Ông/bà Vui Lòng Cho Ý Kiến Về Các Nội Dung Sau Đây Theo 5 Mức Độ



Phụ lục 01


BẢNG PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ

Đối tượng cán bộ VQG và các đơn vị thuê MTR

Xin ông/bà vui lòng cung cấp cho chúng tôi một số thông tin bằng cách trả lời các câu hỏi dưới đây. Chúng tôi xin đảm bảo các thông tin mà ông/bà cung cấp được bảo mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học.

I. Ông/bà vui lòng cho ý kiến về các nội dung sau đây theo 5 mức độ

1. Hoàn toàn không đồng ý - 2. Không đồng ý - 3. Tạm chấp nhận được - 4. Ðồng ý - 5. Hoàn toàn đồng ý



TT


Nội dung góp ý

Mức đánh giá

1

2

3

4

5

Về mục tiêu của chính sách

1

Chính sách cho thuê môi trường rừng nhằm góp phần khai thác các yếu tố môi trường rừng, huy động các

nguồn lực xã hội cho bảo vệ và phát triển rừng

2

Chính sách cho thuê môi trường rừng nhằm góp phần đảm bảo cho người cung ứng dịch vụ môi trường

rừng được chi trả giá trị của rừng do mình tạo ra, đúng giá trị của rừng đem lại cho xã hội.

3

Chính sách cho thuê môi trường rừng nhằm góp phần đảm bảo tăng hiệu quả của ngành Lâm nghiệp thông

qua việc tiếp nhận những kỹ năng quản lý và đầu tư của thành phần kinh tế tư nhân.

4

Chính sách cho thuê môi trường rừng nhằm góp phần đảm bảo giúp phát triển ngành dịch vụ (du lịch

rừng) trên nền tảng tài sản thuộc sở hữu công cộng

5

Chính sách cho thuê môi trường rừng nhằm góp phần đảm bảo tăng thu nhập của người dân địa phương,

hạn chế khai thác trái phép tài nguyên rừng.

6

Chính sách cho thuê môi trường rừng nhằm góp phần đảm bảo đem lợi ích của nhiều bên trên cơ sở xã hội

hóa nghề rừng.

Về Thực hiện mục tiêu của chính sách

7

Đã khai thác được đầy đủ các dịch vụ môi trường rừng

8

Chỉ khai thác được dịch vụ du lịch, giải trí (phát triển du lịch sinh thái)

9

Huy động được các nguồn lực xã hội để bảo vệ và phát triển rừng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.

Chính sách cho thuê môi trường rừng tại các vườn quốc gia ở khu vực phía bắc Việt Nam – nghiên cứu tại Vườn Quốc gia Ba Vì, Tam Đảo, Bến En - 24


10

Các đơn vị thuê đã bảo vệ và phát triển rừng tại khu vực thuê

11

Giảm được kinh phí bảo vệ và phát triển rừng

12

Tạo việc làm và thu nhập cho người dân địa phương

13

Tạo nguồn thu đáng kể cho các đơn vị kinh doanh du lịch

14

Đem lại lợi ích cho nhiều bên

15

Giảm khai thác trái phép của người dân địa phương

16

Tăng kỹ năng quản lý cho Ban quản lý thông qua kinh nghiệm khai thác dịch vụ môi trường rừng kinh

doanh du lịch sinh thái

Về Nội dung chính sách

17

Chính sách cho thuê môi trường rừng đã đảm bảo đủ cơ sở pháp lý để thực hiện cho thuê môi trường rừng

18

Quy định rõ ràng về phương án thuê

19

Quy định rõ ràng và có hướng dẫn xác định giá thuê môi trường rừng

20

Quy định rõ ràng về quyền hạn, trách nhiệm của mỗi bên trong thực hiện chính sách thuê môi trường rừng

21

Quy định rõ ràng về mức độ tác động đến rừng

22

Quy định rõ ràng về chia sẻ lợi ích giữa các bên

23

Quy định rõ ràng về sức chứa cho phép tại các khu du lịch

24

Quy định rõ ràng về thực hiện nghĩa vụ thanh toán kinh phí thuê môi trường rừng

25

Quy định rõ ràng về sử dụng kinh phí thuê môi trường rừng

26

Quy định rõ ràng về tình hình phối hợp giữa các bên liên quan trong thực hiện chính sách thuê môi trường

rừng

Về tổng thể

27

Ông/bà thấy cần thiết phải triển khai chính sách cho thuê môi trường rừng tại các VQG của Việt Nam

179


II. Ý kiến hoàn thiện chính sách cho thuê môi trường rừng tại VQG

1. Ông/bà có biết chủ trương cho thuê môi trường rừng tại các VQG ?

Có không

2. Thuê môi trường rừng có khác với thuê rừng không ?

Có không

3. Nguyên nhân chưa thực hiện chính sách cho thuê môi trường rừng tại VQG ? Chưa biết về chính sách

Chính sách chưa đầy đủ

Khó quản lý các hoạt động thuê Khác

Nguyên nhân khác:.......................................................................................................

4. Văn bản chính sách liên quan đến thuê môi trường rừng như thế nào ?

Đầy đủ chưa đầy đủ

5. Nếu chưa đầy đủ, hợp lý cần bổ sung những chính sách liên quan đến vấn đề gì ?

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

6. Những khó khăn của VQG khi triển khai chính sách cho thuê môi trường rừng là gì ?

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

7. Đề xuất các thành phần cần phối hợp trong thực hiện cho thuê môi trường rừng ?

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

8. Các ý kiến đề xuất để phát triển hoạt động cho thuê môi trường rừng tại VQG ?

................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

9. Điểm mạnh của VQG trong thực hiện cho thuê môi trường rừng là gì ?

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................


10. Điểm yếu của VQG trong thực hiện cho thuê môi trường rừng là gì ?

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................


Xin chân thành cám ơn sự đóng góp ý kiến nhiệt tình của Ông/bà !



Phụ lục 02

TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN TẠI VQG BA VÌ

Về mục tiêu của chính sách

1

2

3

4

5


1

Chính sách cho thuê môi trường rừng nhằm góp phần khai thác các yếu tố môi

trường rừng, huy động các nguồn lực xã hội cho bảo vệ và phát triển rừng


23


2


3


17


23


2

Chính sách cho thuê môi trường rừng nhằm góp phần đảm bảo cho người cung ứng dịch vụ môi trường rừng được chi trả giá trị của rừng do mình tạo ra, đúng

giá trị của rừng đem lại cho xã hội.


22


5


11


14


16


3

Chính sách cho thuê môi trường rừng nhằm góp phần đảm bảo tăng hiệu quả của ngành Lâm nghiệp thông qua việc tiếp nhận những kỹ năng quản lý và đầu

tư của thành phần kinh tế tư nhân.


5


8


20


22


13


4

Chính sách cho thuê môi trường rừng nhằm góp phần đảm bảo giúp phát triển

ngành dịch vụ (du lịch rừng) trên nền tảng tài sản thuộc sở hữu công cộng


13


15


8


22


10


5

Chính sách cho thuê môi trường rừng nhằm góp phần đảm bảo tăng thu nhập của

người dân địa phương, hạn chế khai thác trái phép tài nguyên rừng.


22


4


6


20


16


6

Chính sách cho thuê môi trường rừng nhằm góp phần đảm bảo đem lợi ích của

nhiều bên trên cơ sở xã hội hóa nghề rừng.


21


5


5


19


18

Về Thực hiện mục tiêu của chính sách






7

Đã khai thác được đầy đủ các dịch vụ môi trường rừng

23

18

10

11

6

8

Chỉ khai thác được dịch vụ du lịch, giải trí (phát triển du lịch sinh thái)

5

6

12

35

10

9

Huy động được các nguồn lực xã hội để bảo vệ và phát triển rừng

19

11

9

13

16

10

Các đơn vị thuê đã bảo vệ và phát triển rừng tại khu vực thuê

21

8

7

20

12

11

Giảm được kinh phí bảo vệ và phát triển rừng

22

4

9

16

17

12

Tạo việc làm và thu nhập cho người dân địa phương

20

3

8

20

17

13

Tạo nguồn thu đáng kể cho các đơn vị kinh doanh du lịch

10

9

9

24

16

14

Đem lại lợi ích cho nhiều bên

14

5

11

17

21

15

Giảm khai thác trái phép của người dân địa phương

20

3

12

18

15



16

Tăng kỹ năng quản lý cho Ban quản lý thông qua kinh nghiệm khai thác dịch

vụ môi trường rừng kinh doanh du lịch sinh thái


20


2


7


28


11

Về Nội dung chính sách







17

Chính sách cho thuê môi trường rừng đã đảm bảo đủ cơ sở pháp lý để thực hiện cho

thuê môi trường rừng


3


8


25


26


6

18

Quy định rõ ràng về phương án thuê

4

8

24

23

9

19

Quy định rõ ràng và có hướng dẫn xác định giá thuê môi trường rừng

3

5

26

24

10


20

Quy định rõ ràng về quyền hạn, trách nhiệm của mỗi bên trong thực hiện chính

sách thuê môi trường rừng


2


3


32


22


9

21

Quy định rõ ràng về mức độ tác động đến rừng

2

4

33

18

11

22

Quy định rõ ràng về chia sẻ lợi ích giữa các bên

1

5

35

19

8

23

Quy định rõ ràng về sức chứa cho phép tại các khu du lịch

2

9

30

20

7

24

Quy định rõ ràng về thực hiện nghĩa vụ thanh toán kinh phí thuê môi trường rừng

1

6

27

25

9

25

Quy định rõ ràng về sử dụng kinh phí thuê môi trường rừng

1

8

29

22

8


26

Quy định rõ ràng về tình hình phối hợp giữa các bên liên quan trong thực hiện

chính sách thuê môi trường rừng


4


1


23


26


14

Về tổng thể







27

Ông/bà thấy cần thiết phải triển khai chính sách cho thuê môi trường rừng tại các VQG

của Việt Nam


19


9


11


9


20


Tổng số phiếu thu được

68







Phụ lục 03

Hệ thống Vườn quốc gia khu vực phía Bắc Việt Nam


Vùng

Tên vườn

Năm thành lập

Diện tích (ha)

Địa điểm

Trung du và miền núi phía Bắc

Bái Tử Long

2001

15.783

Quảng Ninh

Ba Bể

1992

7.610

Bắc Kạn

Tam Đảo

1986

36.883

Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Tuyên Quang

Xuân Sơn

2002

15.048

Phú Thọ

Hoàng Liên

1996

38.724

Lai Châu, Lào Cai

Đồng bằng Bắc Bộ

Cát Bà

1986

15.200

Hải Phòng

Xuân Thủy

2003

7.100

Nam Định

Ba Vì

1991

6.986

Hà Nội

Cúc Phương

1966

20.000

Ninh Bình, Thanh Hóa, Hòa Bình

Bắc Trung Bộ

Bến En

1992

16.634

Thanh Hóa

Pù Mát

2001

91.113

Nghệ An

Vũ Quang

2002

55.029

Hà Tĩnh

Phong Nha-Kẻ Bàng

2001

200.000

Quảng Bình

Nguồn: Cục kiểm lâm



Phụ lục 04

Một số hoạt động cơ bản ở Vườn quốc gia nghiên cứu


Các hoạt động cơ bản

Nội dung cơ bản

Đối tượng

thực hiện

Đối tượng tham gia

Ghi chú

I. Các hoạt động quản lý bảo vệ rừng




1. Ngăn chặn các hành vi, hành động xâm hại đến VQG

- Xây dựng các nội quy, quy định, tuyên truyền các nội quy, quy định này cho cộng đồng

- Tuần tra phát hiện các hành vi, hoạt động vi phạm các nội quy, quy định;

- Ngăn chặn các hành vi, hoạt động làm tổn hại đến tài nguyên môi trường VQG

- Phối hợp với các địa phương, ban ngành chức năng có liên quan cùng hành động.

Cán bộ quản lý VQG

Chính quyền các địa phương có liên quan, cộng đồng địa phương khách du lịch, các cơ quan như công an, quản lý thị trường

Được thực hiện tốt tại các VQG. Mỗi VQG đều có lực lượng kiểm lâm được giao nhiệm vụ bảo vệ rừng. Ngoài ra, còn thực hiện khoán bảo vệ rừng với người dân địa phương.

2. Quản lý bảo vệ rừng

- Quản lý sâu bệnh hại

- Quản lý lửa rừng

Cán bộ quản lý VQG

Các cơ quan bảo vệ thực vật, cơ quan thú y, nhân dân địa phương, trạm khí

tượng thủy văn.

II. Các hoạt động phát triển




1. Phát triển tài nguyên sinh vật

- Quy hoạch các diện tích cho trồng rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng...

- Nghiên cứu, lai tạo, chọn loại cây trồng thích hợp, tổ chức trồng rừng, khoanh nuôi rừng...

- Tổ chức cứu hộ, nuôi, thả vào rừng các loại động vật rừng.

- Phục vụ nghiên cứu khoa học.

Cán bộ quản lý VQG

Các tổ chức trong và ngoài nước, các nhà khoa học trong và ngoài nước, học sinh, sinh viên và người dân địa

phương

Được thực hiện tốt với kinh phí từ ngân sách Nhà nước.

2. Nâng cao nhận

thức của cộng đồng,

- Tuyên truyền vận động trông nhân dân, khách du lịch về vai

trò của rừng, vận động bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường;

Cán bộ

quản lý

Chính quyền và nhân

dân địa phương


phát triển kinh tế-xã hội cộng đồng

- Phối hợp với các địa phương tổ chức các hội nghị về bảo vệ và phát triển rừng, tư vấn cho nhân dân địa phương và chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp

- Hỗ trợ địa phương xây dựng các công trình hạ tầng

VQG



II. Các hoạt động khai thác




1. Khai thác từ du lịch

- Tuyên truyền, quản bá các yếu tố đặc trưng, hấp dẫn khách du lịch;

- Xây dựng các tuyến du lịch, các nhà hàng ăn uống, nhà nghỉ, tổ chức các lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc, bản đồ lưu niệm phục vụ du khách

- Tổ chức du lịch và bán vé cho khách tham quan, du lịch.

Cán bộ quản lý VQG

VQG (trừ Tam Đảo), cơ quan quản lý về du lịch, khách du lịch, nhân dân địa

phương

VQG Tam Đảo không quản lý du lịch, và không có hoạt động bán vé cho khách du

lịch

2. Khai thác tài nguyên

- Khai thác và tận thu một số loài động, thực vật phục vụ nghiên cứu

- Khai thác lâm sản ngoài gỗ

Cán bộ quản lý VQG

Nhân dân địa phương và khách du lịch

Các hoạt động khai thác lâm sản ngoài gỗ do người dân thực hiện, cán bộ quản lý không kiểm soát được và vẫn diện ra các

hoạt động khai thác trái phép.

III. Các hoạt động quản lý

- Xây dựng các kế hoạch hoạt động cho Vườn, xây dựng cơ bản

- Công tác lao động tiền lương, chi tiêu, dự toán kinh phí...

- Thay đổi nhân sự, tuyển dụng lao động

- Quản lý các doanh nghiệp thuê môi trường rừng

Cán bộ quản lý VQG

Các cơ quan chức năng có liên quan

Đã thực hiện thuê MTR ở VQG Ba

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/12/2022