5 Ý kiến về các sản phẩm cho vay nhà ở 214


- 7 -

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ


Trang

Hình 1.1 Các chủ thể tham gia trong hệ thống tài chính nhà ở 27

Hình 1.2 Các giai đoạn phát triển của hệ thống tài chính nhà ở 32

Hình 1.3 Mô hình huy động vốn cho tài chính nhà ở thông qua chứng khoán hoá thế chấp (MBS) 35

Hình 1.4 Sơ đồ nguyên tắc chứng khoán hoá thế chấp (MBS) 36

Hình 1.5 Các hình thức huy động vốn trong tài chính nhà ở 40

Hình 1.7 Mô hình hộp đen 68

Hình 1.8 Khung logic của một chính sách 68

Đồ thị 2.1 Dư nợ cho vay nhà ở trung hạn và dài hạn 106

Đồ thị 2.2 Huy động vốn từ nền kinh tế giai đoạn 2001- 2006 108

Đồ thị 2.3. Tăng trưởng huy động vốn giai đoạn 2000- 2005 109

Đồ thị 2.4 Tỷ trọng huy động vốn trong nền kinh tế năm 2006 112

Đồ thị 2.5 Tỷ trọng chi tiêu, tích luỹ trong một hộ gia đình 115

Đồ thị 2.6 Tỷ lệ tích lũy và chi tiêu đời sống bình quân đầu người một tháng theo giá thực tế khu vực thành thị 116

Đồ thị 2.7 Tỷ trọng cho vay nền kinh tế năm 2006 118

Đồ thị 2.8 Doanh số cho vay nhà ở của NHTM quốc doanh và NHTM cổ phần trên địa bàn đô thị Hà Nội năm 2006 119

Đồ thị 2.9 Tỷ trọng cho vay nhà ở của NHTM quốc doanh và NHTM cổ phần trên địa bàn đô thị Hà Nội năm 2006 120

Đồ thị 2.10 Diễn biến lạm phát năm 2003 - 2006 127

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/09/2022