Về măṭ kinh tế đối ngoai
, ASEAN tiếp tuc
thúc đẩy quan hê ̣kinh tế
thương maị với các đối tác quan troṇ g như Trung Quốc , Nhâṭ Bản , Mỹ, Hàn Quốc, Australia, EU… Trung Quốc đang ngày càng trở thành đối tác thương maị lớn nhất của ASEAN . Nhâṭ Bản cũng đã vươn lên vi ̣trí thứ nhất trong số các
nước nhâp khâủ vaò ASEAN đồng thời là đối tać thương maị lớn thứ 2 của khối.
Hoạt động thương maị giữa ASEAN và các nước khác cũng không ngừ ng gia tăn. g
ASEAN cũng đang xúc tiến quá trình hiên
thưc
hóa Côṇ g đồng ASEAN
dưa
Có thể bạn quan tâm!
- Chính sách đối ngoại của Đảng với Asean từ năm 1995 đến năm 2010 - 8
- Sự Tham Gia Đo ́ Ng Go ́ P Cu ̉ A Viêṭ Nam Va ̀ O C Ác Hoạt Động An Ninh – Chính Trị Của Asean
- Khái Quát Chung Về Tình Hình Thế Giới , Khu Vưc2006 – 2010
- Chính sách đối ngoại của Đảng với Asean từ năm 1995 đến năm 2010 - 12
- Thành Công Của Năm Chủ Tịch Asean 2010 Và Dấu Ấn Việt Nam
- Chính sách đối ngoại của Đảng với Asean từ năm 1995 đến năm 2010 - 14
Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.
trên ba tru ̣côṭ : chính trị – an ninh, kinh tế, văn hóa – xã hội. ASEAN nỗ lưc
thúc đẩy mạnh mẽ các Hiệp định thương mại và Hàng hóa ASEAN , Hiêp điṇ h
khung ASEAN về dic̣ h vu…
Nhằm đưa ASEAN trở thành môt
khu vưc
kinh tế
có sức cạnh tranh , phát triển cân bằng và bền vững ; hơp tać với cać đối tać để
phát triển chiều sâu . ASEAN đang ngày càng khẳng điṇ h vai trò trung tâm trong
môt
khối cấu trúc khu vưc
đang điṇ h hình.
Bên caṇ h đó , tình hình an ninh chính trị của một số nước ASEAN rơi vào tình trạng bất ổn định kéo dài như Thái L an, Indonesia, Philippines…khiến cho hoạt động kinh tế thương mại gặp nhiều khó khăn.
Đó là những thách thứ c to lớn đòi hỏi ASEAN phải vươt qua và duy tri
đươc
vai trò trung tâm của các thể chế hơp
tác đa phương trong khu vưc .
Trong những dòng chảy của thời đại , có thể nhận thấy trào lưu chủ đạo vẫn là sự hợp tác hướng tới một thế giới an ninh và phát triển . Nhưng những năm vừa qua, loài người đã chứng kiến một cục diện mới đang ngày càng thay đổi nhanh chóng và sâu sắc trong một thế giới đầy biến đôṇ g với những xu hướng chủ đạo như sau:
Trật tự thế giới đa cực ngày càng được định hình rò ràng hơn. Sự trỗi dậy của Trung Quốc về kinh tế (đứng thứ 2 - 3 thế giới trong năm 2010) và sự suy yếu của kinh tế Mỹ đã tạo ra cục diện chiến lược mới. Trung Quốc vươn lên trở thành một thế lực thực sự trên bàn cờ chính trị quốc tế.
Kinh tế khởi sắc, nhưng tiềm ẩn nguy cơ. Thực tế là các nền kinh tế thế giới, với gánh nặng nợ nần và nạn thất nghiệp cao, đứng trước một thời kỳ trì trệ
kéo dài và khó khăn. Các chính phủ sẽ đương đầu với những quyết định khó khăn về việc làm thế nào để bắt đầu rút nhanh khỏi sự hỗ trợ lớn mà họ dành cho hệ thống tài chính để giữ cho nó hoạt động.
Cuộc chạy đua vũ trang trên phạm vi toàn cầu vẫn tiếp diễn phức tạp. Các nước vẫn muốn giành ưu thế quân sự, mặc dù cả Mỹ và Nga đã thông qua Hiệp ước START mới về cắt giảm tên lửa đạn đạo. Mỹ vẫn là nước dẫn đầu cuộc chạy đua vũ trang trên thế giới, chiếm hơn một nửa tổng chi phí quân sự của toàn cầu. Ngân sách quân sự Mỹ liên tục phá kỷ lục, năm 2010 tiêu tốn trên 600 tỉ USD. Vấn đề hạt nhân và các loại vũ khí hủy diệt hàng loạt gây tranh cãi vẫn là mối đe dọa đối với hòa bình và an ninh quốc tế.
Cuộc chiến chống khủng bố vẫn tiếp diễn với nhiều vụ đánh bom, phá hoại kinh hoàng ở Nga, châu Âu, Mỹ, Iraq, Ấn Độ, Thái Lan, Philippines,… đặc biệt là ở Pakistan. Chủ nghĩa cực đoan núp dưới bóng của tôn giáo, dân tộc vẫn là mối đe dọa đối với an ninh nhiều nước...
Cùng thời điểm cuối năm 2009, đại diện Ngân hàng Thế giới (WB), Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) và Liên minh Interaction, tập hợp các tổ chức cứu trợ và phát triển trên thế giới, đã cảnh báo về một cuộc khủng hoảng lương thực vào năm 2010 do dự trữ lương thực toàn cầu đang ở mức thấp, giá ngũ cốc tăng (17%) và nguy cơ một số nước sản xuất lúa gạo phải nhập khẩu gạo. Các nhân tố đẩy giá lương thực lên cao vẫn tồn tại và ngày càng nghiêm trọng, trong khi giá mặt hàng này đang gắn chặt hơn với giá nhiên liệu. Trong hai năm qua, số người thiếu đói đã tăng từ 846 triệu người lên 1 tỷ người.
Những thảm hoa thiên nhiên mang tính toaǹ câù liên tục xảy ra đòi hỏi thế
giới phải nỗ lưc
hơp
tác để khắc phuc
hâu
quả đồng thời có những biên
pháp thiết
thưc
để bảo vê ̣môi trường sống đang ngày bi ̣ô nhiêm .
Khoa học và công nghệ tiếp tục đạt được những thành tựu lớn, khám phá ngày càng sâu sắc các hiện tượng, bản chất của thế giới hoặc là chế tạo ra những phương tiện, công cụ vô cùng tiện lợi cho cuộc sống con người. Vấn đề an ninh thông tin, nhất là an ninh mạng Internet ngày càng trở nên quan trọng và cấp thiết
đối với an ninh thế giới, an ninh quốc gia và an ninh con người. Sự kiện WikiLeaks tiết lộ nhiều thông tin hoạt động quân sự và ngoại giao của Mỹ có liên quan tới nhiều nước gây chấn động mạnh tới quan hệ quốc tế. Nhưng rộng hơn, vấn đề an ninh thông tin không chỉ có ngoại giao, quân sự mà còn là kinh tế, văn hóa… là mối quan tâm hàng đầu của nhân loại trong thời kỳ số hóa toàn cầu. Có một thế giới ảo song hành hoặc xen lẫn thế giới thật làm mọi thứ rối tinh rối mù, khó phân biệt đúng sai nếu cứ tin những gì xuất hiện trên mạng Internet. Chưa bao giờ cuộc cạnh tranh - chiến tranh thông tin lại quyết liệt như hiện nay. Biên giới quốc gia gần như trở nên vô nghĩa trước sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin - viễn thông…
Ở trong nước
Trong 5 năm thưc
hiên
Nghi ̣quyết Đaị hôi
Đảng X , nền kinh tế nước ta đa
vươt đươc
qua đư ợc nhiều khó khăn , thách thức, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định duy trì tốc đô ̣tăng trưởng khá và quy mô nền kinh tế tăng lên , nước ta đã ra khỏi
tình trạng kém phát triển . Tốc đô ̣tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm đat
7%.
Tổng vốn đầu tư toàn xã hôi
gấp 2,5 lần so với giai đoan
2001 – 2005 đaṭ 42,9%
GDP. Quy mô tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2010 tính theo giá trị thực
tế đat
101,6 tỉ USD gấp 3,26 lần so với năm 2000. Hầu hết các ngành , các lĩnh
vưc
của nền kinh tế đều có bước phát triển khá. Sư ̣ phát triển ổn điṇ h trong ngành
nông nghiêp
nhất là sản xuất lương thưc
đã đảm bảo an ninh lương thưc
quốc gia .
Kinh tế nông thôn và đời sống nông dân đươc
cải thiên
hơn trước.
Cơ cấu kinh tế tiếp tuc
đươc
chuyển dic̣ h theo hướng công nghiêp
hóa ,
hiên
đaị hóa . Cơ cấu lao đôṇ g cũng có sư ̣ chuyển dic̣ h theo hướng tích cưc
. Tỉ
trọng khu vực công nghiệp trong cơ cấu GDP từ 41% năm 2005 tăng lên 41,1%
năm 2010 khu vưc
dic̣ h vu ̣từ 38% năm 2005 tăng lên 38,3% năm 2010 khu vưc
nông nghiêp
từ 21% năm 2005 giảm xuống 20,6% năm 2010. Cơ cấu lao đôṇ g
trong nông nghiêp
từ 57,1% năm 2005 giảm xuống 48,2% năm 2010, trong công
nghiêp
và xây dưn
g từ 18,2% năm 2005 tăng lên 22,4% năm 2010, dịch vụ từ
24,7% năm 2005 tăng lên 29,4% năm 2010…” [51, tr.151].
Các thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục được
xây dưn
g và hoàn thiên
; chủ trương đường lối đổi mới của Đảng tiếp tục được
thể chế hóa thành luâṭ pháp , cơ chế chính sách ngày càng đầy đủ , đồng bô ̣hơn ,
môi trường đầu tư kinh doanh đươc caỉ thiêṇ ; các yếu tố thị trường và các loại thị
trường tiếp tuc hình thaǹ h , phát triển; nêǹ kinh tế nhiêù thành phần có bước phát
triển maṇ h. Viêc
kiên
toàn các tổng công ty , thí điểm thành lập các tập đoàn kinh
tế nhà nước đaṭ môt
số kết quả . Giai đoan
2006 – 2010, doanh nghiêp
nước ta
tăng 2,3 lần về số lươn
g và 7,3 lần về vốn so với 5 năm trước. Doanh nghiêp cô
phần trở thành hình thứ c tổ chứ c sản xuất kinh doanh phổ biến.
Trong lin
h vưc
kinh tế đối ngoai
, mặc dù khủng hoảng tài chính và suy
thoái kinh tế toàn cầu nhưng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta đaṭ cao .
Trong 5 năm 2006 – 2010, tổng vốn FDI thưc
hiên
đaṭ gần 45 tỉ USD , vươt
77,8% so với kế hoac̣ h đề ra . Tổng số vốn đăng kí mới và thêm tăng ước đat
146,8 tỉ USD, gấp 2,7 lần kế hoac̣ h đề ra và gấp hơn 7 lần so với giai đoan
2001
– 2005. Tổng vốn ODA cam kết đaṭ trên 31 tỉ USD gấp hơn 1,3 lần so với muc tiêu đề ra; giải ngân ước đạt khoảng 13,8 tỉ vượt mức 17,5% [51, tr.153].
Quốc phòng an ninh đươc giữ vững , đối ngoại được tăng cường . Quan hê
đối ngoaị đươc
mở rôṇ g và ngày càng đi vào chiều sâu góp phần tao
ra thế và lưc
mới của đất nước . Phát triển quan hệ với các nước láng giềng ; thiết lâp và nâng
cấp quan hê ̣với nhiều đối tác quan trọng. Hoàn thành phân giới cắm mộ trên đất liền với Trung Quốc , tăng dày hê ̣thống mốc biên giới với Lào ; hoàn thành một bước phân giới cắm mốc trên đất liền với Campuchia . Bước đầu đàm phán phân điṇ h vùng biển n goài của Vịnh Bắc bộ với Trung Quốc và thúc đẩy phân định biên giới phía Tây Nam với các nước có liên quan .
Tham gia tích cưc
và có trách nhiêm
các diên
đàn khu vưc
và quốc tế ;
đảm nhiêm
tốt vai trò ủy viên không thường trưc
của Hôi
đồng bảo an Liên hơp
quốc; đảm nhiêm
thành công vai trò chủ tic̣ h ASEAN …Thưc
hiên
đầy đủ các
cam kết quốc tế ; đối thoaị cởi mở , thẳng thắn về vấn đề tư ̣ do , dân chủ , nhân
quyền. Nước ta đã gia nhâp tổ chứ c T hương maị quốc tế WTO , ký kết hiệp định
thương maị tư ̣ do song phương và đa phương với môt số đối tać quan troṇ g ; mơ
rôṇ g và tăng cường quan hê ̣hơp tać với cać đối tać ; góp phần quan trọng vào
viêc
tao
dưn
g và mỏ rôṇ g th ị trường hàng hóa dịch vụ và đầu tư của Việt Nam ,
thu hút trưc tiêṕ vốn đâù tư nước ngoaì , tranh thủ vốn hỗ trơ ̣ phat́ triên̉ chính thứ c
ODA và các nguồn tài trơ ̣ quốc tế khác.
Cũng trong báo cáo chính trị của Ban chấp hà nh Trung ương Đảng khóa X
đã chỉ rõ những tồn tai , khuyêt́ điêm̉ và khó khăn của đât́ nước đó là : Kinh tế
phát triển chưa bền vững ; chất lươn
g hiêu
quả , sứ c caṇ h tranh thấp , chưa tương
xứ ng với tiềm năng , cơ hôi
và yêu cầu phát triển của đất nước ; môt
số chỉ tiêu
không đaṭ kế hoac̣ h . Các lĩnh vực giáo dục và đào tạo , khoa hoc
và công nghê ̣ ,
văn hóa xã hôi
môi trường còn nhiều han
chế yếu kém , gây bứ c xúc trong xã hôị .
Các lĩnh vực quốc phòng an ninh, đối ngoaị còn môt
số măṭ han
chế…
Tuy nhiên , những thành tưu
mà chúng ta đã đaṭ đươc
trong Chiến lươc
phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010 đã tao
ra thế và lưc
để chúng ta có thể tăng
cường mở rôṇ g quan hê ̣ đối ngoaị với các nước trên thế giới nói riêng và đăc
biêt
là đã thắt chặt hơn mối quan hệ Việt Nam – ASEAN và ngày càng củng cố vi ̣trí ,
vai trò của nước ta với Hiêp
hôị .
3.2. Chủ trương, chính sách đối ngoaị của Đaị hôị đảng X
Đaị hôi
Đaị biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng diên
ra vào tháng
4/2006 đã đề ra đường lối phát triển đất nước cho chăṇ g đường 5 năm tư
2006 – 2010 và tổng kết 20 năm thưc
hiên
đường lối đổi mới về moi
măt
trong đó có lin
h vưc
đối ngoai .
Đaị hôi
tiếp tuc
khẳng điṇ h viêc
thưc
hiên
đường lối đối ngoaị đôc
lâp
, tư
chủ hòa bình , hơp
tác và phát triển thưc
hiên
chính sách đối ngoaị rôṇ g mở đa
phương hóa, đa daṇ g hóa là đăc trưng của chính sach́ đối ngoaị .
Nhân
thứ c đươc
bối cảnh quốc tế ở thâp
niên đầu tiên của thế kỉ XXI , Đại
hôi
đã chỉ rõ : “Trên thế giới , hòa bình, hơp
tác và phát triển vân
là xu thế lớn…
Toàn cầu hóa kinh tế tạo ra cơ hôi
phát triển nhưng cũng chứ a đưn
g những yếu tô
bất bình đẳng , gây khó khăn , thách thức lớn cho các quốc gia nhất là các nước
đang phát triển. Cạnh tranh kinh tế – thương maị, dành giật thị trường, các nguồn
tài nguyê n, năng lươn
g, nguồn vốn , công nghê …
giữa các nước ngày càng gay
gắt. Khoa hoc
và công nghê ̣sẽ có những bước tiến nhảy vot
và những đôt
phá
lớn… các mâu thuân
lớn của thời đaị vân
gay gắt . Nhiều vấn đề toàn cầu bứ c xú c
đòi hỏi các quốc gia và các tổ chứ c quốc tế phối hơp giaỉ quyêt́ khoan̉ g chênh
lêc̣ h giữa các nhóm nước giàu và nghèo ngày càng lớn . Sư ̣ gia tăng dân số cùng các luồng dân di cư; tình trạng khan hiếm nguồn năng lượng , cạn kiêṭ tài nguyên ,
môi trường tư ̣ nhiên bi ̣hủy hoai
, khí hậu biến đổi ngày càng xấu , kèm theo
những thiên tai khủng khiếp , các dịch bệnh lớn , tôi chiều hướng gia tăng” [48, tr.74].
pham
xuyên quốc gia co
Những nhân
điṇ h đánh giá về những chuyển biế n mới trong sư ̣ vân
đôṇ g
của tình hình thế giới là một trong những cơ sở để hoạch định đường lối chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước.
Kế thừ a tư tưởng chỉ đao về Đối ngoaị ở đaị hôị VI , VII, VIII, và IX, Đai
hôi
X đã nhấn maṇ h quan điểm đối ngoaị của Đảng ta như sau : “Thưc
hiên
nhất
quán đường lối đối ngoại rộng mở , đa phương hóa đa daṇ g hóa các quan hê ̣quốc tế. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quố c tế , đồng thời mở rôṇ g quan hê ̣
hơp
tác quốc tế trên nhiều lin
h vưc
. Viêṭ Nam là ban
, là đối tác tin cậy của các
nước trong côṇ g đồng quốc tế , tham gia tích cưc khu vưc̣ ” [48, tr. 112].
và tiến trình hơp
tác quốc tế và
So với các Đaị hôi
trước , Đaị hôi
X đã bổ sung và khẳng điṇ h rõ nôi
dung
mang tính tiêu chí trong đường lối đối ngoaị của Đảng là “hòa bình , hơp tać và
phát triển”. Chủ trương đa dạng hóa , đa phương hóa quan hê ̣quốc tế và tham gia
hơp
tác khu vưc
là sư ̣ phát triển biên
chứ ng quan troṇ g trong tư duy của Đảng về
đường lối chính sách đối ngoai
, phù hợp với thực tiễn của quan hệ quốc tế sau
chiến tranh laṇ h. Đó còn là sư ̣ vân duṇ g và phat́ triên̉ tư tưởng ngoaị giao Hồ Chi
Minh về làm ban
với tất cả các nước dân chủ ; “ít kẻ thù hơn hết , nhiều ban
đồng
minh hơn hết” . Mở rôṇ g tối đa quan hê ̣quốc tế của Viêṭ Nam . Viêc
thưc
hiên đa
phương hóa, đa daṇ g hóa quan hê ̣vừ a là thời cơ , vừ a là thách thứ c . Do tiềm lưc̣
kinh tế còn han
chế vấn đề đăṭ ra với ta là làm sao giữ vững đươc
những nguyên
tắc đôc
lâp
, tư ̣ chủ , vừ a tranh thủ đươc
các loaị nguồn lưc
trước xu thế toàn cầu
hóa và hội nhập diễn ra với nhịp độ nhanh chóng . Quá trình đổi mới tư duy đối
ngoại từ “rộng mở” , “là baṇ ” đến “đa phương hóa , đa daṇ g hóa quan hê” , đối tać
tin cây
đã giải quyết những vấn đề mấu chốt , tạo ra những bước đột phá từ đó mơ
ra cuc
diên
quốc tế mới có lơi
cho ta.
Trong tình hình mới , Đaị hôi X nhâń maṇ h đưa cać quan hê ̣quốc tế đa
đươc
thiết lâp
đi vào chiều sâu , ổn định, bền vững và nhiêm
vu ̣ngoaị giao phuc
vụ phát triển kinh tế là ưu tiên hàng đầu của hoaṭ đôṇ g đối ngoaị . Do đó, môt
măt
cần đăc
biêṭ chú troṇ g kết hơp
giữa chính tri ̣đối ngoaị và kinh tế đối ngoaị trong
quan hê ̣với các nước để thúc đẩy hơp
tác phát triển kinh tế măt
khác “chủ động
và tích cực hôi
nhâp
kinh tế quốc tế theo lô ̣trình, phù hợp với chiến lược phát triển
kinh tế đất nước từ nay đến năm2010 và tầm nhìn đến năm2020; thưc
hiên
cam kết
với các nước về thương maị , đầu tư v à các lĩnh vực khác ; chuẩn bi ̣tốt điều kiên để kí kết và thực hiện hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương” [48, tr. 40].
Hướng tới viêc
tăng cường phát triển kinh tế đối ngoaị , Đaị hôi
nêu rõ cần
coi troṇ g nh ững giải pháp chủ yếu bao gồm : Thứ nhất, tiếp tuc đổi mới thể chế
kinh tế , rà soát lại các văn bản pháp quy , sử a đổi bổ sung hoàn chính hê ̣thống pháp luật đảm bảo tính đồng bộ , nhất quán, ổn định và minh bạch . Trên cơ sở đó, cải thiện môi trường đầu tư , thu hút các nguồn vốn FDI , ODA, đầu tư gián tiếp , tín dụng thương mại và các nguồn vốn khác . Thứ hai, cải tiến phương thức quản
lý, nâng cao hiêu nước ngoài hơp̣
quả sử duṇ g và có kế hoac̣ h trả nơ ̣ đúng haṇ , duy trì tỉ lê ̣vay nơ lý và an toàn . Thứ ba, phát huy vai trò chủ thể và tính năng động
của doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong hội nhập kinh tế , khuyến
khích các do anh nghiêp
Viêṭ Nam liên doanh hơp
tác với nước ngoài và maṇ h
dạn đầu tư ra nước ngoài . Thứ ba, đẩy maṇ h xúc tiến thương maị và đầu tư phát triển thi ̣trường mới và sản phẩm mới có sứ c caṇ h tranh cao .
Đaị hôi
đăṭ ra viêc
triển khai các hoa ̣ t đôṇ g đối ngoaị trên những hướng
quan troṇ g như : Củng cố và phát triển quan hệ hợp tác song phương tin cậy với các đối tác chiến lược . Củng cố quan hệ với các đảng cộng sản , công nhân, đảng
cánh tả, các phong trào độc lậ p dân tôc , cách mạng và tiến bộ thế giới . Tiêṕ tuc
mở rôṇ g quan hê ̣với các đảng cầm quyền . Đaị hôi
cũng chỉ rõ nhiêm
vu ̣ : Phát
triển công tác đối ngoaị nhân dân theo phương châm : “Chủ đôṇ g, linh hoaṭ , sáng tạo và hiệu q uả”, tích cực tham gia các diễn đàn và hoạt động của nhân dân thế
giới. Tăng cường vân
đôṇ g viên
trơ ̣ và nâng cao hiêu
quả hơp
tác với các tổ chứ c
phi chính phủ nước ngoài để phát triển kinh tế – xã hội. Đẩy mạnh công t ác văn
hóa – thông tin đối ngoai , góp phần tăng cường sự hợp tác , tình hữu nghị giữa
nhân dân ta và nhân dân các nước.
Môt
điểm mới đáng chú ý là lần đầu tiên trong văn kiên
Đaị hôi
X , Đảng
ghi rõ nhiêm
vu ̣cần chủ đôṇ g t ham gia cuôc
đấu tranh chung vì quyền con
người, sẵn sàng đối thoaị với các nước , các tổ chức quốc tế, khu vưc có liên quan
về vấn đề nhân quyền . Song khẳng điṇ h rò việc kiên quyết làm thất bại các âm mưu, hành động xuyên tạc và lợi dụng các vấn đề “dân chủ” , “nhân quyền”, “dân
tôc̣ ”, tôn giáo” hòng can thiêp
vào công viêc
nôi
bô ̣ , an ninh và ổn điṇ h chính tri
của nước ta . Giữa các quốc gia không thể tránh khỏi traṇ g thái vừ a hơp tać vừ a
đấu tranh . Chủ trương của ta là gia tăng điểm tương đồng, hạn chết bất đồng ,
thông qua đối thoaị thương lươn
g để giải quyết những bất đồng ấy , không để
chúng phá vỡ quan hệ hợp tác cùng có lợi.
Đaị hôi
X không xếp thứ tư ̣ ưu tiên trong quan hê ̣với các đối tác khác
nhau mà chủ trương phát triển quan hê ̣với tất cả các nước , các vùng lãnh thổ trên thế giới và các tổ chứ c quốc tế vì khi theo đuổi chính sách đa daṇ g hóa quan hê ̣
quốc tế thì mố i quan hê ̣ấy thường diên biêń rât́ linh hoaṭ tùy vâń đề , từ ng linh
vưc
cu ̣thể, từ ng thời điểm cu ̣thể chứ không theo môt
trình đô ̣ưu tiên cứ ng nhắc .
Măṭ khác , yêu cầu phát triển an ninh và nâng cao vi ̣thế quốc tế đòi hỏi dành
nhiều sư ̣ quan tâm và công sứ c củng cố mối quan hê ̣hơp tać hữu nghi ̣với cać
nước láng giềng có chung biên giới , các nước trong khu vưc Đông Nam Á và