Chính sách cho thuê môi trường rừng tại các vườn quốc gia ở khu vực phía bắc Việt Nam – nghiên cứu tại Vườn Quốc gia Ba Vì, Tam Đảo, Bến En - 27


QUY TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHO THUÊ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI VQG BA VÌ

TT

Nội dung

Thời gian

Cấp ban hành

Cấp tiếp nhận

1

UBND huyện, VQG xây dựng tờ trình

Ngày 30 tháng

7 năm 2002

UBND huyện, VQG Ba Vì

Bộ NN & PTNT, UBND

tỉnh Hà tây (cũ)

2

UBND tỉnh và Bộ NN và PTNT xây dựng tờ trình

Ngày 19 tháng

09 năm 2002

Ngày 01 tháng

08 năm 2002

UBND tỉnh và Bộ NN

Thủ tướng Chính Phủ

3

Thủ tướng Chính phủ gửi công văn

phép thực hiện thí điểm Đề án

Ngày 09 tháng

10 năm 2002

Thủ tướng

Chính Phủ

Bộ NN và

PTNT

4

Bộ NN và PTNT đã ra quyết định số 5561 QĐ/BNN-KL về việc phê

duyệt Đề án

Ngày 09 tháng

12 năm 2002

Bộ NN và PTNT

VQG Ba Vì

5

Vườn hướng dẫn các đơn vị xây

dựng phương án chi tiết hoạt động du lịch sinh thái của doanh nghiệp

Sau khi được Bộ NN & PTNT

phê duyệt

Các đơn vị thuê MTR

Bộ NN và PTNT

6

Ký hợp đồng thuê MTR


VQG Ba Vì

Các đơn vị

thuê MTR

7

Quản lý các hoạt động DLST của đơn vị thuê:

- Vườn quốc gia Ba Vì quản lý và hướng dẫn các hoạt động du lịch sinh thái của các đơn vị thuê môi trường rừng.

- UBND huyện Ba Vì, các xã có các điểm du lịch sinh thái thực hiện chức năng quản lý

nhà nước đối với các hoạt động kinh tế xã hội, kỹ thuật có tác động đến rừng.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.

Chính sách cho thuê môi trường rừng tại các vườn quốc gia ở khu vực phía bắc Việt Nam – nghiên cứu tại Vườn Quốc gia Ba Vì, Tam Đảo, Bến En - 27


Phụ lục 7

TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÁC ĐƠN VỊ THUÊ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI VQG BA VÌ

Đơn vị

Số lượng khách (Lượt)

Doanh thu (Triệu đồng)

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2009

Năm 2010

Ao Vua

468.350

619.525

17.613

32.661

Khoang Xanh

323.968

295.155

20.849

20.100

Thác Đa

15.000

25.005

1.350

4.250

Thiên sơn suối ngà

83.500

155.000

10.000

15.050

Hồ tiên Sa

4100

14.000

1.500

2.500

Suối Mơ

55.168

59.671

10.812

13.343

Tổng

950.086

1.168.356

62.124

87.904


Phụ lục 8

TÌNH HÌNH KINH DOANH DLST TẠI VQG BA VÌ


Đơn vị

Số lượng khách (Lượt)

Doanh thu (Triệu đồng)

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2009

Năm 2010

Các đơn vị thuê

950.086

1.168.356

62.124

87.904

VQG

63.465

80.714

1.532

2.030

Các đơn vị khác

86.539

251.554

6.724

10.203

Tổng

1.100.090

1.500.624

70.380

100.137



Phụ lục 9

KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI KDL THIÊN SƠN SUỐI NGÀ VÀ KDL THÁC ĐA – BA VÌ

Đơn vị tính: 1000 đồng


Đơn vị

Nguồn thu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011


Khu DL Thiên Sơn - Suối Ngà

Vé thắng cảnh

2.900.130

4.980.560

7.086.204

Vé phương tiện

297.081

554.213

804.285

Ăn uống

4.605.239

7.000.165

11.240.468

Phòng nghỉ

2.180.220

2.503.170

4.281.503

DV vui chơi giải trí

0

0

0

Khác

0

16.652

14.763


Tổng

9.982.670

15.054.760

23.427.223


Khu DL Thác Đa

Vé thắng cảnh

432.686

1.276.965

2.246.751

Vé phương tiện

27.686

135.861

360.172

Ăn uống

527.750

1.126.350

2.173.567

Phòng nghỉ

86.340

745.976

1.025.729

DV vui chơi giải trí

39.460

132.745

248.715

Khác

236.273

832.269

1.301.945


Tổng

1.350.195

4.250.166

7.356.879


Phụ lục 10

Tiêu chí tính giá và cách tính giá thuê môi trường rừng tại VQG Ba Vì

1. Tiêu chí tính giá:

Cơ sở hình thành giá là dựa vào các tiêu chí và các thang điểm đưa ra để làm căn cứ tính điểm và tính giá. Các tiêu chí được hình thành từ các yếu tố tự nhiên, xã hội và và các công trình Vườn quốc gia Ba Vì đã đầu tư mà nhà kinh doanh được hưởng lợi qua việc thuê môi trường để hoạt động kinh doanh DLST và mức độ sử dung diện tích đất Lâm nghiệp vào xây dựng công trình DL. Cụ thể gồm các tiêu chí sau:


Tiêu chí 1: Vị trí địa lý, điạ hình, địa vật:

- Vị trí: Hướng Đông, Tây, Nam, Bắc (Tạo nên yếu tố địa kinh tế trong hoạt động DLST).

- Địa hình:

Đơn điệu: Nơi chỉ là một khu vực nhỏ có 1 hướng phơi, một nhóm đồi thấp, khe nước nhỏ...

Trung bình: Có từ 2 hướng phơi, địa hình chia cắt tương đối nhiều, cảnh quan thiên nhiên tương đối đa dạng.

Đẹp: có nhiều dạng địa hình; bãi bằng, đồi dốc, núi cao, nhiều hướng phơi, cảnh quan đẹp.

- Địa vật: Có thác nước, suối nước...

Tiêu chí 2: Về tài nguyên rừng

- Rừng IIIA: rừng tự nhiên giầu

- Rừng II A3: rừng trung bình

- Rừng II A2: rừng phục hồi xen cây gỗ

- Rừng II A: rừng non phục hồi

- Rừng I C: cây bụi, có cây gỗ tái sinh

- Rừng IA, IB: đất trống, trảng cỏ

- Rừng trồng.

Tiêu chí 3: Được hưởng lợi từ các công trình Vườn đã đầu tư

- Đường giao thông

- Chòi canh lửa

- Hồ nước

- Các công trình XDCB khác

Tiêu chí 4: Các tiêu chí khác

- Gần hệ thống giao thông công cộng

- Mức độ thuận lợi trong việc cung cấp điện, cung ứng dịch vụ thông tin liên lạc

- Yếu tố độc đáo của văn hóa bản địa

- Các công trình, di tích lịch sử văn hóa, công trình tâm linh

- Các lợi thế xã hội khác (Mật độ dân cư; trình độ dân trí...)

Tiêu chí 5: Mức độ sử dung diện tích đất Lâm nghiệp vào XDCB.

2. Phương pháp tính giá

- Phân chia tổng diện tích thuê thành hai đối tượng để tính giá là diện tích môi trường tự nhiên và diện tích đất lâm nghiệp được sử dụng vào mục đích XDCB.

- Thành lập Hội đồng định giá thuê môi trường của đơn vị: Giám đốc Vườn là chủ tịch Hội đồng và các thành viên là kế toán trưởng, Giám đốc Trung


tâm Dịch vụ DLST & GDMT, Hạt trưởng Kiểm lâm, Trưởng các phòng nghiệp vụ và một số chuyên vien giúp việc.

* Các bước tiến hành: (chia thành bốn bước).

Bước 1: Phân chia thang điểm cho từng tiêu chí:

* Đối với diện tích môi trường tự nhiên và các công trình Vườn đã đầu tư

Các nhóm tiêu chí được chia như sau:

+ Tiêu chí 1: được chia ra 3 thang điểm, mức điểm cao nhất là 10 (± 2 điểm/thang điểm).

+ Tiêu chí 2: chia thành 3 thang điểm, mức tối đa là 30 (± 3 điểm/thang điểm).

+ Tiêu chí 3: chia thành 3 thang điểm, mức tối đa là 100 (± 2 điểm/thang điểm).

+ Tiêu chí 4: chia thành 3 thang điểm, mức tối đa là 10 (± 1 điểm/thang điểm).

* Đối với tiêu chí 5 doanh nghiệp thuê diện tích đất lâm nghiệp vào mục đích XDCB trong du lịch sinh thái cơ sở tính giá là:

- Tổng diện tích XDCB không vượt quá tỷ lệ diện tích tự nhiên được sử dụng theo đúng thông tư số 99/2006/TT-BNN ngày6-11-2006 của Bộ Nông nghiệp & PTNT.

- Đơn giá sử dụng đất lâm nghiệp vào xây dựng cơ bản không phải là tiền thuê đất mà được coi là phí bù đắp cho việc tác động đến môi trường tự nhiên gọi là “Phí sử dụng đất lâm nghiệp vào mục đích XDCB phục vụ DLST” tính bằng đồng/m2 sử dụng.

- Từ cơ sở lý luận trên Vườn vận dụng phí tác động này bằng 40% giá thuê đất miền núi dành cho XDCB do ủy ban nhân dân tỉnh Hà tây ban hành đang có hiệu lực tại thời điểm xây dựng phương án này (Mức giá cho thuê đất miền núi là 1.820đồng/m2/năm).

Bước 2: Xác định mệnh giá của 1 điểm.

+ Việc xác định mệnh giá của 1 điểm dựa trên cơ sở.

- Người thuê môi trường phải tính giá bình quân cho phần diện tích tự nhiên (đã trừ diện tích XDCB) nhưng chỉ được sử dụng trực tiếp vào mục đích du lịch sinh thái là 15% trong tổng diện tích này (là phần diện tích có sự ảnh hưởng bởi người tham gia du lịch như tiếng ồn, rác thải, khói bụi...) nên mệnh giá 1 điểm qui đổi cho phần diện tích thực tế sử dụng vào mục đích du lịch sinh thái sẽ là gấp 6 lần mệnh giá qui ước .

- Từ mệnh giá một điểm khi áp giá cho một đơn vị diện tích (ha) không quá cao, như vậy mơí khuyến khích được nhà đầu tư và đảm bảo cho nhà đầu tư có lãi qua quá trình thuê môi trường để hoạt động du lịch sinh thái.

- Tham khảo từ kết quả hoạt động kinh doanh, dịch vụ từ hoạt động du lịch sinh thái ở một số doanh nghiệp tương tự tại địa phương hay trong vùng để xây


dựng mệnh giá đảm bảo doanh nghiệp có lãi khi đã hạch toán khoản tiền thuê môi trường vào chi phí kinh doanh của đơn vị

Từ cách đặt vấn đề trên và thực tiễn tại đơn vị, Vườn xác định mệnh giá một điểm là 1.000 đồng.

Bước 3: Chấm điểm và xác định mức độ sử dụng diện tích đất lâm nghiệp vào mục đích XDCB

- Từng thành viên trong Hội đồng định giá của Vườn tiến hành chấm điểm vào phiếu ở các mục tương ứng và tính được số điểm bình quân/ha

- Hội đồng định giá cùng đơn vị thuê môi trường đo đạc cụ thể số diện tích đất lâm nghiệp dùng vào XDCB để áp phí sử dụng đất lâm nghiệp

Bước 4: Tổng hợp và áp giá cho thuê

3. Bảng xây dựng thang điểm cho các tiêu chí.

Tiêu chí 1: Vị trí địa lý, điạ hình, địa vật:

- Hướng núi: Vị trí địa lý, địa hình, sườn núi

Sườn Đông có vị trí gần Thủ đô Hà Nội, hệ sinh thái, thảm thực vật giàu hơn, nhiều thác nước, suối nước, số điểm cho tiêu chí này là 10 điểm

Sườn Tây vị trí xa Thủ đô HN, địa hình dốc, thảm thực vật nghèo, phần đa là rừng trồng số điểm cho tiêu chí này là 5 điểm

Hướng Bắc, Nam vị trí địa lý thuận lợi hơn sườn Tây, độ dốc ít, nhiều thác nước, suối nước, điểm cho tiêu chí này là 7 điểm

- Có thác nước, suối: 10 điểm

Suối nước có độ dài từ 2 km trở lên 20 điểm, dưới 2 km 10 điểm

Tiêu chí 2: Về tài nguyên rừng


TT

Điểm

Diện tích (ha)

Chi chú

Loại rừng

Từ 1-10ha

Từ 11-20ha

>20ha

1

Rừng tự nhiên cây gỗ lớn (IIIA)

10

20

30


2

Rừng phục hồi cây gỗ lớn (IIA3)

5

10

15


3

Rừng mới phục hồi cây gỗ nhỡ (IIA2)

5

10

15


4

Rừng non mới phục hồi (IIA1)

5

7

10


5

Trảng cỏ, rừng cây bụi có cây gỗ

tái sinh (IB, IC)

5

7

10


6

Đất trống (IA)

5

3

1


7

Rừng trồng

10

15

15


Ghi chú: Do còn phụ thuộc vào tình hình sinh trưởng, phát triển của tài nguyên mà mỗi thang điểm của tiêu chí này được dao động ± 3 điểm/thang điểm.

Tổng số điểm của tiêu chí này ta có số điểm bình quân cho 1ha/1năm, theo công thức (1):


Trong đó:

Dt.n.r


7di 1

(1)

Dt.n.r

: Điểm tiêu chí tài nguyên rừng


di : Điểm cho các tiêu chí nhỏ (1,2....6)

Do đặc điểm tài nguyên rừng có khả năng tự phát triển, nếu có sự tác động dúng kỹ thuật và trồng thêm rừng vào đất trống thì tài nguyên rừng càng phát triển nhanh hơn giá trị cao hơn, nên từng kỳ (5 năm một lần) phúc tra đánh giá xây dựng lại bảng điểm để thể hiện giá trị của tài nguyên rừng và mức độ đóng góp tích cực của người thuê đối với sự tăng trưởng gía trị này.

Tiêu chí 3: Về lợi thế từ các công trình đầu tư từ Vườn

- Đường giao thông: chiều dài < 3 km 10 điểm; >3km 20 điểm.

- Chòi canh lửa, công trình PCCCR mỗi công trình được tính là 5 điểm.

- Hồ nước: mỗi công trình là 50 điểm và cộng thêm diện tích mặt hồ là: <2ha là 20 điểm; từ 2 -4ha là 40 điểm; >4ha là 100 điểm.

Tiêu chí 4: Các tiêu chí khác

- Gần đường quốc lộ (mức độ thuận lợi của hệ thống giao thông công cộng) cách đường quốc lộ <10km 10 điểm, >10km 5 điểm

- Hệ thống thông tin liên lạc: thuận lợi: 10 điểm, không thuận lợi 0 điểm

- Dịch vụ điện: thuận lợi: 10 điểm; không thuận lợi 0 điểm.

- Văn hoá bản địa: độc đáo phong phú 3 điểm; bình thường 0 điểm

- Gần các công trình văn hóa (Đền chùa, công trình tâm linh khác), di tích lịch sử: <3km 3 điểm; không có 0 điểm.

Tiêu chí 5: Hội đồng đánh giá và chủ đầu tư đo đạc xác định mức sử dụng diện tích tự nhiên vào XDCB, đo cụ thể diện tích sử dụng để áp giá.

Cách tiến hành tính giá:

- Từng thành viên trong hội đồng tiến hành đánh giá, chấm điểm theo bảng điểm ghi trong phiếu đánh giá. Xác định được tổng số điểm theo đánh giá của từng thành viên trong hội đồng (kí hiệu là di)

- Hội đồng tổng hợp và tính được số điểm bình quân theo công thức: (2)

n

di

D 1(2)

n

Trong đó:

di : Số điểm theo phiếu đánh giá của từng thành viên hội đồng.

n : Số phiếu đánh giá.

- Tính giá bình quân toàn khu vực cho thuê theo công thức: (3)



Trong đó:

Gnam D 1000VND Stn

(3)


G năm : Giá bình quân cho toàn bộ diện tích tự nhiên.

D : Số điểm bình quân.

Stn: Diện tích tự nhiên (đã trừ phần diện tích sử dụng vào mục đích XDCB) 1.000VNĐ: Mệnh giá một điểm.

- Giá thuê môi trường chính thức người thuê phải trả một năm. Tính theo công thức (4)


Trong đó:

G Gnam p

(4)


p : Tổng mức phí sử dụng môi trường tự nhiên vào mục đích XDCB.

Bảng chấm điểm

Giá thuê môi trường rừng đặc dụng

để kinh doanh du lịch sinh thái kết hợp bảo vệ và phát triển rừng

- Đơn vị thuê môi trường:................................

- Người chấm điểm:.........................................

STT

Tiêu chí

Thang điểm

Chấm điểm

Ghi chú

1

Tiêu chí 1:Vị trí địa lý, điạ hình

- Vị trí địa lý, sườn núi, hướng núi: Sườn Đông

Sườn Tây

Hướng Bắc, Nam

- Có thác nước, suối:

Suối nước có độ dài dưới 2 km Suối nước có độ dài trên 2 km


10

5

7

10

10

20


Được dao

động trong khoảng

±2điểm/thang điểm.

2

Tiêu chí 2:Về tài nguyên rừng

Rừng IIIA: Rừng tự nhiên gỗ lớn (rừng giầu)

Diện tích từ 1 - 10 ha Diện tích từ 11 - 20 ha Diện tích trên 20 ha

Rừng II A3: rừng phục hồi cây gỗ lớn

Diện tích từ 1 - 10 ha Diện tích từ 11 - 20 ha Diện tích trên 20 ha

Rừng II A2: rừng mới phục hồi cây gỗ nhỡ

Diện tích từ 1 - 10 ha Diện tích từ 11 - 20 ha Diện tích trên 20 ha

Rừng II A1: rừng non mới phục hồi

Diện tích từ 1 - 10 ha Diện tích từ 11 - 20 ha Diện tích trên 20 ha

Rừng IB, I C: Trảng cỏ, rừng cây bụi có cây gỗ tái sinh

Diện tích từ 1 - 10 ha Diện tích từ 11 - 20 ha Diện tích trên 20 ha

Rừng Ia: đất trống:

Diện tích từ 1 - 10 ha Diện tích từ 11 - 20 ha Diện tích trên 20 ha

Rừng trồng:

Diện tích từ 1 - 10 ha, Diện tích từ 11 - 20 ha


10

20

30


5

10

15


5

10

15


5

7

10


5

7

10


5

3

1


10

15


Được dao

động trong khoảng

±3điểm/thang điểm.



Diện tích trên 20 ha

15



3

Tiêu chí 3:Về lợi thế từ các công trình đầu tư từ Vườn:

- Đường giao thông:

Chiều dài từ 1 - 3 km Trên 3 km

- Công trình lâm sinh (5điểm/công trình)

- Hồ nước: (số hồ,diện tích mặt hồ)

* Hồ số1:

+ Diện tích mặt hồ:

Từ 1 - 2 ha

Từ 2,1 - 4 ha Từ 4,1 trở lên

* Hồ số 2:

+ Diện tích mặt hồ:

Từ 1 - 2 ha

Từ 2,1 - 4 ha Từ 4,1 trở lên


10

20

5


50


20

40

100

50


20

40

100


Được dao

động trong khoảng

±2điểm/thang điểm.

4

Tiêu chí 4:Các tiêu chí khác

- Gần đường quốc lộ K/cách tới đường quốc lộ:

Dưới 10 km

Trên 10 km

- Hệ thống thông tin liên lạc, điện Thuận tiện

Không thuận tiện

- Dân trí:

Cao, an ninh trật tự tốt Không tốt

- Văn hoá bản địa:

Đôc đáo, phong phú Bình thương

- Gần đền, chùa, khu vực VH tâm linh, di tích lịch sử

- Khác


10

5


10

0


3

0


3

0

3


0


Được dao

động trong khoảng

±1điểm/thang điểm.


Tổng





Biểu thống kê hiện trạng của các đơn vị thuê môi trường


STT

Nội dung

Đơn vị

Công ty XD&DL Bình Minh

Công ty Công nghệ Việt Mỹ

Ghi chú

1

Rừng tự nhiên cây

gỗ lớn (IIIA)

ha

0

0


2

Rừng phục hồi cây

gỗ lớn (IIA3)

ha

18,3



3

Rừng mới phục hồi

cây gỗ nhỡ (IIA2)

ha

17,7



Xem tất cả 233 trang.

Ngày đăng: 03/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí