Chính sách đối ngoại của Đảng với Asean từ năm 1995 đến năm 2010 - 12

Châu Á – Thái Bình Dương cũng như các nước và trung tâm lớn ảnh hưở ng tới mục tiêu của chính sách đối ngoại.

Đối với các nước ở khu vực Đông Nam Á , Đaị hôi

nhấn maṇ h : “Thúc đẩy

quan hê ̣hơp

tác toàn diên

và có hiêu

quả ́i các nước ASEAN” và “tham gia

tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế, khu vưc̣ ” [48, tr. 40].

Về định hướng tham gia trong ASEAN, Đảng đã khẳng định rò: “Việt Nam là một thành viên trong ASEAN, Việt Nam tham gia các hoạt động trong ASEAN với tư cách là một thành viên có trách nhiệm”; chỉ rò mục tiêu của các hoạt động của Việt Nam trong ASEAN là xây dựng thành công Cộng đồng ASEAN; xác định rò đặc tính của Cộng đồng ASEAN mà Việt Nam phấn đấu cùng các nước xây dựng là “một cộng đồng vững mạnh, có quan hệ chặt chẽ với các đối tác bên ngoài và có vai trò ngày càng quan trọng trong các cơ chế hợp tác ở khu vực”; đồng thời khẳng định, phương châm tham gia hợp tác ASEAN là “chủ động, tích cực và có trách nhiệm”. Với định hướng này, việc tham gia trong ASEAN trở thành một trong những điểm nhấn trong chính sách đối ngoại của Việt Nam, ngang với “quan hệ hợp tác, hữu nghị truyền thống với các nước láng giềng chung biên giới” [48, tr. 41].

Chủ trương này của Đảng đã thể hiện bước trưởng thành của ngoại giao Việt Nam với sự tham gia ngày càng tích cực, chủ động, có trách nhiệm của Việt Nam tại các cơ chế, tổ chức, diễn đàn khu vực góp phần củng cố, nâng cao vị thế của Việt Nam trong ASEAN. Tuy vậy, trách nhiệm bao gồm những gì và thực hiện trách nhiệm như thế nào luôn luôn cần được tính toán kỹ trên cơ sở lợi ích quốc gia dân tộc, năng lực thực hiện của ta trong từng vấn đề, từng giai đoạn. Trách nhiệm cần được xác định theo các cấp độ: trách nhiệm đối với dân tộc của mình; trách nhiệm đối với khu vực của mình; trách nhiệm đối với những vấn đề chung của nhân loại.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.

Viêc

thúc đẩ y mối quan hê ̣với các nước trong khu vưc

Chính sách đối ngoại của Đảng với Asean từ năm 1995 đến năm 2010 - 12

Đông Nam Á môt

cách toàn diện sẽ góp phần củng cố lòng tin của các nước ASEAN nói riêng và

các đối tác nước ngoài nói chung khi thiết lập và triển khai quan hệ hợp tác với

nước ta trong moi

lin

h vưc̣ .

Đaị hôi

X đã nêu cao nhiêm

vu ̣cu ̣thể là “chủ đôṇ g và tích cưc

hôi

nhâp

kinh tế quốc tế” , “hôi

nhâp

sâu hơn và đầy đủ hơn với các thể chế kinh tế toàn

cầu, khu vưc

và song phương” [48,tr. 51]. Nước ta đang đứ ng trên ngưỡng cử a

của sự hội nhập hoàn toàn và đầy đủ vào nền kinh tế thế giớ i với nỗ lưc

gia nhâp

WTO vì vậy phải nắm vững quy luật tính tất yếu của sự vận động kinh tế toàn

cầu, phát huy đầy đủ năng lự c nôi

sinh, xác định lộ trình, nôi

dung, quy mô bước

đi phù hơp

. Chủ động còn bao hàm sự sáng tạo , lưa

chon

phương thứ c hành đôṇ g

đúng, dư ̣ báo trước đươc

những tình huống trong hôi

nhâp̣ .

Ngay sau Đaị hô i, Việt Nam đã chủ đôṇ g và tích cưc

triển khai nhiều hoat

đôṇ g đối ngoaị lớn , thu đươc

những kết quả có ý nghia

quan troṇ g . Nổi bâṭ là

viêc

Viêṭ Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới

WTO, tổ chứ c thành công hôi

nghị cấp cao APEC 14 trong năm APEC Viêṭ Nam

2006 và các nước Châu Á nhất trí đề cử Việt Nam là ứng cử viên duy nhất của

châu luc

vào vi ̣trí ủy viên không thường trưc

Hôi

đồng Bảo an Liên hơp

quốc

nhiêm

kì 2008 – 2009. Và đặc biệt đối với khu vực Đông Nam Á , Viêṭ Nam đa

hoàn thành xuất sắc vai trò là chủ tịch ASEAN với nhiều đóng góp nổi bật trên

tất cả các lin

h vưc

an ninh – chính trị, kinh tế và văn hóa xã hôị … Măc

dù còn

không ít khó khăn, thách thức nhưng với những chuyển biến kinh tế – xã hôi

trong nước và những thành tưu‌

đối ngoaị đó đã góp phần tao

đà thưc

hiên

thắng

lơi

Nghi ̣quyết Đaị hôi

X , mở rôṇ g nâng cao hiêu

quả hoaṭ đôṇ g đối ngoaị của

Viêṭ Nam những năm tiếp theo.

3.3. Thưc

hiên

nghi q

uyết Đ ại hội X, Đảng lãnh đao

xây dưn

g và phá t

triển quan hê ̣hơp

tá c Viêṭ Nam – ASEAN lên tầm cao mớ i

3.3.1. Hơp

tá c trên lin

h vưc

kinh tế – thương mai

và an ninh – chính trị

trong khuôn khổ ASEAN

Trong 15 năm tham gia ASEAN Viêṭ Nam đã có những đóng góp quan trọng trên tất cả các lĩnh vực hợp tác của Hiệp hội , góp phần quan trọng và việc

thưc

hiên

triển khai đường lối đối ngoaị đôc

lâp

tư ̣ chủ , đa daṇ g hóa và đa

phương hóa của Đảng và Nhà nước ta ; củng cố xu thế hòa bình , ổn định và hợp tác ở khu vực có lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước .

Hơp

tá c trên lin

h vưc

kinh tế – thương mai

Quan hê ̣thương m ại và đầu tư của Việt Nam và ASEN trong những năm

qua tiếp tuc

tăng trưởng tích cưc

và bền vững . Các nước ASEAN quyết tâm thực

hiên

Lô ̣trình hôi

nhâp

trong các lin

h vưc

ưu tiên và nỗ lưc

hơn trong công tác tô

chứ c tham vấn và tìm kiếm những biện pháp hợp tác cụ thể và có hiệu quả dựa

trên nguyên tắc đồng thuân

của các nước thành viên ASEAN .

Tính đến 2006, các nước ASEAN – 6 đã cơ bản hoàn thành viêc giam̉ thuế

xuống mứ c 0 – 5% đaṭ tỉ lê ̣ từ 95% - 100% số dòng thuế . Các nước thành viên

́i bước vào giai đoan

cuối cùng thưc

hiên

cam kết của mình , ngoài Campuchia

thưc

hiên

cắ t giảm sau , các nước Lào , Myanma đều đã thưc

hiên

giảm thuế tư

62% đến 84% số dòng thuế [22, tr. 130].

́i Viêṭ Nam, viêc

chuyển các sản phẩm thuôc

danh muc

loaị trừ tam

thời

sang danh muc

cắt giảm thuế đã hoàn thành từ năm 2003, ngoại trừ 14 dòng thuế

linh kiên

ô tô, xe máy tam

hoan

thưc

hiên

cắt giảm t huế. Cho đến năm 2006, Viêt

Nam đã cam kết giảm thuế tới 96,15% dòng thuế . Năm 2006 cũng là năm cuối cùng Việt Nam thực hiện cắt giảm thuế quan các sản phẩm thuộc danh mục cắt giảm thuế đế thực hiện mục tiêu về cơ bản áp dụng thuế suất 0 – 5% với hàng

hóa nhập khẩu từ các nước ASEAN (trừ các sản phẩm thuôc

danh muc

tam

hoan

và loại trừ . Song song với chương trình cắt giảm thuế quan , Viêṭ Nam còn phối

hơp

́i các nước ASEAN triển khai chươ ng trình công tác nhằm xác điṇ h, phân

loại và tiến tới bỏ các hàng rào thuế quan [22, tr. 136].

Ngoài ra, Viêṭ Nam cũng đã tham gia tích cưc

các chương trình hơp

tác về

hải quan của ASEAN như thiết lập luồn g xanh cho hàng hóa ASEAN, điên tư thao tác hải quan và kiểm tra luồng sau thông quan .

Về hoaṭ đôṇ g xuất nhâp

khẩu giữa Viêṭ Nam và ASEAN có thể thấy sư

hơp

tác hai bên có rất nhiều kết quả tốt đep

. Chỉ tính riêng kim ngạch xuất – nhâp

khẩu giữa Viêṭ Nam và ASEAN trong năm 2006 đaṭ gần 19 tỉ USD, chiếm trên 47% tổng kim ngac̣ h buôn bán giữa Viêṭ Nam với các nước trên thế giới . Năm 2007 kim ngac̣ h đaṭ gần 20 tỷ USD và 1.179 dư ̣ án đầu tư cấp phép taị Viêṭ Nam với tổng số vốn lên tới 16 tỉ USD, chiến gần 26% tổng số vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ; các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã có trên 120 dư ̣ án đầu tư

đang triển khai ở các nước trong khu vưc với tổng số vốn đâù tư khoan̉ g 700

triêu

USD. Năm 2008 xuất khẩu hàng hóa và thi ̣trường Châu Á đat

24,5 tỉ USD,

tăng 16,7% so với năm 2007. Viêc

thưc

hiên

đầy đủ các cam kết theo Hiêp

điṇ h

thuế quan có hiêu

lưc

chung cho khu vưc

mâu

dic̣ h tư ̣ do ASEAN (CEPT/AFTA)

đã, đang tao

điều kiên

cho hàng hóa Viêṭ Nam thâm nhâp

vào thi ̣trường các nước

ASEAN. Năm 2007 kim ngac̣ h xuất khẩu của Viêṭ sang các nước ASEAN đat tỉ USD , tăng 21,7% so với năm 2006. Xuất khẩu hàng hóa năm 2008 đaṭ

7,8

9 tỉ

USD, tăng 15,4% so với năm 2007. Thị trường khu vực ASEAN chiến 16,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam [22, tr. 138].

Tuy nhiên , hàng xuất khẩu của Viêṭ Nam sang ASEAN chủ yếu là nông sản, hải sản và khoáng sản thô , sơ chế có giá tr ị thấp hàm lượng giá trị gia tăng

không cao. Những măṭ hàng này tuy hầu hết đươc

hưởng thuế nhâp

khẩu ưu đai

CEPT taị các nước nhâp khâủ nhưng do có giá tri ̣thâṕ , giá cả phụ thuộc vào biến

đôṇ g trên thế giới nên kim ngac̣ h xuất khẩu không ổn điṇ h . Viêṭ Nam cần có biêṇ pháp để đẩy mạnh các mặt hàng như linh kiện điện tử và vi tính , hàng công

nghiêp

tiêu dùng có hàm lươn

g chế biến và giá tri ̣gia tăng như may măc

, giày

dép… đang còn chiếm tỉ trong nhỏ trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu sang

ASEAN thành những măṭ hàng mũi nhon có tỉ troṇ g cao .

́i những nỗ lưc trong sư ̣ phat́ triên̉ của kinh tế Viêṭ Nam , tại cuộc họp

Bô ̣trưởng Kinh tế các nướ c ASEAN lần thứ 13 tại Burei (5/2007) đã ghi nhân

những thành tưu

nổi bâṭ của kinh tế Viêṭ Nam trong phát triển kinh tế và hôi

nhâp

thế giới. ASEAN nhất trí công nhân

Viêt

Nam là một nền kinh tế thị trường đầy

đủ đồng thời kêu goi cać đố i tać đối thoaị của ASEAN và cać nước , các tổ chức

trên thế giới sớm công nhân Viêṭ Nam có nêǹ kinh tế thi ̣trường đâỳ đủ .

Tại Hội nghị lần thứ 20 Phòng thương mại và công nghiệp các nước

ASEAN (ASEAN CCI) tổ chứ c taị T hái Lan, Viêṭ Nam đã tiếp nhân vai trò Chu

tịch ASEAN CCI, đồng thời thể hiên

rõ quan điểm hơp

tác của mình đó là khẳng

điṇ h “thời gian tới côṇ g đồng doanh nghiêp Viêṭ Nam mong muốn thúc đâỷ

mạnh hơn nữa hợp tác với cộn g đồng doanh nghiêp

ASEAN cũng như với chính

phủ các nước ASEAN . Viêṭ Nam rất mong muốn tiếp tuc

nhân

đươc

sư ̣ hỗ trơ ̣ tư

các Phòng thương mại các nước ASEAN và cộng đồng doanh nghiệp ASEAN

trong quá trình hôi

nhâp

kinh tế t oàn cầu của mình” [22, tr. 146]. Với cương vi

là chủ tịch ASEAN CCI nhiêm

kì 2008 – 2013, Viêṭ Nam nỗ lưc

xúc tiến quan hê

đối thoaị công – tư, đẩy maṇ h hơp

tác giữa các doanh nghiêp

; giữa các thành

viên, hỗ trơ ̣ lân nhau để tìm ra giải pháp cho các vấn đề kinh tế trong khu vực và

duy mối quan hê ̣và hơp

tác chăṭ chẽ ́i các tổ chứ c khu vưc

và quốc tế co

chung muc

tiêu và nhiêm

vu ̣nhằm tăng cường nền tảng và ̉ rôṇ g côṇ g đồng

ASEAN, cố gắ ng đưa ASEAN thành môt 2015.

côṇ g đồng kinh tế chung vào năm

Hơp

tá c trong an ninh – chính trị

Năm 2006, khi tham dư ̣ các Hôi

nghi ̣cấp cao AMM – 39 và các hội nghị

liên quan bao gồm Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN với 3 nước Đông Bắc Á là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc (ASEAN+3), các Hội nghị sau Hội nghị Bộ trưởng ASEAN với các bên Đối thoại (PMC) và Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) lần thứ 13 của ASEAN tại Kulalămpơ (Malaysia), phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm phát biểu “sau mười năm tham gia ASEAN, có lẽ đã đến lúc Việt Nam không nên tự coi mình là một thành viên mới của ASEAN nữa. Chúng ta sẵn sàng, có đủ khả năng và trên thực tế đang trở thành một thành viên có trách nhiệm trong vai trò là một hạt nhân đoàn kết, một nhân tố quan trọng đối với hòa bình, ổn định và hợp tác, và là một đối tác tin cậy của phát triển và hội nhập khu vực và quốc tế” [88].

AMM – 39 với chủ đề "Tạo dựng một ASEAN đoàn kết, tự cường và liên kết", cùng với các hội nghị liên quan, đã tập trung thảo luận các phương hướng

và các biện pháp tăng cường liên kết trong ASEAN cũng như hợp tác giữa ASEAN với các bên đối thoại nhằm góp phần duy trì hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực Đông Nam Á và châu Á - Thái Bình Dương. Viêṭ Nam đã tham gia tích cực và có những đóng góp thực chất vào những vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với tương lai phát triển của Hiệp hội như việc cải cách đổi mới thể chế của ASEAN, thúc đẩy liên kết khu vực, thu hẹp khoảng cách phát triển, việc huy động nguồn lực cho các chương trình, dự án hợp tác của ASEAN, duy trì vai trò trung tâm của ASEAN trong các thiết chế hợp tác đang nổi lên ở khu vực.

Tại các hội nghị lần này, Việt Nam đã nêu một số đề xuất như đề nghị đăng cai tổ chức Diễn đàn Hợp tác Phát triển IAI (IDCF) lần thứ 2 nhằm huy động các nguồn lực cho việc triển khai Sáng kiến Liên kết IAI hỗ trợ các nước kém phát triển hơn trong ASEAN; Lập và đưa vào vận hành một trung tâm dự báo thiên tai và cảnh báo sớm cho toàn khu vực; Chủ trì cuộc đối thoại về chính sách năng lượng ở cấp chuyên gia giữa ASEAN với các bên đối thoại; cùng Australia đồng chủ trì Hội thảo trong khuôn khổ ARF về Phối hợp phòng chống dịch bệnh.

Việt Nam là một thành viên tích cực của ARF, Việt Nam luôn sẵn sàng hợp tác cùng các nước và các tổ chức khu vực và quốc tế trong quá trình tìm kiếm những đối sách thích hợp và hiệu quả , đẩy mạnh đối thoại và hợp tác để đối phó với những thách thức đang nổi lên trong khu vực . Viêṭ Nam cũng cho rằng ARF cần tiếp tục phát huy hơn nữa hình ảnh của mình là Diễn đàn khu vực duy nhất, với ASEAN là lực lượng nòng cốt, thảo luận các vấn đề hợp tác an ninh - chính trị khu vực một cách cởi mở, thân thiện và xây dựng nhằm đóng góp có hiệu quả vào hòa bình, ổn định và hợp tác trong khu vực và trên thế giới.

Năm 2007 là một năm có ý nghĩa quan trọng đối với các nước Đông Nam Á. ASEAN kỷ niệm 40 năm ngày thành lập và 30 năm ngày thành lập AIPA. Đây là dịp tốt để các nước trong khu vực cùng nhìn lại quá trình hợp tác trong các tổ chức liên chính phủ và liên nghị viện, thấy rò hơn những thành tựu và những mặt còn hạn chế để cùng nhau nỗ lực nhằm đạt được những mục tiêu mà

các nhà lãnh đạo ASEAN đã đề ra. Quá trình xây dựng một cộng đồng ASEAN đang được hoàn thiện với việc xây dựng Hiến chương ASEAN - cơ sở pháp lý hết sức quan trọng cho việc hợp tác giữa các nước trong khu vực…

Rất nhiều những hôi

nghị cấp cao thường niên đã diên

ra như : Hội nghị

ngoại trưởng ASEAN-12 (1/2007) với chủ đề “Một cộng đồng đùm bọc và chia sẻ” đã thảo luận vấn đề chống khủng bố và vũ khí hạt nhân, tự do hóa thương mại toàn cầu và một số vấn đề khu vực quan trọng khác… Việt Nam tham gia

với vai trò là một thành viên tích cực, tham gia đóng góp nhiều ý kiến quan trọng góp phần thúc đẩy các Hội nghị trên thành công tốt đẹp.

Tháng 6-2007, Việt Nam đăng cai tổ chức Diễn đàn Sáng kiến IAI lần thứ hai nhằm đề ra chiến lược hợp tác thực hiện Sáng kiến IAI giai đoạn 2008 - 2015. Việt Nam đã đưa ra sáng kiến quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội qua Chương trình hợp tác phát triển Tiểu vùng Mê Công, các vùng nghèo dọc Hành lang Ðông-Tây (WEC)...

Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 40 (AMM-40) với chủ đề “Một Cộng đồng quan tâm và chia sẻ” đã diễn ra tại Thủ đô Manila, Philippines từ (7/2007). Tại Hội nghị, các vị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN đã thảo luận phương hướng và biện pháp để ASEAN tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chương trình và kế hoạch hành động nhằm hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, nhất là Chương trình Hành động Viên - chăn (VAP) các kế hoạch hành động xây dựng 3 Cộng đồng An ninh (ASC), Kinh tế (AEC) và Văn hóa - xã hội (ASCC), Sáng kiến Liên kết ASEAN (IAI) về thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN.

Tính đến Hội nghị AMM - 40/PMC/ARF - 14, Việt Nam đã tham gia ASEAN tròn 12 năm. Phát huy vai trò và vị thế đã được khẳng định trong 12 năm qua, Việt Nam đã chủ động, tham gia tích cực và có những đóng góp thực chất vào các vấn đề lớn của Hội nghị, có ý nghĩa quan trọng đối với tương lai phát triển của ASEAN. Việt Nam đã kiên trì thúc đẩy việc triển khai thực hiện các chương trình và kế hoạch hành động chính của ASEAN nhằm hình thành

Cộng đồng ASEAN, thu hẹp khoảng cách phát triển và xóa đói giảm nghèo, cũng như duy trì vai trò chủ đạo của ASEAN trong các tiến trình khu vực do ASEAN khởi xướng… Việt Nam đã có những đóng góp tích cực trong quá trình xây dựng những điều khoản cụ thể của Hiến chương ASEAN. Việt Nam cũng chủ động thúc đẩy những vấn đề Việt Nam quan tâm như thực hiện Sáng kiến Liên kết ASEAN (IAI) về thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN, thúc đẩy thực hiện Tuyên bố của các bên liên quan ở Biển Đông (DOC), ...

Trong hợp tác giữa ASEAN và các bên Đối thoại, Việt Nam cùng với các nước ASEAN thúc đẩy nhiều biện pháp nhằm mở rộng và làm sâu sắc hơn nữa quan hệ đối ngoại của ASEAN thông qua các cơ chế và diễn đàn như ASEAN+1, ASEAN+3, Cấp cao Đông Á, Diễn đàn Khu vực ASEAN… Việt Nam đã chủ trì thành công Hội nghị PMC+1 với Ca-na-đa trên cương vị nước Điều phối quan hệ đối thoại ASEAN - Canada và có những đóng góp tích cực trong quá trình xây dựng và thông qua Kế hoạch hành động ASEAN - Canada giai đoạn 2007 - 2010, được Canada và các nước ASEAN đánh giá cao…

Với hoạt động tích cực và hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn, tổ chức, cơ chế hợp tác khu vực, các nước ASEAN đã ngày càng đánh giá cao vai trò của Việt Nam đối với ASEAN. Các nước ASEAN đã công nhận Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường. Đồng thời, người đứng đầu các nước khu vực cũng bày tỏ ý kiến ủng hộ Việt Nam ứng cử là thành viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009.

Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 13 và bảy Hội nghị Cấp cao liên quan là: Cấp cao ASEAN + 3 lần thứ 11 (với Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc); Cấp cao ASEAN + 1 giữa ASEAN với từng nước (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc); Cấp cao ASEAN + 1 với Ấn Ðộ; Cấp cao Ðông Á lần thứ 3 và Cấp cao kỷ niệm 30 năm quan hệ đối thoại ASEAN - EU tại Singapo (11/2007) đã thu được kết quả hết sức tốt đẹp.

Xem tất cả 176 trang.

Ngày đăng: 23/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí