Kết luận
luận:
Từ những nghiên cứu luận giải trên, chúng ta có thể đi tới một số kết
1. Chính sách ngoại thương vừa là một khâu quan trọng của chính sách
kinh tế đối ngoại vừa là bộ phận hợp thành của kinh tế đối ngoại quốc gia, lệ thuộc rất lớn vào các điều kiện địa - chính trị, địa - kinh tế của mỗi quốc gia và quốc tế. Việc nghiên cứu chính sách ngoại thương trước hết cần làm rõ
được những những tiến bộ, hạn chế của các lý thuyết kinh tế chủ yếu (cổ điển và hiện đại)về ngoại thương và đặc điểm của hoạt động ngoại thương ngày nay. Tìm hiểu kinh nghiệm hình thành phát triển chính sách ngoại thương ở một số nước có đặc điểm tương đồng và khác biệt với Việt Nam để rút ra những yếu tố tích cực có ý nghĩa cho việc xây dựng và thực thi chính sách ngoại thương ở nước ta là vấn đề mà luận văn khai thác có chọn lọc.
Có thể bạn quan tâm!
- Quan Điểm, Mục Tiêu Phát Triển Ngoại Thương Việt Nam
- Những Khuyến Nghị Về Chính Sách Ngoại Thương
- Các Công Cụ Của Chính Sách Ngoại Thương
- * Những Quy Định Trong Chính Sách Thương Mại Hàng Hoá Của Tổ Chức Thương Mại Quốc Tế Và Khu Vực.
- * Lịch Trình Thuế Cept Của Việt Nam Thuế Suất Trung Bình 1996- 2006.
- Chính sách ngoại thương Việt Nam - Thực trạng và giải pháp - 20
Xem toàn bộ 172 trang tài liệu này.
2. Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước hiện nay, Đảng và nhà nước Việt Nam đang thực thi chính sách kinh tế đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại , tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau, bình đẳng, cùng có lợi… và theo đó là chính sách ngoại thương Việt Nam được đổi mới căn bản, sâu sắc có hiệu quả, đã góp phần không nhỏ làm tăng kim ngạch xuất, nhập khẩu cải thiện cán cân thương mại, tăng thị phần quốc tế và cơ cấu mặt hàng xuất, nhập khẩu có những chuyển biến tích cực, Ngoại thương còn có tác động trong việc giảm lạm phát, tăng việc làm, cải thiện đời sống bộ phận người lao động. Những thành tựu đó luôn được sự có mặt của các công cụ thực thi chính sách ngoại thương. Tuy nhiên chính sách ngoại thương còn nhiều hạn chế, đó là: Tính thiếu đồng bộ, thiếu ổn định của chính sách, công tác quản lý hoạt động ngoại thương và việc sử dụng các công cụ thực thi chính sách còn nhiều bất cập.
3. Để nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách ngoại thương trong điều kiện khu vực hoá toàn cầu hoá có nhiều cơ hội và thách thức đan xen, chúng ta
cần quán triệt và thực hiện tốt quan điểm, mục tiêu: Phát triển ngoại thương Việt nam; lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt nam và một số khuyến nghị đã được trình bày trong bản luận văn.
Với những kết quả bước đầu, bản luận văn hi vọng đóng góp phần nhỏ vào xây dựng chính sách ngoại thương trong hệ thống chính sách kinh tế đối ngoại Việt nam phù hợp lộ trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Hoàn thành bản luận văn, xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn; cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo tại các Viện nghiên cứu, các truờng đại học; các trung tâm thông tin Viện kinh tế và Bộ Thương mại.
Mặc dù đã rất cố gắng, nỗ lực bản thân, song với thời gian, trình độ giới hạn. luận văn chắc chắn còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được các ý kiến
đóng góp của các thầy giáo, cô giáo; bạn đồng nghiệp và các nhà quản lý để hoàn thiện bổ sung kết quả nghiên cứu nhằm nâng cao giá trị thực tiễn, đáp ứng một phần đòi hỏi của công tác hoạch định chính sách.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lờ Thanh Bỡnh (2002), Kinh tế đối ngoại trong bối cảnh toàn cầu hoỏ, NXB Chớnh trị Quốc gia - Hà Nội
2. Nguyễn Duy Bột, Thương mại Quốc tế và phỏt triển thị trường xuất khẩu, Nhà xuất bản Thống kờ - Hà nội.
3. Bộ Ngoại giao - Vụ hợp tỏc kinh tế đa phương, Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hoỏ vấn đề và giải phỏp, NXB Chớnh trị Quốc gia Hà Nội - 2002.
4. Bộ Tài chớnh (1998), Lịch trỡnh giảm thuế của Việt Nam để thực hiện khu vực mậu dịch tự do ASEAN – AFTA.
5. Bộ Thương mại (2003), Bỏo cỏo chuyờn đề một số vấn đề về định hướng và giải phỏp phỏt triển xuất khẩu năm 2003 - ngày 6/2/2003.
6. Bộ Thương mại (2002) - Bỏo cỏo sơ kết nghị quyết TW4 (Khoỏ VIII) – Hà nội.
7. Bộ Thương mại (2003), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh đầu tư nước ngoài và xuất nhập khẩu của doanh nghiệp FDI năm 2002 và thỏng 1/2003 - Hà nội.
8. Bộ Thương mại- Vụ xuất nhập khẩu, (2003), Chuyờn đề đổi mới cơ chế xuất nhập khẩu, phỏt triển thị trường theo định hướng Xó hội chủ nghĩa.
9. Bộ Thương mại - Vụ kế hoạch thống kờ (2001). Đề tài khoa học : Thực trạng phỏt triển thị trường xuất khẩu hàng hoỏ nước ta thời kỳ 1991 - 2000
10. Bộ Thương mại – Vụ xuất nhập khẩu (2003). Đề tài giải phỏp đổi mới tổ chức và hoạt động thương mại, phỏt triển thị trường theo định hướng XHCN.
11. Bộ Thương mại (2000), Hiệp định về cỏc biện phỏp kiểm dịch động - thực vật, NXB Thống kờ- Hà Nội.
12. Bộ Thương mại (2000), Hiệp định về cỏc biện phỏp tự vệ , NXB Thống kờ- Hà Nội
13. Bộ Thương mại (2000), Hiệp định về hàng rào kỹ thuật đối với thương mại, NXB Thống kờ - Hà Nội.
14. Bộ Thương mại (2000), Hiệp định về qui tắc xuất xứ, NXB Thống kờ, Hà Nội.
15. Bộ Thương mại (2000), Hiệp định về trợ cấp và cỏc biện phỏp đối khỏng, NXB Thống kờ- Hà NộI
16. Bộ Thương mại, Quyết định số 1555/ 1999 - QĐ - TM ngày 30/12/1999 của Bộ trưởng Bộ thương mại về việc lập quĩ thưởng xuất khẩu.
17. Chớnh phủ nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 v/v quy định thi hành Luật Thương mại ban hành ngày 10/5/1997.
18. Nguyễn Văn Chỉnh, Vũ Quang Việt - Trần Văn, Lờ Hoàng (2002), Kinh tế Việt Nam đổi mới những phõn tớch và đỏnh giỏ quan trọng, NXB thống kờ - Hà Nội
19. Tụ Xuõn Dõn- Trường ĐHKTQD (1998), Chớnh sỏch kinh tế đối ngoại - lý thuyết và kinh nghiệm quốc tế, NXB Thống kờ - Hà Nội
20. Mai Văn Dõu (2001) - số 3 trang 4 ; số 4 trang 4. “Định hướng chớnh sỏch thương mại trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế nước ta”.
21. Đảng CSVN (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXB chớnh trị quốc gia - Hà Nội
22. Lờ Văn Đạt (chủ nhiệm đề tài cấp Nhà nước - chương trỡnh khoa học cụng nghệ KX - 03) (1994), Luận cứ khoa học của việc tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cỏc chớnh sỏch và cơ chế quản lý kinh tế đối ngoại. Bộ Thương mại - Viện kinh tế đối ngoại
23. Lưu Văn Đạt; Dương Văn Long, Lờ Nhật Thức (1996), Đổi mới hoàn thiện chớnh sỏch và cơ chế quản lý kinh tế đối ngoại, Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia.
24. A. GĐlộdan (chủ biờn) (1996), Lịch sử tư tưởng kinh tế tập I, cỏc nhà sỏng lập; Tập II, cỏc tỏc giả đương đại, (Dịch từ nguyờn bản tiếng Phỏp – NXB Sirey Paris 1998), NXB Khoa học xó hội – Hà nội.
25. Lờ Xuõn Hiếu (2001) " tỷ giỏ hối đoỏi và phỏ giỏ đồng nội tệ " Tạp chớ tài chớnh, số 7 trang 35 – 38
26. Nguỵ Kiệt, Hạ Diệu (1993), Bớ quyết cất cỏnh của 4 con rồng nhỏ, NXB chớnh trị quốc gia- Hà Nội .
27. Trần Quang Lõm - Nguyễn Khắc Thõn (1999), Hội nhập kinh tế Việt Nam ASEAN - những đặc trưng kinh nghiệm và giải phỏp, NXB Thống kờ Hà Nội
28. Montague Lord (2002), Khả năng cạnh tranh xuất khẩu của Việt Nam Liờn kết giữa chớnh sỏch thương mại và chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ.
29. Luật Thương mại (1997) – Hà nội
30. Đỗ Đức Minh (2002), “Điều chỉnh chớnh sỏch thuế theo cỏc nguyờn tắc hội nhập quốc tế” Tạp chớ tài chớnh số 7
31. Phạm Cụng Minh (2002), “Ngành tài chớnh phải làm gỡ để hội nhập”, Tạp chớ tài chớnh số 1+ 2.
32. Nguyễn Văn Nam (2002), Chủ nhiệm đề tài cấp Nhà nước mó số 201 - 78 – 001, Chớnh sỏch và giải phỏp phỏt triển hàng hoỏ xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010. Tầm nhỡn đến 2020, Bộ thương mại - Viện nghiờn cứu thương mại Hà Nội
33. Kim Ngọc (1996), Kinh tế thế giới 1995 - tỡnh hỡnh và triển vọng, NXB khoa học xó hội- Hà Nội.
34. Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000, Nhà xuất bản chớnh trị Quốc gia Hà Nội - 2002.
35. Paul R. Krugman – Maurice Obsstfeld (1996), Kinh tế học quốc tế – Lý thuyết và chớnh sỏch tập I, II, NXB Chớnh trị quốc gia – Hà nội.
36. Trần Anh Phương (1997), Quan hệ giữa ngoại thương với tăng trưởng và phỏt triển nền kinh tế, Nhà xuất bản Khoa học xó hội- Hà Nội.
37. Nguyễn Trần Quế (2000), Lựa chọn sản phẩm và thị trường trong ngoại thương thời kỳ cụng nghiệp hoỏ của cỏc nền kinh tế Đụng Á,- NXB Chớnh trị Quốc gia - Hà Nội.
38. Phạm Quyền, Lờ Minh Tõm (1997), Hướng phỏt triển thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam tới năm 2010 – Hà nội.
39. D. Ricardo (2002), Những nguyờn lý của kinh tế chớnh trị học và thuế khoỏ
, Nhà xuất bản chớnh trị Quốc gia-Hà Nội - Dịch từ nguyờn bản tiếng Anh.
40. Lờ Văn Sang, Đào Lờ Minh (1998), Kinh tế chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương - Trung tõm kinh tế chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia.
41. A.Smith (1997), Một cụng trỡnh nghiờn cứu bản chất và nguyờn nhõn phỏt sinh của cải của cỏc dõn tộc - Dịch từ tiếng Anh - Nhà xuất bản Giỏo dục - tập 1 - quyển 1, quyển 4.
42. Lờ Bàn Thạch, Trần Thị Tri (2000), Cụng nghiệp hoỏ ở NIEs Đụng Á và bài học kinh nghiệm đối với Việt nam, NXB Thế giới - Hà nội.
43. Nguyễn Xuõn Thắng (2003), Một số xu hướng phỏt triển chủ yếu hiện nay của nền kinh tế thế giới, Viện kinh tế thế giới - trung tõm KHXH và nhõn văn quốc gia - NXB khoa học xó hội - Hà Nội
44. Nguyễn Thắng (1999), Xõy dựng mụ hỡnh mụ phỏng tỏc động của tỷ giỏ hối đoỏi với lạm phỏt và cỏn cõn thanh toỏn, Viện nghiờn cứu Khoa học thị trường - giỏ cả - Hà Nội.
45. Trần Đỡnh Thiờn, Cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ ở Việt Nam - phỏc thảo lộ trỡnh, NXB Chớnh trị Quốc gia.
46. Tổng Cục thống kờ - Hà Nội - Niờn giỏm thống kờ 2001 - 2002
47. Tổng Cục Hải quan (2004), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành hải quan năm 2003 và phương hướng nhiệm vụ năm 2004 - ngày 7/1/2004.
48. Lưu Đạt Thuyết (2003), Toàn cầu hoỏ kinh tế và chớnh sỏch hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, NXB Chớnh trị Quốc gia Hà Nội.
49. Trường ĐHTKQD Hà Nội - Thụng tin kinh tế - số 2 thỏng 7/2004
50. Uỷ ban quốc gia về hợp tỏc kinh tế quốc tế (2002), Đàm phỏn thuế quan trong WTO, NXB Chớnh trị quốc gia Hà Nội.
51. Uỷ ban Quốc gia và hợp tỏc kinh tế quốc tế (2004) Hỏi đỏp và WTO, Nhà xuất bản Chớnh trị quốc gia - Hà Nội.
52. Viện kinh tế thế giới (1994), Kinh tế thế giới hiện nay ; Tỡnh hỡnh và triển vọng, NXB KHXH.
53. Viện Nghiờn cứu tài chớnh (2001), Tự do hoỏ dịch vụ tài chớnh trong khuụn khổ WTO. Kinh nghiệm cỏc nước, NXB tài chớnh, Hà Nội.