Hoàn Thiện Phương Pháp Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam


- Lập kế hoạch phânz tíchz – xây dựng chương trìnhz phân tíchz càng tỉ mỉ

z chi tiếtz thì kếtz quả của phânz tích càng cao bấy nhiêu:

+ Xác định mục tiêu phân tích: cung cấp những thông tinz gì, cho đối tượng nào.

+ Xác định rò nội dung phân tích: dựa trên mục tiêu phânz tíchz sẽ xácz định nội dung phânz tíchz tổng hợp để nắm thực trạng tài chính ngân hàng hay phânz tích bộ phận tùy theoz nhu cầu, nhữngz chỉ tiêu nào sẽ cần được sử dụng nhằm xây dựng đề cương phânz tích sauz này.

+ Phạm vi phânz tích: tùy yêuz cầu vàz thực tiễn củaz đối tượng sử dụng đểz xác định phân tích toànz bộ ngân hàng hay chỉ phân tích riêng lẻ bộ phận nàoz phânz tích 1 năm hay cả giai đoạn, phân tíchz cảz bộ BCTC hay chỉ mộtz loại báoz cáo trong đó.

+ Thời gian ấn định cần hoànz thành: thời gianz chuẩn bị, thời gian tiếnz

hànhz phân tích vàz thời gian kết thúcz phânz tích.

- Thực hiện phânz tích:

+ Lựa chọn hệ thống phân tíchz z cách kết hợpz các loại hìnhz phânz tích phù hợp với nội dung vàz mục tiêu phân tích.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

+ Lựa chọn lực lượng cán bộ phân tích vàz phân công nhiệm vụ rò ràngz cho từngz người, từngz bộ phận.

+ Theo dòi tiến độ hoàn thành côngz việc theo thời gianz để đảm bảo kếz hoạch đềz ra.

Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - 12

+ Cùng thảo luận những vấn đề tàiz chính của ngân hàng vàz biênz pháp tối ưu để khắcz phục nhằm đạt đượcz hiệu quả kinhz doanh, tăng trưởngz lợi nhuận.

- Kết thúc phânz tích

+ Hoànz thànhz công việc phânz tích với báo cáo kếtz quả phân tích và hoànz

thiện lưu hồ sơ phân tích.

Tiến trìnhz thựcz hiện giải pháp

- Trong ngắn hạn: Việc soạn thảo mộtz quy trìnhz phânz tíchz BCTC đầy đủ

z chi tiết cần có thời gianz để thực hiện. Nhưng nếu tình trạng tiến hành côngz


tácz phânz tíchz vẫn như hiệnz nay thì chấtz lượng phân tích sẽ không đảm bảo. Do đó, giải pháp trước mắt, Khối hỗ trợ có thể xây dựngz mộtz quy trìnhz phânz tíchz tómz tắt trong đó xây dựngz một khung phân tích tómz lược để cácz cán bộz phânz tích bámz sát theo cơ sở đó thực hiện.

- Trong dài hạn: Khối Hỗ trợ cần ban hành mộtz bộ quy trìnhz phân tíchz BCTC chi tiết, quy định rò cácz yêuz cầu cần thiếtz phải đảm bảo trong báo cáo phânz tích. Sau khi hoàn thiện nội dung quy trìnhz phân tíchz BCTC, Khối Tài chínhz cần ban hành văn bản nội bộ về vấn đề này mộtz cách chi tiết vàz cụ thể,z yêu cầu toàn bộ nhân viên thực hiện theo đúng quy định đã đề ra. Các cấpz lãnhz đạo theo dòi sátz sao việc thực hiện của nhânz viênz để xây dựng thóiz quenz làmz việc có khoa học theo quy trình đãz được ban hành.

3.2.2. Hoàn thiện phương pháp phân tích báo cáo tài chính tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam

Về phương pháp phân tíchz báo cáo tài chínhz tại Ngân hàng ngânz hàng, Ngânz hàng cầnz bổ sung thêmz phương phápz phân tíchz khả năng sinh lời bằng mô hình Dupontz đểz phânz tíchz hiệu quả sử dụng tàiz sản hay vốn chủ sở hữu của ngânz hàng trong mối quanz hệz với cácz yếu tố khác từ đó có thể tăng cường khả năng sinh lời thông quaz việc tác độngz đến nhữngz nhânz tố ảnh hưởng.

ROE = Tổng TSBQx Doanh thu thuầnx Lợi nhận sau thuế

VCSHz Bìnhz quân Tổngz TS BQ Doanh thuz thuần

= Đòn bẩy tài chính bìnhz quânz xz Số vòng quay tổng tàiz sản x Tỷ suất

sinhz lợi của doanh thuz thuần

Như vậy, taz đã liênz hệ đượcz chỉ tiêu sức sinhz lợi của vốn chủz sở hữu với đòn bẩy tài chínhz bìnhz quân, số vòng quay củaz tổngz tàiz sản vàz sức sinhz lợi của doanhz thuz thuần. Trên cơ sở mối liênz hệ này taz phân tíchz hiệuz qủa sử dụng vốn chủz sở hữu theo hướng sử dụngz đòn bẩy tàiz chính hợp lý, tăngz sốz vòng quay của tổng tàiz sản hay nâng cao sứcz sinh lợi của doanhz thuz thuần. Do đó, taz có thể chiz tiếtz thêmz nhiều nhân tố tác động khác khi phânz tíchz theoz từng hướng; và cǜng đánh giáz được hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu trên


nhiều khíaz cạnh khác nhauz và có thểz xây dựng được nhiều biện pháp cóz tínhz

khả thi cao hơn.

Đồngz thời xácz định mức ảnh hưởng củaz cácz nhânz tố trênz như sau:

Mức ảnh hưởng của đòn bẩy tàiz chính đến sự biến động ROEz = Mứcz chênh lệchz giữa kǶ phânz tích với kǶ gốc của chỉ tiêu “Đònz bẩy tài chính” x Số vòng quay của tài sản ở kǶ gốcz x Sức sinhz lợi của doanh thu thuần kǶ gốc

Mức ảnh hưởng củaz số vòng quay tàiz sản đến sự biến độngz ROEz =z Đònz bẩy tài chínhz bình quân kǶ phân tích x Mức chênh lệch giữa kǶ phân tíchz với kǶ gốcz của chỉ tiêu “Số vòng quay của tàiz sản” x Sứcz sinhz lợi của doanhz thu thuần kǶ gốc

Mức ảnh hưởngz của sức sinhz lợi của doanhz thuz thuần đến sự biến độngz ROE = Đòn bẩy tàiz chínhz bìnhz quânz kǶ phân tíchz x Số vòng quay của tài sảnz kǶ phân tíchz x Mứcz chênhz lệch giữa kǶ phânz tích với kǶ gốc của chỉ tiêu “Sức sinh lợi của doanhz thu thuần”

3.2.3. Hoàn thiện nội dung phân tích báo cáo tài chính tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại ThươngViệt Nam

Nội dungz phân tích BCTC của Ngânz hàngz ngân hàng hiện nay đãz tươngz đối đầy đủ tuy nhiên vềz chi tiết, mộtz số chỉ tiêu phân tíchz vẫn chưa đầy đủ, một số nội dung phânz tích làz cần thiết nhưng không đượcz đềz cập. Nhữngz thiếu sót này trong nhiều trườngz hợp có thểz dẫn tới những saiz lầmz trong việc raz quyếtz định của các nhàz quản lý. Nội dung phân tíchz BCTC tại Vietcombank Ngânz hàng cần hoàn thiện như sau:

3.2.3.1. Hoàn thiện phân tíchz cấu trúc

Nội dung phân tíchz cơ cấuz nguồn vốn của Vietcombank đãz kház đầy đủz tuy nhiênz còn thiếu mộtz số chỉ tiêuz thể hiện tổngz quan cơ cấu nguồn. Thôngz quaz nhómz chỉ tiêuz này, người sử dụng có thể nắmz được tươngz quan vốn chủ sở hữu, vốn huy động trong tổng nguồn vốn hay khảz năng thuz hútz vốn củaz ngânz hàng, các giới hạn tỷ lệ theo quy định của NHNN. Điển hình làz mộtz số chỉ tiêu sau: Tỷ trọng vốn huy động/Tổng nguồn vốn, Tỷ trong vốnz


CSH/Tổng nguồnz vốn, Tỷ trọng vốn huy động/Vốn CSH, Tỷ trọng nguồn tiền gửi/Vốn CSH…

3.2.3.2. Hoàn thiện phân tíchz khả năng sinh lời

Hiện tại, Ngânz hàng chỉ sử dụng các phương pháp phânz tích tỷ số,z phương pháp so sánh vàz phương pháp đồ thị trongz phânz tíchz BCTC. Tuy nhiên, để phân tíchz mối liên hệ giữa cácz chỉ tiêu tài chínhz thì phương pháp sử dụng mô hình Dupont là hết sức cầnz thiết. Đặcz biệt, để đánh giáz chínhz xácz hiệu quả kinh doanh ngânz hàng đồng thời thiết lập kế hoạchz lợi nhuận trongz tương lai, các nhàz phân tích cần đi sâu xemz xétz mối quan hệ giữa các chỉ tiêuz phản ánh khả năng sinhz lời theo phương pháp Dupont. Phân tích cácz tỷ lệ tàiz chínhz theo mô hìnhz Dupontz z côngz cụ hữu íchz nhất và hiệu quả nhấtz đểz hiểuz rò bản chấtz của các chỉ số tàiz chính cǜng như mối liênz hệ giữa chúng vàz sự ảnh hưởng đến kếtz quả hoạt độngz sản xuấtz kinh doanh.

3.2.3.3. Hoàn thiện phân tíchz rủi ro trong hoạt động của ngânz hàng

+ Bổ sung báo cáo trong phân tích rủi ro thanhz khoản: Rủi ro thanhz khoản là rủi ro thường trực của ngân hàng do đó việc chỉ dựa vào BCTC để xemz xétz z tính toán thìz chỉ có được cái nhìnz tại một thời điểm. Việcz bổ sung thêmz mộtz báo cáo về rủi ro thanh khoản chiz tiếtz và cập nhậtz hơn bênz cạnh việcz phân tích BCTC làz việc cần thiết. Đó làz báo cáo Maximumz cashz of flow (MCO), MCO là mộtz báo cáo tính toánz dòng tiềnz tối đaz cho phép raz khỏi ngânz hàng, bằng cách lấy dòng tiền raz trừ đi dòng tiền vàoz theo từng kǶ hạn từng loại tiền vàz tổng hợp cácz loại tiền, với giả định các loại tiền có thể dễz dàng chuyển đổi cho nhau. Kếtz quả của MCO sẽ được so sánh với hạnz mứcz cụ thể do Vietcombankz đặtz ra. Mộtz cảnh báo sẽz được đưa raz nếu MCO vượt quáz hạn mức cho phép, giúp cho ban lãnh đạo kịp thời điều chỉnh thanh khoản của mình. Báo cáo MCO phải được lập hàng ngày.

Hạn mức MCO được xácz định dựa trênz khả năng huy động vốn tối đaz bằng các nguồn huy động đã được camz kếtz chính thức, dựaz trên mứcz độ lỏngz


của tàiz sản, tínhz linh hoạt của thị trường vàz ý muốn chủ quanz củaz banz điềuz

hànhz ngân hàng.

MCO làz một công cụ rấtz tốtz giúp cho những người điều hành nguồn vốnz của Vietcombank có thể thấy được khez hở về kǶ hạn giữa tàiz sản và nguồn vốn trong ngắn hạn để có biệnz pháp điều chỉnh kịp thời. Báo cáo MCO đượcz lập hàng ngày cho từng nhómz kǶ hạn: tiền gửi qua đêm (overnight), 2-7 ngày, 8-15 ngày, 16- đến hết tháng, 2z tháng, 3 tháng… vì vậy ngay trongz ngày, người điều hànhz sẽz biếtz cần phải làmz z để đóngz khe hở cho những ngày tới trênz cơ sở hạn mức cho phép.

+ Bổ sung mộtz số chỉ tiêuz trong phânz tíchz rủi ro thanhz khoản: Bên cạnhz các tỷ lệ về khả năng chi trả, mức chênh thanhz khoản ròng, một số chỉ tiêuz khácz về thanhz khoản cǜng cần phải được bổ sung để nhàz quản lý có cáiz nhìnz toànz diện và chiz tiếtz hơn về tìnhz hình thanhz khoản củaz ngânz hàng như : Chỉ số về trạng thái tiền mặt, Chỉ số về chứngz khoánz chính phủ , Chỉ số tiền nóng, Chỉ số cấu trúc tiền gửi,…

+ Bổ sung nội dung phân tích rủi ro lãi suất: Với sự hỗz trợ của hệ thống công nghệ thôngz tinz như hiện nay, Ngânz hàng có thể vàz nênz áp dụngz phươngz pháp phân tích khe hở nhạy cảmz lãi suấtz trong quản lý tài sản - nợ của mình. Để có thể tínhz được khe hở nhạy cảm lãiz suất, ngân hàng cần phân loại cácz tài sản nhạy cảmz lãi suấtz và nguồn nhạy cảmz lãi suất, tính toánz được các tàiz sản vàz nguồn nhạy cảmz lãiz suấtz theo từngz nhómz kǶ hạn cụ thể, sau đó tính ra khez hở nhạy cảmz lãi suấtz tíchz luỹ. Trênz cơ sở khez hở nhạy cảm lãi suấtz đó,z kếtz hợp với các dự đoán về xuz hướng lãiz suất, ngân hàng cóz thể tínhz được mức độ ảnh hưởng của sự thay đổi lãi suấtz lên thuz nhập lãi như thếz nào.

+ Bổ sung phânz tíchz dòng tiền: Phân tíchz dòngz tiền tại Ngân hàng ngânz hàng nhằm thấy được khảz năng chi trả bằngz dòng tiền thuần, chấtz lượng thuz nhập, khả năng chiz trả hoạtz động đầu tư, khả năngz tạo tiềnz từ đó có những điều chỉnh phùz hợp.


+ Bổ sung nội dung phânz tíchz rủi ro tiền tệ: Rủi ro tiền tệ cǜngz z mộtz loại rủi ro thường trựcz trong hoạt động của ngânz hàng vàz nội dung này cǜngz được đề cập kház chi tiếtz trong các BCTC của TCTD. Do đó, việc phân tíchz rủi ro tiền tệz là việcz cần thiếtz z z thể thực hiện dựaz trên BCTC. Trong khi đó, nội dung phân tíchz của Vietcombank vẫn còn bỏ sótz loại rủi ro này nênz trong quá trình xây dựng các giải pháp để nâng cao chấtz lượngz công tác phân tíchz BCTCz củaz ngânz hàng, việc bổ sung nội dung phân tích rủi ro tiền tệ là hếtz sức cần thiết.

3.2.3.4. Hoàn thiện dự báo tài chính

Một bộ phận kház quan trọng trong hoạt động phân tích là việc dự báoz các chỉ tiêu trên BCTCz hay dự báo cácz chỉ tiêu tài chính, làz công cụ đểz kiểmz tra, theo dòi tình hình hoạtz động kinh doanh. Đây là việc tínhz toán trước cácz chỉ tiêu tàiz chínhz z ngân hàng có thểz đạtz được dựa trên cácz giả thiết về năngz lực vàz môi trường kinh doanhz của ngânz hàngz trong tương lai. Dựa vàoz kết quả dự báo, các nhàz quản trị thấy được triển vọng tài chính của ngânz hàng trong tương laiz để đề ra cácz quyếtz định kinhz doanhz đúng đắn. Dự báo cácz chỉ tiêu tàiz chính cònz cảnh báo trước những khó khăn màz ngân hàng có thể phải đương đầuz và giúp cho các nhàz quản lý cóz căn cứ để nhận địnhz chính xác vềz ngânz hàng cùng nhữngz thuận lợi, khó khăn vàz môiz trường kinhz doanhz hiện tại của ngânz hàng. Trênz cơ sở đó, đánh giáz chính xác hoạtz động của từng bộz phận cả về hiệu quả hoạtz động lẫnz sự phối hợpz hoạtz động.

Rò ràng nhu cầu của các nhà quảnz lý không chỉ dừng ở việc phân tích tình hìnhz tài chính hiện tại màz cònz rất cần có được cái nhìnz trong tương lai để đưa raz định hướng chiến lược, kế hoạch kinhz doanhz trong ngắn hạn vàz dàiz hạn. Để đáp ứngz nhuz cầu đó của nhà quản lý, việc nâng cao chấtz lượngz công tácz phânz tích BCTC cần thiếtz phải bổ sung hoạtz động dự báo.

Để dự báo các chỉ tiêu tài chính, các nhà phânz tíchz có thể dựa vào kếtz quả đạtz được trong quá khứ kết hợp với điều kiện hiện tại và nhữngz giả thiết trong tươngz laiz để dự báo hoặc có thể trên cơ sở điều kiện hiện tại gắnz với


những giảz thiếtz về năng lực hoạtz động của ngân hàng trong tươngz laiz để dự

báo. Hai phương pháp dự báo thường xuyên được sử dụng gồm:

- Phương pháp dựaz vàoz quáz khứ nghiênz cứu những chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt độngz đãz diễn raz theoz thời gianz nhằm tìmz raz mối quanz hệ giữa các chỉ tiêu phản ánhz kếtz quả. Mối quan hệ giữaz cácz chỉ tiêuz được biểu diễn thành phươngz trình gọi làz phươngz trình hồi quy mà dựaz vào đó các nhà quản trị có thể dự báo cácz trị số của các chỉ tiêuz phản ánhz kếtz quả hoạt độngz trong tương lai.

- Phương pháp dựa vào giả thiếtz tươngz laiz z phương pháp dự báo cácz chỉ tiêu phản ánh kếtz quảz hoạtz động sẽ đạtz được trong tương lai dựa trênz những sự kiện được biết trước một cách chắcz chắn hoặc các giả thiếtz đặtz ra phù hợp với điều kiện của doanhz nghiệp về năngz lực sản xuất hoặc thị trường. Các nhàz phân tích có thể sử dụng các phương pháp trên để dự báo số doanhz thuz thuần tiêu thụ đạtz được (ở các ngânz hàng có thể sử dụng thu nhậpz lãi thuần) trong tương lai. Sauz đó, các nhàz phân tích sẽ dựa vào mối quanz hệz giữa doanh thu thuần (thu nhập lãi thuần) với các chỉ tiêu tài chínhz có khảz năng biến đổi theo sự thay đổi củaz thu nhập lãi thuần đểz xácz định trị số của những chỉ tiêu này. Đây làz phươngz pháp khá đơnz giản nhưng đảmz bảo độ chínhz xác, cho phép dự báo được nhữngz chỉ tiêu tài chính cần thiết. Điều này

rò ràng giúp nângz caoz chấtz lượng phân tíchz BCTC.

3.3. Điều kiện để thực hiện cácz giải pháp hoànz thiện phânz tích báo cáoz tàiz chính

3.3.1. Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước

* Đối với Chính Phủ:

NHNN làz cơ quan quản lý trực tiếp hệz thống ngân hàng nhưng cao hơnz nữa là Chính phủ. Trong điều kiện kinh doanh khó khăn như hiện nay, Chínhz phủ cần thựcz hiện:

- Khuyến khích đầu tư trực tiếp từ nướcz ngoài để cácz ngânz hàng có thêmz các cổ đông là đối tác nước ngoài. Điềuz này sẽz giúp các ngân hàngz trong


nước học hỏi được nhiều hơn từ hệ thống quản lý của nước ngoài, bao gồmz cảz công tác phân tích BCTC.

- Xây dựng một môi trường pháp lý thốngz nhất, chặtz chẽ: Điều luậtz ở Việtz Namz còn chưa chặtz chẽ, nhiều văn bản còn chồng chéo. Quyền lợi vàz nghĩa vụ giữa các bên, gây tình trạngz kéo dàiz thời gian, nhiều trường hợp không giải quyếtz được rò ràng. Chính phủ cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợpz với thực tế.

- Tiếp tụcz ổn định kinh tế vĩ mô, kiểmz soát lạm phát, tăng trưởngz hợp lý vàz nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranhz của nền kinhz tế trên cơ sở đẩy mạnh thực hiện baz độtz pház chiến lược gắn với đổi mới mô hình tăngz trưởng, tái cơ cấu nền kinhz tế.

* Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Ngân hàng nhàz nước (NHNN) là cơ quanz điều hànhz chínhz sáchz củaz toànz bộ hệ thống Ngân hàng doz đó trên cơ sở vĩ mô, công tácz phânz tíchz BCTCz củaz Vietcombank cǜng chịu sự chi phối từ các chính sách vàz quy định chung củaz NHNN.

Chính vì vậy để nâng cao chất lượngz công tác phân tích BCTC thìz cácz chínhz sách hỗ trợ của NHNN làz hếtz sức cần thiết:

- Đẩy mạnh hoànz thiện các chuẩn mực liênz quan đến chế độ BCTC của TCTD: hiện nay các quy định của NHNN vềz chế độ BCTC của cácz TCTD và các vấnz đề liênz quanz vẫn đangz tiếp tụcz được sửa đổi và bổ sung. Tuy nhiên, việcz tiến hành sửaz đổi này nên tuânz theo mộtz lộ trình nhấtz định để hệ thốngz ngânz hàng có thể thay đổi kịp thời và có sự chuẩn bị trước, tránh tìnhz trạngz thay đổi độtz ngột khiến cácz ngânz hàng khóz có thể thực hiện kịp thời.

- Xây dựng mộtz hệ thống các chỉ tiêu tàiz chính cần thiếtz cho hoạtz động của ngân hàng. Các chỉ tiêu này phải đảmz bảo vừa khoaz họcz và có ý nghĩaz kinh tế giúp cácz NHTMz định hướngz được hoạtz động kinhz doanh cǜng như lấy đó làmz thang điểm chuẩnz đánh giá tìnhz hìnhz hoạtz động tàiz chínhz của mìnhz và các đối thủ cùng ngành.

Xem tất cả 121 trang.

Ngày đăng: 01/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí