Ông/ Bà Hãy Chọn Mức Độ Cần Thiết Của Gia Đình Về Các Vấn Đề Sau:

[14] Thủ tướng chính phủ (2012), Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 08/10/2012 phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bến vững giai đoạn 2011-2015.

[15] Thủ tướng chính phủ (2016), Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2016 về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020.

[16] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2011), Kế hoạch thực hiện công tác giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 -2015 trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

[17] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2015), Báo cáo số 320/BC- UBND về việc thực hiện thu, chi ngân sách năm 2015, dự toán ngân sách và phương án phân bổ ngân sách năm 2016.

[18] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2016). Báo cáo Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2016, Số 180/BC-UBND.

[19] Bùi Minh Đạo (2003), “Một số vấn đề giảm nghèo ở các dân tộc thiểu số ở Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội.

[20] Nguyễn Thị Hằng (1997) “Vấn đề xoá đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

[21] Nguyễn Thị Hoa “Chính sách giảm nghèo ở Việt Nam đến năm 2015”, Nxb Thông tin và truyền thông.

[22] Tô Duy Hợp (2000), “Phát triển cộng đồng lý thuyết và vận dụng”, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

[23] Nguyễn Thị Oanh, “Giáo trình phát triển cộng đồng”, Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh.

[24] Tập thể tác giả (2001) Nghèo đói và xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

[25] Viện Khoa học xã hội – VASS (2011), “Giảm nghèo tại Việt Nam thành tựu và thách thức”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

[26] Văn phòng Quốc gia về giảm nghèo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2015), Tài liệu tập huấn cán bộ giảm nghèo năm 2015.

[27] Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[28] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[29] Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[30] Hoàng Công Thuận (2012), “Tài liệu hướng dẫn thực hành Công tác xã hội đối với người nghèo”, Đại học Lao động xã hội.

[31] Viện Khoa học xã hội – VASS (2011), “Giảm nghèo tại Việt Nam thành tựu và thách thức”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

[32] Văn phòng Quốc gia về giảm nghèo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2015), Tài liệu tập huấn cán bộ giảm nghèo năm 2015.

[33] Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình Nhập môn công tác xã hội, NXB Lao động - Xã hội.

[34] Nguyễn Thị Oanh (1997), Công tác xã hội đại cương, Ban xuất bản Đại học Mở bán công TP.HCM.

[35] Nguyễn Thị Kim Ngân (2011), Hội nghị công tác giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, Tạp Chí cộng sản, Tr 1-3.

[36] Quốc hội (2014), Nghị quyết số 76/2014/QH13 ngày 24/6/2014 về đẩy mạnh thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020.

[37] Sở Lao động- Thương binh và Xã hội tỉnh Bình Dương, Báo cáo Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2015, Số 180/BC- SLĐTBXH

[38] Sở Lao động- Thương binh và Xã hội tỉnh Bình Dương, Báo cáo Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2016, Số 175/BC- SLĐTBXH

[39] Sở Lao động- Thương binh và Xã hội tỉnh Bình Dương, Báo cáo Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015,

Số 175/BC-SLĐTBXH


[40] Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2013), Thông tư số 07/2013/TT-BLĐTBXH ngày 24/5/2013 quy định chuẫn nghiệp vụ công tác viên công tác xã hội xã, phường, thị trấn.

[41] Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2014), Báo cáo ngày 30/7/2014 về đánh giá kết quả thực hiện Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2014.

[42] Bộ Lao động Thương binh và Xã hội – Bộ nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 302015/TTLT ngày 19/8/2015 quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức ngành công tác xã hội.

Tài liệu trên mạng (Inernet)


[1] http://sokhdt.binhduong.gov.vn/tin-tuc/ket-qua-qua-trinh-thuc-hien- chu-truong-day-manh-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-dat-nuoc-gan-voi-phat- trien-kinh-te -tri-thuc-va-bao-ve-tai-nguyen-moi-truong-tren-dia-ban-tinh- binh-duong-trong-thoi-gian-qua-51.html

[2] Trang web: http://www.giamngheo.molisa.gov.vn.

PHỤ LỤC


- Bảng hỏi khảo sát phục vụ đề tài.

Phụ lục 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHƯƠNG TRÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI


BẢNG HỎI DÀNH CHO NGƯỜI NGHÈO


Xin chào ông/bà!

Chúng tôi là học viên Cao học - Ngành công tác xã hội thuộc Trường Đại học Thủ Dầu Một, hiện đang thực hiện đề tài nghiên cứu “ Chính sách Công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh Bình Dương”. Xin ông/bà vui lòng cung cấp một số thông tin có liên quan, các thông tin ông/bà cung cấp chỉ dành cho mục tiêu nghiên cứu đề tài này, sẽ không được sử dụng vào mục đích khác. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của ông/bà.


Xin ông/bà vui lòng đánh dấu (X) vào những phương án mà ông/bà nhận thấy phù hợp nhất.


A. THÔNG TIN CHUNG

1. Họ và tên người trả lời: ………………………………. 2. Tuổi ……..

3. Giới tính: Nam Nữ

4. Địa chỉ của gia đình:.................................................................................................


5. Trình độ học vấn của người trả lời:

Không biết chữ

Tiểu học

Trung học

Trung cấp

Cao đẳng

Đại học và trên đại học

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 144 trang tài liệu này.

Chính sách Công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh Bình Dương - 14


6. Số thành viên trong hộ: ………………..

7. Số lao động chính hiện tại: …………………….

8. Thu nhập trung bình/ tháng của hộ: ………………

9. Gia đình có bao nhiêu người trong độ tuổi đi học (3-22 tuổi):………….

10. Mức chi của gia đình trung bình trong một tháng:….

11. Gia định thuộc đối tượng:

Hộ nghèo

Cận nghèo


B. NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH

1.Ông/ bà hãy chọn mức độ cần thiết của gia đình về các vấn đề sau:

( 1. Không cần thiết; 2. Ít cần thiết; 3.bình thường; 4. Cần thiết; 5. Rất cần thiết)

Nội dung

Mức độ

1

2

3

4

5

Nhà ở






Vay Vốn






Có thành viên trong độ tuổi lao động






Công cụ, máy móc sản xuất






Giống cây trồng, vật nuôi và kỷ thuật











Hỗ trợ tìm việc làm






Chăm sóc sức khỏe






Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm






Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội, đoàn thể..






Khác: .................................................................................................................

Học tập, học nghề


2.Ông/ bà hãy chọn mức độ cần thiết của gia đình về hỗ trợ tiếp cận các dịch vụ?

1. Không cần thiết; 2. Ít cần thiết; 3.bình thường; 4. Cần thiết; 5. Rất cần thiết


Nội dung

Mức độ

1

2

3

4

5

Vốn, tín dụng






Hỗ trợ Giáo dục, đào tạo nghề






Hỗ trợ về y tế, BHXH






Dịch vụ Hỗ trợ pháp lý






Dịch vụ hỗ trợ sản xuất






Hỗ trợ nhà ở






Hỗ trợ giải quyết việc làm






Hỗ trợ tiếp cận thông tin






Hỗ trợ nước sạch, VSMT






Khác: ...............................................................................................................


3.Ông/ bà hãy chọn mức độ cần thiết của gia đình về việc được hỗ trợ tư vấn và tham vấn ?

1. Không cần thiết; 2. Ít cần thiết; 3.bình thường; 4. Cần thiết; 5. Rất cần thiết


Nội dung

Mức độ

1

2

3

4

5

Tư vấn, tham vấn về vay vốn tín dụng






Tư vấn, tham vấn học nghề, giải quyết việc làm






Tư vấn, tham vấn pháp lý






Tư vấn, tham vấn về phát triển sản xuất






Khác: ...............................................................................................................

4.Ông/ bà hãy chọn mức độ cần thiết của gia đình về mức độ chăm sóc sức khỏe ?

1. Không cần thiết; 2. Ít cần thiết; 3.bình thường; 4. Cần thiết; 5. Rất cần thiết


Nội dung

Mức độ

1

2

3

4

5

Được cấp thẻ bảo hiểm cho người nghèo






Con đang đi học thì được hỗ trợ mua thẻ BHYT






Tư vấn để tự chăm sóc sức khỏe






Tư vấn các dịch vụ y tế






Được các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân hỗ trợ

khi có thành viên ốm đau lâu dài, bệnh nặng






Khác: ................................................................................................................

5.Ông/ bà hãy chọn mức độ cần thiết của gia đình về việc nhu cầu cần được hỗ trợ khi con, em đi học ?

1. Không cần thiết; 2. Ít cần thiết; 3.bình thường; 4. Cần thiết; 5. Rất cần thiết


Nội dung

Mức độ

1

2

3

4

5

Được miễn giảm học phí






Được hỗ trợ miễn giảm các khoản thu khác






Được tư vấn hướng nghiệp






Được cấp học bổng cho HSSV nghèo






Được các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân hỗ trợ

đồ dung học tập, quần áo, phương tiện






Khác: .........................................................................................................................


C. ĐÁNH GIÁ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ NHÂN VIÊN XÃ HỘI


1. Gia đình ông/ bà đã bao giờ nghe nói tới ngành công tác xã hội chưa?

Rồi Chưa


2. Nếu gia đình ông/ bà đã biết tới ngành công tác xã hội, vậy ông/ bà hãy cho biết ông bà biết đến công tác xã hội qua những kênh nào?


1.Không thường xuyên. 2. Ít thường xuyên. 3 Bình thường; 4. Thường xuyên; 5. Rất thường xuyên


Nội dung

Mức độ

1

2

3

4

5

Qua ti vi, rađio






Báo, tạp chí






Tờ rơi, panô, ápphic






Đài phát thanh của địa phương






Qua họp xóm, tổ dân phố






Qua các cuộc họp của các tổ chức đoàn thể






Qua nhân viên công tác xã hội






Khác: ................................................................................................................


3. Gia đình ông/bà biết đến những lĩnh vực hoạt động nào của công tác xã hội? 1.Không thường xuyên. 2. Ít thường xuyên. 3 Bình thường; 4. Thường xuyên; 5. Rất thường xuyên



Nội dung

Mức độ

1

2

3

4

5

CTXH với chăm sóc và bảo vệ trẻ em






CTXH với Người khuyết tật






CTXH với Hôn nhân - gia đìn






CTXH với Sức khoẻ tâm thần











CTXH với người nghèo






Khác: .................................................................................................................

CTXH với Người cao tuổi


4. Gia đình ông/bà có cần sự trợ giúp của công tác xã hội và nhân viên công tác xã hội không?

Không cần ; ít cần ; Bình thường ; Cần Rất cần


5.Nếu có thì ông bà cần nhân viên công tác xã hội trợ giúp vấn đề gì? Mức độ ra sao?

1.Không thường xuyên. 2. Ít thường xuyên. 3 Bình thường; 4. Thường xuyên; 5. Rất thường xuyên

Nội dung

Mức độ

1

2

3

4

5

Phổ biến chủ trương, chính sách, quy định của Đảng và

Nhà nước về người nghèo và XĐGN






Hỗ trợ nguồn lực phát triển sản xuất






Hỗ trợ về giáo dục






Hỗ trợ về y tế






Hỗ trợ về pháp lý






Hỗ trợ về






Hỗ trợ về đào tạo nghề, giải quyết việc làm






Khác: .................................................................................................................

6. Nhận định của ông/ bà về nhân viên công tác xã hội? Mức độ ra sao?

1. Không tốt. 2.ít tốt. 3. Bình thướng. 4 tốt. 5 rất tốt

Nội dung

Mức độ

1

2

3

4

5

Năng lực, trình độ chuyên môn






Kỹ năng, phương pháp làm việc với người nghèo






Khả năng phối hợp với các cơ quan, đơn vị, doanh

nghiệp, tổ chức, cá nhân,..






Niềm nở, vui vẻ






Ân cần, chịu khó






Cảm thông, chia sẻ






Hòa đồng






Khác:………………………………………………………………………


D. HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO D1. Hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức

1. Gia đình ông/bà đã được tuyên truyền nâng cao nhận thức về những vấn đề nào? với mức độ ra sao?

1.Không thường xuyên. 2. Ít thường xuyên. 3 Bình thường; 4. Thường xuyên; 5. Rất thường xuyên


Nội dung

Mức độ

1

2

3

4

5

Về CTXH và vai trò của CTXH với người nghèo











Về chính sách xóa đói giảm nghèo






Về cách cách thức tổ chức,quản lý SXKD






Về nâng cao trình độ học vấn






Về hỗ trợ pháp lý cho người nghèo






Tiếp cận các dịch vụ xã hội: tín dụng, y tế, giáo dục...






Khác:..................................................................................................................

Xem tất cả 144 trang.

Ngày đăng: 13/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí