Tình Hình Khai Thác Thị Trường Khách Du Lịch Mice Ở Việt Nam Và Trên Thế Giới.


Qua việc phân tích nguồn lực và khả năng tiềm tàng trong phát triển loại hình du lịch MICE của công ty du lịch Goldentour đã được trình bày ở trên, ta có thể nhận xét Công ty du lịch Goldentour được công nhận như một thương hiệu hàng đầu trong dòng sản phẩm chất lượng cao ở Hà Nội và cả nước cả về phía khách hàng lẫn các nhà cung cấp dịch vụ.

- Về tính đáng giá: Trong du lịch do tính phi vật thể của sản phẩm, thương hiệu sản phẩm thường ít giá trị, ngược lại thương hiệu của công ty có tính quyết định đến việc lựa chọn sản phẩm của khách hàng. Bên cạnh đó, với tư cách là người mua lớn và mua đều đặn quanh năm, với các khách sạn, resort, các đơn vị kinh doanh vận chuyển đường bộ, cho thuê hội trường với đội ngũ hướng dẫn viên,....đơn đặt hàng của công ty du lịch Goldentour luôn được ưu tiên hàng đầu.

- Về tính khó bắt chước: Trong du lịch người ta chỉ có thể bắt chước sản phẩm, không thể mua lại thương hiệu công ty, nó gắn chặt với công ty.

- Về tính không thể thay thế: Do đặc thù người mua chỉ có thể biết được chất lượng sản phẩm sau khi đã tiêu dùng, tức là đã thanh toán hoặc chấp nhận mức giá. Do đó, việc mua sản phẩm du lịch, đặc biệt người mua là các công ty như du lịch MICE, những quyết định thường có cảm giác rủi ro rất cao khi mua: Thương hiệu công ty là sự bấu víu duy nhất của họ.

Bên cạnh đó công ty còn có những điểm mạnh, điểm yếu cơ bản sau:

- Điểm mạnh

+ Đội ngũ cán bộ nhân viên của công ty đa số còn trẻ, được đào tạo tốt về chuyên môn nghiệp vụ, năng động và sáng tạo.

+ Có mối quan hệ chặt chẽ với hệ thống đối tác gửi khách với số lượng lớn trên toàn quốc.

+ Khả năng nghiên cứu phát triển sản phẩm cho loại hình du lịch MICE.

+ Khả năng cổ vũ, động viên nhân viên của đội ngũ cán bộ quản lý.

- Điểm yếu


+ Tính liên kết, tính đồng bộ giữa các sản phẩm du lịch phục vụ khách du lịch MICE còn hạn chế làm giảm đi sức hấp dẫn đối với du khách. Hầu hết các tours du lịch còn thiếu các hoạt động giải trí và mua sắm,...cho khách MICE.

+ Chính sách giá của công ty còn chưa phong phú, đa dạng nhằm thu hút khách MICE ngoài mùa du lịch chính.

+ Hoạt động tuyên truyền quảng cáo chưa hiệu quả, trang web của công ty mới chỉ giới thiệu được các chương trình du lịch, chính sách giá phân biệt theo số lượng khách mỗi đoàn cho du khách mà chưa làm nổi bật các giá trị cốt lõi của công ty.

Dựa vào những phân tích trên đây, ta có bảng phân tích cơ hội, thách thức,

điểm mạnh, điểm yếu của công ty như sau:

Bảng 2.16 Bảng phân tích SWOT



CÁC ĐIỂM MẠNH

CÁC ĐIỂM YẾU

S1) Đội ngũ cán bộ nhân

W1) Sản phẩm du lịch

viên của công ty đa số còn

chưa đồng bộ và thiếu tính

trẻ, được đào tạo tốt về

liên kết.

chuyên môn nghiệp vụ,

W2) Chính sách giá của

năng động và sáng tạo.

công ty còn chưa đa dạng.

S2) Có quan hệ chặt chẽ với

W3) Hoạt động tuyên

hệ thống đối tác gửi khách

truyền quảng cáo chưa

với số lượng lớn trên toàn

hiệu quả

quốc.


S3) Khả năng nghiên cứu


phát triển sản phẩm cho loại


hình du lịch MICE.


S4) Thương hiệu hàng đầu


trong dòng sản phẩm chất


lượng cao của du lịch miền


Bắc và cả nước


CÁC CƠ HỘI

S1S3O2O4: Phát triển sản

W1W3O3: Phát triển sản

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Chiến lược khai thác và phát triển thị trường khách du lịch MICE tại Trung tâm tổ chức hội nghị và du lịch chất lượng cao quốc tế - 13



O1) Kinh tế Hà Nội và kinh

phẩm nhằm thu hút khách

phẩm nhằm tăng tính liên

tế của Việt Nam tăng

MICE từ các nước Châu Á

kết và tính đồng bộ. Tăng

trưởng cao trở lại.

S2S4O3O5: Phát triển hệ

cường quảng cáo đến các

O2) Nhu cầu du lịch MICE

thống đối tác gửi khách ở

nhà đầu tư tại Hà Nội.

tăng, do kinh tế các nước

miền Bắc.

W4O2O3: Tiếp cận các

Châu Á hồi phục trở lại.

S2S3O1O4: Phát triển sản

nguồn khách MICE để xúc

O3) Các nhà đầu tư đến

phẩm mới phù hợp với từng

tiến sản phẩm thông qua

ngày Hà Nội ngày càng

đoạn thị trường, đồng thời

du khách.

nhiều.

tăng cường quan hệ với hệ


O4) Khách MICE có xu

thống đối tác gửi khách.


hướng chuyển đến các địa



điểm mới.



CÁC NGUY CƠ

S1S3T1: Phát triển khai thác

W1T1T2: Phát triển sản

T1) Các công ty Lữ hành ở

thị trường khách MICE khu

phẩm nhằm tạo tính liên

Hà Nội và cả các Công ty ở

vực miền Bắc

kết, đồng bộ trong phục vụ

Sài Gòn và cả Miền Trung

S1S3T2T3: Phát triển hệ

du khách.

tập trung khai thác thị

thống đối tác gửi khách khu

W3T2T4: Xây dựng chính

trường MICE khu vực miền

vực Đông Nam Á và nâng

sách giá linh hoạt.

Bắc.

cao chất lượng sản phẩm

W4T1T2: Tăng cường các

T2) Sự cạnh tranh của các

dịch vụ.

hoạt động quảng cáo, xúc

trung tâm MICE lớn và lâu

S1S4T2T3: Mở rộng quan hệ

tiến tại các thị trường mục

đời như: Singapore, Thái

hợp tác cùng có lợi với nhà

tiêu.

Lan, Malaysia..

cung cấp.


T3) Nhà cung cấp hội nhập



phía sau.



T4) Các công ty du lịch ở



Hà Nội đe doạ hội nhập



phía trước.




2.3 Tóm tắt chương 2

Tóm lại, ở chương này chúng ta đã tìm hiểu thông tin và phân tích các yếu tố hình thành chiến lược khai thác và phát triển thị trường khách du lịch MICE tại Trung tâm tổ chức hội nghị và du lịch chất lượng cao quốc tế. Các yếu tố đưa ra phân tích là các yếu tố về môi trường vĩ mô, môi trường ngành, năng lực cốt lõi của công ty, từ đó đưa ra được mô hình SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, những ưu, nhược điểm trong quá trình khai thác thị trường khách du lịch MICE của công ty du lịch Goldentour. Đây là tiền đề để đưa ra những đề xuất về các chiến lược khai thác và phát triển thị trường khách du lịch MICE cho công ty du lịch Goldentour trong thời gian tới.


Chương 3


ĐỀ XUẤT CÁC CHIẾN LƯỢC KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG DU LỊCH MICE TẠI TRUNG TÂM TỔ CHỨC HỘI NGHỊ VÀ DU LỊCH CHẤT LƯỢNG CAO QUỐC TẾ

3.1. Tình hình khai thác thị trường khách du lịch MICE ở Việt Nam và trên thế giới.

Loại hình du lịch MICE chính thức xuất hiện tại Việt Nam từ năm 1990 và đã có bước phát triển nhanh chóng. Hiện nay, loại hình du lịch MICE đang trong giai đoạn phát triển mạnh ở nước ta, đối tượng khách MICE đến Việt Nam ngày càng đa dạng và phong phú hơn, từ khách dự các hội nghị, hội thảo về kinh tế, đầu tư về hợp tác tài chính như ASEM 5, APEC14, tham vấn đầu tư đến các hội nghị khoa học, y học, các sự kiện về thể thao như SEAGAMES22, tôn giáo như Đại lễ phật đản Liên hợp quốc lần V, thi Olimpic toán,vật lý thế giới…không chỉ có khách MICE inbound mà ngay cả các khách trong nước của các tập đoàn, công ty cũng đi ra nước ngoài (khách tour outbound) cũng có nhu cầu cao về loại hình du lịch này. Những thuận lợi để thị trường du lịch MICE phát triển mạnh là nước ta đang trong tiến trình hội nhập sâu vào thị trường thế giới, có quan hệ ngoại giao rộng mở với nhiều cơ hội hợp tác, trao đổi quốc tế, tạo ra các chương trình hội nghị, hội thảo quốc tế có sự tham gia của nhiều tổ chức, cá nhân đến từ các nước. Việt Nam tổ chức thành công nhiều hội nghị, hội thảo quốc tế lớn, đặc biệt là hội nghị ASEM 5 vừa qua, đã được dư luận quốc tế đánh giá rất cao trong khâu tổ chức phục vụ khách.

Bảng 3.1: Khách du lịch quốc tế và du lịch MICE vào Việt Nam

giai đoạn 2008-2012


Năm

Tổng khách Du lịch

Quốc tế đến Việt Nam

Khách du lịch

MICE

Tỷ trọng %

2008

4.253.740

844.777

19,85%

2009

3.772.359

783.139

20,75%

2010

5.049.885

1.023.615

20,27%



2011

6.014.032

1.003.005

16,67%

2012

6.847.678

1.165.966

17,02%

(Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam 2012 và tự tính toán của tác giả)


Việt Nam là thị trường đang thu hút các nhà đầu tư nước ngoài tới tìm hiểu để đầu tư kinh doanh. Ðồng thời, với truyền thống văn hoá lâu đời, người dân hiền hoà, thân thiện, hiếu khách và giàu tài nguyên du lịch tự nhiên với các danh lam, thắng cảnh, di sản thế giới cùng những bãi biển đẹp, thích hợp để tổ chức chương trình hội nghị, hội thảo kết hợp tham quan du lịch, Việt Nam có sức hấp dẫn du khách. Đây cũng là một trong những điểm đến mới của du lịch MICE quốc tế, vì loại hình du lịch này thường xuyên thay đổi địa điểm tổ chức hàng năm, nhằm tạo sự mới lạ, thoải mái cho khách tham dự, nhất là những tập đoàn, tổ chức lớn. Với thế mạnh tiềm năng và những cơ sở thuận lợi nêu trên, nhiều doanh nghiệp lữ hành, khách sạn nước ta đang đẩy mạnh kinh doanh du lịch MICE, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Cùng với khả năng tổ chức, phục vụ tốt, 5 năm trở lại đây Việt Nam được đánh giá là điểm đến an toàn và Hà Nội được bình chọn là một trong năm thành phố tốt nhất châu Á. Thời gian qua, Hà Nội luôn được chọn để tổ chức sự kiện lớn của khu vực và quốc tế. Gắn kết với sự kiện này là các chương trình du lịch phục vụ quan khách.

Theo tính toán của các công ty du lịch, loại hình du lịch MICE mang lại giá trị doanh thu cao gấp 6 lần loại hình du lịch thông thường. Các đoàn khách MICE thường từ vài trăm đến hàng nghìn khách với mức chi tiêu cao. Thống kê của Tổ chức Du lịch thế giới cho thấy, giá trị thu được từ du lịch MICE trên toàn thế giới hàng năm khoảng 30 tỉ USD và nó có mối quan hệ với các lĩnh vực kinh tế khác, tạo ra giá trị gần 5.490 tỉ USD - chiếm hơn 10% GDP thế giới. Mặc dù năm 2008 là một năm tương đối khó khăn đối với nền kinh tế toàn cầu, nhưng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam không bị sụt giảm mà còn tăng lên, kéo theo đó là số công ty nước ngoài đặt trụ sở tại Việt Nam tăng cao, số nhân công phát triển, và hệ quả tất yếu là nhu cầu tìm đến loại hình du lịch MICE tăng cao.


Với tiềm năng phát triển mạnh mẽ, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương dự kiến sẽ đón khoảng 100 triệu lượt khách đến làm ăn kinh doanh, cũng như khách du lịch MICE vào năm 2015, tăng hơn 40% so với năm 2002. Điều này lý giải tại sao Singapore đã và đang đầu tư mạnh mẽ cho những dự án lớn để phát triển du lịch.

3.2. Mục tiêu phát triển thị trường khách du lịch MICE tại công ty Trung tâm tổ chức Hội nghị và du lịch chất lượng cao Quốc tế.

- Mục tiêu của Trung tâm tổ chức hội nghị và du lịch chất lượng cao Quốc tế là thu hút khoảng 12.000 lượt khách du lịch MICE vào năm 2020 và đem lại nguồn thu khoảng 45 tỷ đồng.

- Xây dựng quan hệ đối tác với các khách sạn đạt tiêu chuẩn 3 sao quy mô lớn có các phòng hội nghị, hội thảo với sức chứa từ 100 đến 500 chỗ ngồi.

- Đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của du khách thông qua các sản phẩm du lịch đặc thù của địa phương, đặc biệt chú trọng phát triển dịch vụ tham quan, giải trí phù hợp với từng đoạn thị trường du khách MICE.

Từ mục tiêu mà công ty đã đề ra kết hợp với những phân tích môi trường kinh doanh loại hình du lịch MICE của công ty giai đoạn 2009 – 2012, công ty đã nhận diện được các cơ hội, đe doạ từ bên ngoài và những điểm mạnh, điểm yếu bên trong công ty. Công ty đã xác định, các khúc thị trường Châu Âu, Bắc Mỹ,..công ty chưa hướng đến vì trong thời gian tới, nền kinh tế của các khu vực này chưa chắc hồi phục nhanh do hậu quả của khủng hoảng tài chính thế giới để lại, nên nhu cầu du lịch chưa cao. Hơn nữa, ở các thị trường này công ty du lịch Goldentour chưa tạo dựng được các mối quan hệ cần thiết, hình ảnh của công ty còn chưa được biết đến. Vì vậy, các khúc thị trường mà công ty sẽ phục vụ là thị trường du lịch MICE trong nước, thị trường du lịch MICE từ các nước Đông Bắc Á, đặc biệt là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc... Đây cũng chính là thị trường mục tiêu của công ty du lịch Goldentour.


3.3. Đề xuất chiến lược khai thác và phát triển thị trường khách du lịch MICE tại trung tâm tổ chức Hội nghị và du lịch chất lượng cao Quốc tế giai đoạn 2014-2020

Sử dụng ma trận SWOT ở chương 2 để đề xuất chiến lược phát triển loại hình du lịch MICE tại Trung tâm tổ chức Hội nghị và du lịch chất lượng cao Quốc tế. Trên cơ sở phân tích cơ hội, đe doạ cũng như điểm mạnh, điểm yếu của Trung tâm tổ chức hội nghị và du lịch chất lượng cao Quốc tế, trung tâm có thể thực hiện các phương án chiến lược cấp đơn vị kinh doanh chiến lược sau:

Phương án I: Chiến lược dẫn đầu về chi phí

Nội dung chiến lược: Cấu trúc chi phí thấp nhất so với các đối thủ cạnh tranh,

cho phép định giá linh hoạt và có khả năng sinh lợi cao hơn.

Lựa chọn chiến lược: Người dẫn đầu về chi phí định vị sản phẩm của họ nhằm vào thu hút những khách hàng có yêu cầu trung bình hoặc điển hình.

Theo đuổi chiến lược này công ty cần tập trung:

- Phát triển các sản phẩm, dịch vụ phù hợp với những khách hàng có yêu cầu trung bình về sản phẩm và dịch vụ, tăng cường các hoạt động tuyên truyền, quảng cáo đến khách hàng. (S2S4O3O5; S2S4O3O5; W4T1T2).

- Xây dựng hệ thống chính sách giá đa dạng và linh hoạt nhằm thu hút du

khách MICE không chỉ ở mùa du lịch chính nhằm nâng cáo hiệu quả sử dụng cơ sở

vật chất kỹ thuật. (W3T2T4).

- Lợi thế của chiến lược dẫn đầu về chi phí

- Được bảo vệ trước những đối thủ cạnh tranh trong ngành bởi lợi thế về chi

phí

- Ít chịu ảnh hưởng bởi sự tăng giá đầu vào trong trường hợp các nhà cung ứng

có quyền lực

- Ít bị tác động bởi sự rớt giá của đầu vào (inputs) trong trường hợp người mua có quyền lực

- Chi phí và giá thấp là những rào cản đối với những người muốn gia nhập ngành

Xem tất cả 137 trang.

Ngày đăng: 06/08/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí