cường mạnh mẽ, hỗ trợ đắc lực cho mục tiêu hòa bình, an ninh và phát triển của ASEAN. Các đối tác ngày càng coi trọng vai trò và quan hệ với ASEAN; gia tăng cam kết hỗ trợ ASEAN bằng nhiều hình thức khác nhau, kể cả về tài chính; tích cực tham gia vào hoạt động của các diễn đàn khu vực.
Sự thành công của Viêṭ Nam trong vai trò chủ tic̣ h ASEAN 2010
Cùng với việc chủ trì tổ chức 15 Hội nghị Cấp cao, nhiều Hội nghị cấp Bộ trưởng và cuộc họp cấp quan chức cao cấp năm 2010, Việt Nam đã thực sự hoàn thành xuất sắc mục tiêu đã đề ra và từ đó, nhận được sự đánh giá cao của các đối tác trong khu vực và bạn bè quốc tế trên thế giới. Nói cách khác, Hội nghị ASEAN năm 2010 đã kết thúc thành công và tốt đẹp, minh chứng cho những nỗ lực và quyết tâm của các cấp lãnh đạo từ trung ương đến địa phương, các Bộ, ban, ngành và của mỗi người dân trong nước.
Nhìn lại các hoạt động trong năm 2010, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm khẳng định nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN của Việt Nam đã thành công tốt đẹp, đạt được các mục tiêu đề ra, góp phần tăng cường đoàn kết và thúc đẩy tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, đồng thời hỗ trợ đắc lực cho các yêu cầu đối ngoại của Đảng và Nhà nước [110].
Sư ̣ thành công của Viêṭ Nam đươc
đánh giá cả trên hai phương diên
đó là
phương diên
khu vưc
và phương diên
Có thể bạn quan tâm!
- Chủ Trương, Chính Sách Đối Ngoaị Của Đaị Hôị Đa ̉ Ng X
- Chính sách đối ngoại của Đảng với Asean từ năm 1995 đến năm 2010 - 12
- Thành Công Của Năm Chủ Tịch Asean 2010 Và Dấu Ấn Việt Nam
- Chính sách đối ngoại của Đảng với Asean từ năm 1995 đến năm 2010 - 15
- Đảng Cộng Sản Việt Nam (1989), Nghị Quyết Hội Nghị Lần Thứ Sáu Ban Chấp Hành Trung Ương Đa ̉ Ng Khóa Vi , Nxb Chính Trị Quốc Gia Hà Nội.
- Trình Mưu - Vũ Quang Vinh (2005), Quan Hê ̣ Quốc Tế Như ̃ Ng Năm Đầu Thế Ki ̉
Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.
quốc gia.
Trên phương diên khu vưc:
Thứ nhất, Viêṭ Nam đã Đưa Hội đồng AEC vào hoạt động ổn định và hiệu quả: Việt Nam đảm đương vai trò Chủ tịch ASEAN ngay sau khi Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN vừa có hiệu lực. Năm 2010 cũng là lúc nền kinh tế khu vực và thế giới vẫn đang chịu tác động nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính
toàn cầu. Mặc dù nhận nhiệm vụ mới mẻ trong hoàn cảnh có nhiều khó khăn, thử thách, song trên cương vị Chủ tịch Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Việt Nam đã đưa Hội đồng AEC vào làm việc một cách thường xuyên, hiệu quả, hoàn thành nhiệm vụ giám sát, đôn đốc thực hiện các mục tiêu AEC.
Thứ hai , Viêṭ Nam đã x ác định đúng trọng tâm và ưu tiên trong chương trình nghị sự năm 2010 của Trụ cột Kinh tế gồm: đảm bảo việc thực hiện các
mục tiêu xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN; duy trì vai trò trung tâm của ASEAN trong kết cấu hợp tác khu vực, thúc đẩy tiến trình kết nối ASEAN và tăng cường vai trò và sự tham gia của khu vực doanh nghiệp vào việc thực hiện và giám sát các chương trình hội nhập kinh tế. Các nội dung của Việt Nam đưa ra đều được ASEAN đánh giá cao và tích cực tham gia.
Thứ ba, đạt được những kết quả cụ thể trong việc thực hiện AEC. Những thành tựu có tầm quan trọng chiến lược đối với việc hiện thực hóa mục tiêu xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào năm 2015, nhóm theo 4 trụ cột chính, có thể kể đến như sau:
- Về thuế quan: hoàn thành nghĩa vụ xóa bỏ thuế quan đối với 99,65% số dòng thuế tham gia CEPT/AFTA của các nước ASEAN 6; cắt giảm thuế quan xuống mức 0 -5% đối với 98,86% số dòng thuế tham gia CEPT/AFTA của các nước ASEAN 4. Đưa Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA) vào thực hiện từ ngày 17 tháng 5 năm 2010 [110]. Đây là những thành tích quan trọng bậc nhất để thực hiện mục tiêu tạo ra dòng luân chuyển tự do của hàng hóa.
- Trong lĩnh vực tạo thuận lợi cho thương mại, các tổng cục trưởng Hải quan ASEAN đã kết thúc đàm phán Nghị định thư số 7 thuộc Hiệp định khung ASEAN về tạo thuận lợi cho hàng quá cảnh để ký kết vào năm 2011, góp phần xác định các tuyến đường quá cảnh trong ASEAN; tiến tới kết thúc đàm phán Nghị định thư số 2 về xác định các điểm quá cảnh tại biên giới. Đàm phán Biên bản ghi nhớ về thực hiện dự án thử nghiệm xây dựng Cơ chế hải quan một cửa quốc gia làm tiền đề để xây dựng Cơ chế hải quan một cửa ASEAN cũng đã kết thúc. Hải quan Việt Nam đã tham gia tích cực các chương trình hợp tác trên với nhiều ý kiến đóng góp có giá trị.
- Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ và đầu tư, Việt Nam cùng với các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN đã ký Nghị định thư thực hiện gói cam kết thứ 8 thuộc hiệp định khung ASEAN về thương mại dịch vụ (AFAS). Việc thực hiện Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN được thúc đẩy mạnh mẽ. Điều này có ý nghĩa hết
sức quan trọng đối với việc hiện thực hóa mục tiêu tạo ra dòng luân chuyển tự do của dịch vụ và đầu tư trong thương mại nội khối.
- Về chính sách cạnh tranh: Để thực hiện mục tiêu thiết lập một khu vực kinh tế có tính cạnh tranh cao, có môi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng, ASEAN đã cho ra mắt 2 cuốn sách quan trọng là: “Hướng dẫn về chính sách cạnh tranh trong khu vực ASEAN” và “Sổ tay về chính sách và luật cạnh tranh ASEAN cho doanh nghiệp”.
Về thiết lập một nền kinh tế phát triển đồng đều: Kế hoạch hành động chiến lược doanh nghiệp vừa và nhỏ ASEAN giai đoạn 2010 - 2015 đã được xây dựng thay thế cho Kế hoạch phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ASEAN giai đoạn 2004 - 2014. Ban tư vấn doanh nghiệp vừa và nhỏ ASEAN, bao gồm lãnh đạo các cơ quan phụ trách doanh nghiệp vừa và nhỏ và đại diện của các doanh nghiệp đã được thành lập để trao đổi thông tin và phối hợp đưa ra các khuyến nghị về chính sách liên quan đến lĩnh vực doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các hoạt động đối thoại công tư được thúc đẩy mạnh mẽ trên tất cả các kênh. Đối với mục tiêu đưa ASEAN hội nhập hoàn toàn với nền kinh tế thế giới, năm 2010 cũng đạt được những thành tựu nổi bật vì việc thực hiện Hiệp định Khu vực Thương mại Tự do ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Hàn Quốc đã hoàn thành và các Hiệp định Khu vực Thương mại Tự do ASEAN – Australia – New Zealand và Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN - Ấn Độ có hiệu lực.
Thứ tư , Viêṭ Nam đã giúp cho vai trò trung tâm của ASEAN đươc
t ăng
cường và củng cố. Trong vai trò là chủ tic̣ h ASEAN , Viêṭ Nam đã x ử lý khéo léo mối quan hệ giữa Trung Quốc, Nhật Bản và các nước tham gia khung khổ hợp tác Đông Á, làm ấm lại quan hệ ASEAN - EU. Đồng thời, tham gia có hiệu quả vào các diễn đàn và tổ chức hợp tác như APEC và G20 với tư cách là Chủ tịch
ASEAN. Mở thêm kênh đối thoại cấp Bộ trưởng kinh tế lần đầu tiên với Cộng hòa Liên bang Nga và đề xuất sáng kiến tổ chức Hội nghị thường niên Bộ trưởng Kinh tế…[89]
Trên phương diện quốc gia
Viêṭ Nam đã h oàn thành trách nhiệm của nước chủ nhà. Các Hội nghi ̣của ASEAN 2010 đã được Viêṭ Nam chuẩn bị chu đáo và tổ chức thành công cả về mặt nội dung và hậu cần theo nguyên tắc chu đáo, trọng thị và tiết kiệm, được các bên tham gia đánh giá cao . Điều này góp phần nâng cao vị thế của ASEAN nói chung và của Việt Nam nói riêng trên diễn đàn hợp tác khu vực; để lại ấn tượng tốt đẹp trong lòng bạn bè quốc tế về đất nước và con người Việt Nam.
Thành công của vai trò chủ tịch ASEAN 2010 đã giúp Viêṭ Nam c ủng cố và tăng cường hợp tác với các đối tác quan trọng. Các quyền lợi quốc gia của Việt Nam đã được kết hợp hài hòa với lợi ích của khu vực. Quan hệ hợp tác kinh tế song phương giữa Việt Nam với các nước thành viên ASEAN, Ban Thư ký
ASEAN và các đối tác quan trọng như: Liên bang Nga, Nhật Bản, Ấn Độ, EU… đã được củng cố, tăng cường và đạt được những thành tựu thiết thực. Trong đó phải kể đ ến việc Việt Nam đã ký k ết 2 thỏa thuận tăng cường hợp tác với Lào, Campuchia và 3 Hiệp định hợp tác về năng lượng với Liên bang Nga.
Thúc đẩy thông tin tuyên truyền về Hội đồng AEC và công tác phối hợp các Bộ, ngành trong nước: Công tác thông tin tuyên truyền về năm ASEAN 2010 nói chung và về Cộng đồng Kinh tế ASEAN nói riêng đã góp phần nâng cao nhận thức, sự tham gia và ủng hộ của đông đảo công chúng về tiến trình hội nhập kinh tế ASEAN. Công tác phối hợp với các Tiểu ban thuộc Ủy ban quốc gia về ASEAN 2010 và các Bộ ngành liên quan đã góp phần củng cố và tăng cường quan hệ điều phối liên Bộ, ngành, góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện các nhiệm vụ năm 2010 cũng như hiệu quả thực hiện các mục tiêu xây dựng Cộng đồng AEC nói riêng và Cộng đồng ASEAN nói chung.
Đánh giá về năm 2010, Ban Thư ký ASEAN và các nước thành viên đều có chung ý kiến là Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN đã có một năm hoạt động rất thành công; Việt Nam, trên cương vị là Chủ tịch Hội đồng AEC đã làm việc rất hiệu quả, tích cực và chuyên nghiệp, đã có nhiều sáng kiến thiết thực,
góp phần quan trọng vào thành công chung của Hội đồng và của năm ASEAN 2010 [110].
Trong bài phát biểu tại phiên bế mạc Hội nghị cấp cao ASEAN 17, Tổng thống Indonesia (Chủ tịch kế nhiệm của ASEAN năm 2011) đã nhận xét: “Năm Chủ tịch ASEAN của Việt Nam đã tạo đà mới cho ASEAN cả về đoàn kết, cũng như tiến tới xây dựng Cộng đồng ASEAN và phát huy vai trò của khu vực” [110]. Đây chính là minh chứng cho những nỗ lực và quyết tâm của Đảng và Nhà nước trong suốt năm 2010 hoạt động sôi nổi, dẫn dắt khéo léo hàng loạt các cuộc họp cấp cao.
Ngài Komgrit Varakamin, đại diện lâm thời Đại sứ quán Thái Lan tại Việt Nam, thì nhấn mạnh “Việt Nam thể hiện rất tốt trong việc thúc đẩy văn hóa thực thi trong ASEAN, cũng như nhấn mạnh tính thực tế và tầm nhìn lấy dân làm gốc trong hợp tác của ASEAN” [110]. Theo ông, năm 2010, ASEAN rất vững mạnh và đã gặt hái nhiều kết quả tốt, hướng tới mục tiêu thành lập Cộng đồng ASEAN vào năm 2015. Thái Lan đánh giá cao vai trò chủ động, tích cực của Việt Nam với tư cách là Chủ tịch ASEAN trong năm 2010, cũng như sự chuyên nghiệp trong việc thực hiện thành công nhiệm vụ lớn lao đầy thử thách này.
Về phía Singapore, ngài Simon Wong, đại sứ tại Việt Nam, khẳng định “Việt Nam đã thể hiện là đại diện có uy tín của ASEAN”. Có thể nhận thấy sự thán phục cũng như ấn tượng tốt đẹp của Singapore thông qua lời chúc của ngài đại sứ gửi tới Việt Nam: “Những kết quả đã đạt được của ASEAN trong suốt nhiệm kỳ chủ tịch của Việt Nam bao gồm việc thông qua Kế hoạch tổng thể Kết nối ASEAN và thỏa thuận của các nhà lãnh đạo ASEAN về mở rộng Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS)…Các nỗ lực của Việt Nam đã củng cố và nâng cao uy tín của Việt Nam, với tư cách là thành viên tích cực và đáng tin cậy của ASEAN, và được đánh giá rất cao, bởi Singapore và các nước thành viên khác”. [110]
Đại sứ Philippines tại Việt Nam cũng đánh giá cao Việt Nam đã thể hiện xuất sắc vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2010. Việc tham gia tích cực của Việt Nam và Philippineses trong khu vực đã được mở rộng và làm sâu sắc thêm trong
suốt năm 2010, đặc biệt là quan hệ song phương năng động trong việc thắt chặt tình đoàn kết và hợp tác của hai quốc gia. [110]
Những lời nhận xét mang tính xây dựng và đánh giá khách quan này của các quốc gia trong khối ASEAN chính là phần thưởng xứng đáng cũng như dẫn chứng rò ràng nhất cho những gì mà Việt Nam đã làm được trong suốt một năm hoạt động ngoại giao sôi nổi vừa qua. Lần tổ chức công phu và chuẩn bị kĩ càng của Việt Nam đã cho thấy những bước tiến mới và bộc lộ những nội lực tiềm tàng của đất nước về kinh tế, chính trị và ngoại giao để sánh kịp với các nước phát triển trong Cộng đồng ASEAN.
Với chủ đề "Hướng tới cộng đồng ASEAN: Từ tầm nhìn đến hành động", Việt Nam không chỉ chủ trì thành công các hội nghị trong khu vực, mà quan trọng hơn nữa là dẫn dắt khéo léo và đạt kết quả tốt các cuộc họp mở rộng ra bên ngoài khu vực. Lần đầu tiên, chỉ trong một năm, ASEAN tổ chức Hội nghị cấp cao với hầu hết các đối tác như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia, Newzealand, Nga, Hoa Kỳ và Liên Hiệp Quốc. Cùng với việc củng cố mối quan hệ đối tác chiến lược với Trung Quốc và Nhật Bản, quan hệ với Hàn Quốc, Hoa Kỳ cũng được nâng thành đối tác toàn diện với nhiều chương trình hành động, hợp tác mới toàn diện hơn. Sự tham gia lần đầu tiên của Tổng thống Nga Medvedev và Ngoại trưởng Mỹ Hilary Clinton với tư cách là khách mời đặc biệt của Hội nghị cấp cao Đông Á thực sự là bước ngoặt quan trọng trong lịch sử các hội nghị cấp cao của ASEAN. Đây chính là một trong những thành công quan trọng nhất của nước chủ nhà Việt Nam trong tổ chức Hội nghị ASEAN năm 2010, góp phần hoàn thiện quá trình gia nhập thành viên của hai quốc gia này vào năm nay. Điều này sẽ giúp cân bằng tầm ảnh hưởng và thế lực ngày càng lớn mạnh của Trung Quốc đối với khu vực.
Nhiều quan chức nước ngoài và giới chức ngoại giao các nước ngoài khu
vưc tại Việt Nam cũng đánh giá khá cao những gì Việt Nam đã làm trong năm
giữ cương vị Chủ tịch ASEAN. Trong cuộc gặp mặt báo giới trưa 19/11/2010, Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam Park Suk-hwan một lần nữa khẳng định, Việt Nam đã làm rất tốt vai trò đầu tàu của mình với Hội nghị cấp cao ASEAN 17, Hội nghị Đông Á và các hội nghị có liên quan. Những đề xuất của Việt Nam
trong hội nghị đều được các quốc gia thành viên và đối tác ủng hộ. Tham dự với tư cách khách mời tại Hội nghị thượng đỉnh G20 ở Seoul (Hàn Quốc), đoàn Việt Nam do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu cũng đã để lại ấn tượng sâu sắc khi đưa ra những ý tưởng nhằm củng cố và thắt chặt hơn quan hệ giữa ASEAN và các nước thành viên ASEAN. Việt Nam đã thực sự trở thành cầu nối hữu nghị quan trọng của ASEAN với thế giới.
Về phía Liên Hợp Quốc, tổng Thư ký Ban Ki-moon chúc mừng Việt Nam đã tổ chức thành công Hội nghị Cấp cao ASEAN 17 và các hội nghị thượng đỉnh liên quan, góp phần nâng cao vai trò và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế [108].
Tóm lại, Việt Nam không chỉ dừng ở việc điều hành Hội nghị ASEAN 2010 kết thúc mỹ mãn mà còn đạt được những kết quả nhất định về ngoại giao –
kinh tế – văn hóa trên cả hai phương diên
khu vưc
và quốc gi a. Viêṭ Nam xứ ng
đáng là cầu nối giữa các quốc gia ASEAN và ASEAN với các bên đối tho,ađịối tác.
3.4. Những bài hoc
kinh nghiêm
về hơp
tá c đối ngoai
sau 15 Việt Nam
gia nhập ASEAN (1995 – 2010)
Quan hê ̣giữa Viêṭ Nam và ASEAN t rong thời gian qua đã đaṭ đươc
rất
nhiều thành tưu to lớn . Điêù naỳ đã khẳng điṇ h chính sach́ đối ngoaị đúng đắ n
Đảng trong viêc
đưa Việt Nam hôi
nhâp
khu vưc
. Chính sách đối ngoại của Đảng
với ASEAN trong 15 năm qua đã để lại nhiều kinh nghiệm quý báu:
Thứ nhất đó là , nắm bắt đươc xu thế chủ yếu trong quan hê ̣quốc tế gắn
liền vớ i tình hình đất nướ c từ đó đưa ra những nhân điṇ h đú ng đắn về mối quan
hê ̣hơp
tá c khu vưc
, ưu tiên chính sá c h khu vưc
trong tổng thể chính sá ch đối
ngoại của Đảng.
Để xác điṇ h đúng đắn và thưc
hiên
có hiêu
quả đường lối chiến lươc
, sách
lươc
các maṇ g nói chung và chính sách đối ngoaị nói riêng , môt
vấn đề có tính
nguyên tắ c là phải đánh giá đúng tình hình trong nước , nắm bắt đươc những xu
thế chủ yếu trong quan hê ̣quốc tế , đồng thời nhân thứ c đúng đắn về cać đối tać ,
mục đích là thấy rò thuận lợi – khó khăn, cơ hôi – thách thức, kết hợp với tư duy
thưc
tiên
và biên
chứ ng để có chính sách thích hơp
. “Biết người biết ta” – điều
này đã trở thành một vấn đề mang tính nghệ thuật trong sự nghiệp cách mạng nói chung cũng như trong hoaṭ đôṇ g đối ngoaị của Viêṭ Nam nói riêng.
Chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam với ASEAN trong 15
năm qua đã thể hiên
rất rõ bài hoc
trên . Bởi, con đường và cách thứ c xây dưng
chính sách đối ngoại đổi mới không phải chỉ xuất phát từ t ình hình yêu cầu của đất nước mà còn liên quan tới cả những chuyển biến của tình hình thế giới , phụ
thuôc
vào chiều hướng , xu thế và quy luâṭ vân
đôṇ g của các mối quan hê ̣quốc tế
cũng như thái độ, chính sách của các nước. Quan hê ̣giữa các quốc gia không chỉ là quan hệ riêng khép kín mà trực tiếp chịu sự chi phối chặt chẽ , tác động mạnh mẽ của các xu thế thời đại.
Phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước trong khu vực luô n giữ vị trí quan trọng trong chính sách đối ngoại của mọi quốc gia dân tộc . Có quan hệ
tốt với các nước trong khu vưc
sẽ tao
ra môt
môi trường hòa bình , ổn định cho sự
phát triển đất nước, môt
đảm bảo quan troṇ g cho an ninh quốc gia. Vì vậy, chính
sách đối ngoại với khu vực luôn phải là một ưu tiên hàng đầu trong hệ thống
chính sách đối ngoại. Điều này hoàn toàn phù hơp trên thế giới.
với xu thế chung ở khu vưc
và
Sau khi Chiến tranh la ̣nh kết thúc , Đảng ta đã sớm xác điṇ h mối quan hê
hơp
tác cùng phát triển với các nước trong khu vưc
, đăṭ các nước trong khu vưc ơ
vị trí ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Việt Nam . Quyết điṇ h đưa
nước ta gi a nhâp
ASEAN của Đảng là môt
quyết điṇ h hoàn toàn đúng đắn và
sáng suốt. ASEAN là môt
tổ chứ c khu vưc
có uy tín và có mối quan hê ̣quốc tế
rôṇ g raĩ , gia nhâp
ASEAN , hôi
nhâp
khu vưc
là môt
bước quá đô ̣để Viêṭ Nam
hôi
nhâp
quốc tế . Hơn thế nữa , mối quan hê ̣với các nước trong khu vưc
luôn
đóng vai trò trưc tiêṕ an̉ h hưởng tới hòa bình , an ninh của bât́ kì quốc gia naò
trong khu vưc
đó. An ninh của Viêṭ Nam sẽ bi ̣đe doa
nếu môi trường xung quanh
không ổn điṇ h hoăc
chúng ta không thể thiết lâp
đươc
mối quan hê ̣hơp
tác hữu
nghị với các nước xung quanh . Chính vì vậy , thêm môt
lần nữa quan hê ̣với các