3.2 Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Chế Độ Bả Hiểm Thai Sản


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 114 trang tài liệu này.

Chế độ bảo hiểm thai sản ở Việt Nam - 10

hiểm xã hội [643, tr 6]. Sè liÖu thống kê n¨m 2003 cho thÊy còn đến 4,5 triÖu người chiếm 44% thuộc khu vực làm công ăn lương thuộc diện tham gia Bảo hiểm xó hội bắt buộc chưa tham gia Bảo hiểm xã hội. Hiện nay, trong khoảng 10 triệu lao động có quan hệ lao động mới chỉ có 5,93 triệu người tham gia Bảo hiểm xó hội mà chủ yếu vẫn là lao động ở khu vực Nhà nước, số lao động làm việc ở khu vực ngoài quốc doanh tham gia Bảo hiểm xó hội thấp hơn chỉ chiếm khoảng 20% tổng số lao động thuộc diện phải tham gia Bảo hiểm xã hội. Chủ nhiệm Uỷ ban các vấn đề xã hội của Quốc hội bà Nguyễn Thị Hoài Thu khẳng định : “qua thực tế giám sát, chúng tôi thấy rằng người lao động không tham gia Bảo hiểm xó hội chủ yếu thuộc các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, đặc biệt là tổ chức dân lập, tự thục cá nhân kinh doanh nhỏ lẻ có thuê lao động”.

Thứ 2hai: Nhiều doanh nghiệp có hành vi trốn đóng Bảo hiểm xã hội. Các doanh nghiệp đăng ký hoạt động kinh doanh trong thực tế có hoạt động sản xuất kinh doanh ở mức độ khác nhau song khi kê khai đóng Bảo hiểm xó hội cho người lao động thì nhiều doanh nghiệp chỉ kê khai một số ít hoặc bằng một phần mười số người đang sử dụng. Mặc dù số lao động quản lý được còn thấp hơn so với quy định, năm 2003 số lao động tham gia Bảo hiểm xó hội ở các doanh nghiệp thành lập theo lLuật doanh Doanh nghiệp chỉ mới đạt 42,5% so với đối tượng Bảo hiểm xó hội quản lý đặc biệt tại một số địa phương, tỉ lệ tham gia Bảo hiểm xó hội của người lao động khu vực ngoài nhà nước là rất thấp, khoảng 4,9% so với số người bắt buộc tham gia Bảo hiểm xó hội mà cơ quan Bảo hiểm xó hội thống kê được. Có doanh nghiệp không tham gia Bảo hiểm xó hội hoặc tham gia cho số ít lao động. Qua chương trình thời sự Việt nam năm 2004 phản ánh tình trạng trốn đóng Bảo hiểm xó hội ở nhiều doanh nghiệp: Xí nghiệp dệt xuất khẩu Hồng Quân tỉnh Thái Bình sử dụng khoảng 1.300 lao động hơn 10 năm không tham gia Bảo hiểm xã hội, Công ty liên doanh chế biến thực phẩm MêKôngêKông Cần Thơ sử dụng lao


động nhiều năm không tham gia hoặc tham gia không đủ Bảo hiểm xã hội. Có doanh nghiệp ở Gia Lai được trao giải Sao vàng đất việt năm 2004 sử dụng 500 lao động đóng Bảo hiểm xã hội cho 40 người ở mức lương dưới 350.000đ [6566; tr 7]. Theo số liệu thống kê của Bảo hiểm xã hội Hải phòng thời điểm tháng 12.2005 cho thấy một loạt các đơn vị sử dụng hàng ngàn lao động nhưng chỉ tham gia Bảo hiểm xã hội ở mức chiếu lệ: Công ty TNHH Châu Giang tham gia cho 538 người, Thiên Vinh 108 người, Vĩnh Phát 38 người [6364; tr 7].

Bên cạnh việc trốn đóng Bảo hiểm xã hội, métộtsố không nhỏ doanh nghiệp khu vực ngoài Nhà nước chỉ đóng tượng trưng, đối phó bằng cách chỉ

đóng lương thấp, không thực hiện nâng lương theo bậc thường xuyên mà tăng các khoản chi trả ngoài lương để giảm phần đóng Bảo hiểm xã hội.

Thứ 3ba: Tình trạng chiếm dụng gây nợ đọng quỹ Bảo hiểm xã hội cũng khá phổ biến. Theo số liệu kiểm toán nhà nước tính đến ngày 31/12/2003 số nđọng Bảo hiểm xã hội cả nước là 579 tỉ đồng. Chính sự gây nợ đọng đó đã gây khó khăn và thiệt thòi cho người lao động khi giải quyết hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội.

Thứ 4: Các chế độ Bảo hiểm xã hội về thai sản mà đối tượng được hưởng không bảo đảm đúng quy định. Tiêu biểu là chế độ nghỉ trước và sau khi sinh con, theo đó chỉ có lao động làm trong khối sự nghiệp, cơ quan nhà nước, công ty cổ phần mới được đảm bảo nghỉ từ 4 đến 6 tháng hưởng lương, còn lao động trong các công ty TNHH thì rất ít, lao động nữ trong các doanh nghiệp liên doanh cũng thường được nghỉ ít.[44; tr 20]

Thứ 5năm: Trước khi có Luật Bảo hiểm xã hội nhiều quy định pháp luật về chế độ thai sản đã tạo ra sự mất công bằng cho các đối tượng hưởng Bảo hiểm xã hội về thai sản như điều kiện hưởng, mức hưởng, thời gian hưởng giữa lực lượng dân sự và lực lượng vũ trang, giữa trường hợp nuôi sơ sinh với trường hợp nghỉ trước và sau khi sinh con. Tại Điều lệ Bảo hiểm xã hội Nghị định 12/CP ngày


26/01/1995 không quy định về điều kiện hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội về thai sản và không quy định rõ ràng về thời điểm hưởng, quy định này đã gây ra trên thực tế sự hiểu lầm không đáng có và cơ chế giải quyết tranh chấp thì hết sức mù mờ không rõ ràng nên khó bảo vệ được quyền và lợi ích chính đáng của các bên.

Năm 2006 Luật Bảo hiểm xã hội ra đời đã pháp điển hoá các văn bản quy phạm của Luật Bảo hiểm xã hội đã đồng thời có điều chỉnh, tiếp cận dần với những quy định của tranh chấp lao động quốc tế ILO về Bảo hiểm xã hội. Đây có thể là bước tiến vô cùng quan trọng trong chính sách Bảo hiểm xã hội của Việt Nam, góp phần tạo nên mạng lưới an sinh xã hội rộng rãi góp phần bảo vệ người lao động trước những biến cố, những rủi ro xã hội dẫn đến giảm hoặc mất thu nhập góp phần vào ổn định chính trị- xã hội làm động lực cho tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, đến ngày 1/7/ 2006 Luật Bảo hiểm xã hội mới có hiệu lực nhưng đã bộc lộ những vấn đề bất cập chưa hợp lí về chế độ thai sản như: Việc bố tham gia Bảo hiểm xã hội, mẹ không tham gia thì hầu như không

được hưởng chế độ chăm sóc con ốm, chăm sóc con sơ sinh, trợ cấp sinh con… (chỉ được hưởng khi mẹ chết) là điều chưa bình đẳng, lao động nữ mang thai bệnh lí, phải thực hiện chế độ hoặc nghỉ việc dưỡng thai tại nhà theo chỉ định của thy thuốc hầu như chưa được hưởng chế độ thai sản cũng không được quy định rõ có thể áp dụng chế độ ốm đau hay không?...

Mặc dù chính sách Bảo hiểm xã hội là quyền lợi của người lao động

được pháp luật bảo vệ tuy nhiên không ít người sử dụng lao động lại vi phạm về Bảo hiểm xã hội. Từ những tồn tại trên có thể thấy có những nguyên nhân chính sau:

Về phía người sử dụng lao động: mặc dù công cuộc đấu tranh của phụ nữ

đã đạt những thành tựu nhất định nhưng nhìn chung quan niệm xã hội về lao

động nữa chưa hoàn toàn thay đổi, người phụ nữ nói chung và lao động nói riêng vẫn phải chú trọng chức năng làm mẹ, làm vợ với các công việc chăm sóc con cái gia đình… Chính những quan niệm xã hội ấy đã tác động không


nhỏ tới nhận thức của người sử dụng lao động trong việc tôn trọng, thực hiện

đầy đủ các quy định của pháp luật đối với lao động nữ. Có rất nhiều người sử dụng lao động tuy hiểu biết pháp luật, có khả năng tài chính nhưng lại thiếu trách nhiệm, cố tình lách luật và tìm mọi cách để lẩn tránh nghĩa vụ Bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc chiếm dụng tiền đóng Bảo hiểm xã hội. Bên cạnh đó, có những doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh gặp nhiều khó khăn, thua lỗ, không

đủ khả năng để đóng Bảo hiểm xã hội.

Về việc phối hợp giữa cơ quan quản lý Nhà nước trong đăng ký hoạt

động kinh doanh của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân với đăng ký quản lao

động còn thiếu chặt chẽ. Mặc dù luật pháp quy định bắt buộc các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sau khi đăng ký hoạt động kinh doanh phải đăng lý lao động với cơ quan lao động, song rất nhiều doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân không thực hiện quy định này mà cũng không bị xử lý.

Đối với công tác kiểm tra, thanh tra thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội của cơ quan quản lý Nhà nước chưa được thường xuyên, nguyên nhân chính là do thiếu trầm trọng số lượng cán bộ thanh tra lao động và yếu về chất lượng. Chế tài xử phạt hành vi vi phạm chính sách Bảo hiểm xã hội trong nhiều năm qua chưa đủ mạnh, cho nên nhiều người sử dụng lao động thà chịu nộp vài triệu đồng tiền phạt còn hơn phải mất vài tỷ đồng để đóng Bảo hiểm xã hội. Nếu một doanh nghiệp trốn thuế có thể bị truy tố, song khi trốn đóng Bảo hiểm xã hội hàng tỷ đồng mà không bị xử lý nghiêm khắc. Mặc dù Chính phủ đã ban hành Nghị định 113/2004NĐ-CP ngày 16/4/2004 quy định các biện pháp chế tài song chưa đủ mạnh để cưỡng chế và xử phạt các doanh nghiệp trốn bảo hiểm xã hội. Sự phối hợp thực hiện giữa các cơ quan thanh tra và cơ quan bảo hiểm xã hộixã hicòn rời rạc và thiếu đồng bộ.

Công đoàn là tổ chức đại diện cho người lao động, có chức năng rất quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi của người lao động, tuy nhiên tỷ lệ doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có tổ chức công đoàn

o


còn rất thấp, khoảng dưới 40%. Thậm chí một số doanh nghiệp không thành lập tổ chức công đoàn, thêm vào đó năng lực cán bộ công đoàn còn hạn chế. Một số nơi tuy đã có tổ chức công đoàn nhưng hoạt động lại rất yếu, cán bộ công đoàn do người sử dụng lao động trả lương và sợ mất việc làm nên không dám đấu tranh. Vì vậy, nhiều người sử dụng lao động trốn đóng Bảo hiểm xã hội hoặc chiếm dụng tiền Bảo hiểm xã hội của người lao động mà không bị phát hiện.

Do sức ép về việc làm và nhận thức chưa đầy đủ về tính ưu việt của chính sách Bảo hiểm xã hội và những nguy cơ rủi ro về thu nhập và việc làm trong cơ chế thị trường, cho nên không ít người lao động nhất là lao động từ các vùng nông thôn khó khăn đã không phản đối khi người sử dụng lao động không đóng Bảo hiểm xã hội cho họ, thậm chí còn có thái độ đồng tình cho rằng mình chỉ lao động trong một thời gian, kiếm một số vốn rồi tìm việc khác, chưa cần chế độ Bảo hiểm xã hộivà còn được lợi trước mắt là không mất 5% tiền lương đóng Bảo hiểm xã hội.

Trên đây là một số kết quả đã đạt được qua thực tiễn thực hiện chế độ Bảo hiểm xã hội nói chung và Bảo hiểm xã hội về thai sản nói riêng. Nguyên nhân khách quan đó góp phần to lớn vào chủ trương đa dạng hoá về chủ thể tham gia Bảo hiểm xã hội của Nhà nước ta góp phần chăm sóc tốt sức khoẻ cho người lao động tước và sau khi sinh con, nuôi con nuôi, cũng như trong thời kỳ thai sản. Song qua thực tế thực hiện đã có những hạn chế cần được khắc phục để hoàn thiện hơn trong thời gian tới.

I.3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ bả hiểm thai sản

Với những kết quả đạt được trong việc thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội nói chung trong Bảo hiểm thai sản nói riêng, thời gian qua đã thể hiện

được đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước phù hợp với mô hình kinh

tế thị trường, tuân thủ được nguyên tắc có đóng có hưởng, mở rộng đối tượng


tham gia của người lao động thuộc mọi thành phần kinh tế. Vừa qua, Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mạiithÕthếgiới sẽ tác động tới toàn bộ các lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế đất nước trong đó có Bảo hiểm xã hội Việtxã hội Việt Nam. Nói đến Bảo hiểm là nói đến tài chính, đối tượng tham gia, nguồn tài chính và tài chính chia sẻ rủi ro. Bảo hiểm thai sản cũng nằm trong quy luật chung đó.

Mục tiêu đặt ra cho chế độ Bảo hiểm thai sản là phải mở rộng đối tượng tham gia và phát triển hệ thống Bảo hiểm xã hội nói chung và Bảo hiểm thai sản nói riêng một cách rộng rãi. Cơ quan Bảo hiểm xã hội phải thực hiện đầy

đủ các chế độ Bảo hiểm xã hội theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội nói chung nhất là chế độ thai sản và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và quyền lợi của người tham gia Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế tăng nhanh nguồn thu của quỹ từ sự đóng góp của các bên tham gia Bảo hiểm xã hội, thực hiện chi đúng chi đủ kịp thời các chế độ Bảo hiểm xã hội. Không ngừng nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho người có thẻ Bảo hiểm y tế.

3.2.1 1. PHƯƠNG HƯớNG CHUNG

3.2.1.1 1.1. Nâng cao nhận thức cho mọi công dân về Bảo hiểm xã hội trong đó có chế độ thai sản

Việc nhận thức đầy đủ và đúng đắn về mục đích, ý nghĩa táctác dông cđa chính sách Bảo hiểm, cũng như quyền lợi …. cđa tõng cá nhâncá nhân trong xã hi đối với chính sách Bảo hiểm xã hội là một yêu cầu tiên quyết cho việc tổ chức thực hiện mục tiêu về Bảo hiểm xã hội. Thực tế trong những năm qua cho thấy vẫn còn có một bộ phận không nhỏ cán bộ công chức, người lao

động chưa hiu biết hoặc hiểu biết chưa đầy đủ về Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm thai sản. Do vậy, cần làm tốt công tỏc tuyên truyền trên phương tiện thông tin

đại chúng, đài phát thanh, báo chí, truyền hình và các hình thức khác như phổ biến kiến thức cơ bản, giải đáp chế độ chính sách, thi tìm hiểu với các nội


dung phù hợp với từng nhóm đối tượng, nhằm tuyên truyền chính sách, chế độ Bảo hiểm xã hội một cách thường xuyên, liên tục.

3.2.1.2 1.2. Nâng cao tính đồng bộ và khả thi của hệ thống luật pháp

Mối quan hệ ba bên trong việc thực hiện chính sách, chế độ Bảo hiểm xã hội gồm: Cơ quan Bảo hiểm xã hội, người lao động và người sử dụng cho nên

để đảm bảo thực hiện tốt chính sách Bảo hiểm xã hội, chính sách Bảo hiểm thai sản cần có những quy định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của từng bên trong hoạt động Bảo hiểm xã hội và các chế tài cần thiết đủ mạnh đảm bảo sự cưỡng chế về hành chính và kinh tế nếu vi phạm quy trình đồng bộ này, không

để tình trạng như 2005 Việt Nam net tổng kết (chỉ tính riêng trong số 10 triệu lao động có quan hệ lao động chủ yếu trong khu vực Nhà nước mới có 5,93 triệu người tham gia. Số lao động làm việc ở khu vực ngoài quốc doanh tham gia Bảo hiểm xã hội thấp chỉ chiếm 20% tổng số lao động thuộc diện phải tham gia bảo hiểm xã hội). Tính đến tháng 12/ 2004 số nợ đọng của các doanh nghiệp trên 582 tỷ đồng, tiền nợ thuộc về người sử dụng lao động nhưng trong luật Bảo hiểm xã hội không thể hiện rõ, chế tài cụ thể vi phạm còn quá nhẹ mức phạt cao nhất mới là 20 triệu đồng, đối với những doanh nghiệp nợ hàng trăm tỷ đồng mức phạt quả là “ dễ nuốt” thực tế là trong danh sách 20 doanh nghiệp mà Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh đã tính xử phạt lần đầu, tất cả các doanh nghiệp sau đó đều đến Sở lao động thơng binh xã hội nộp phạt và tiếp tục nợ Bảo hiểm xã hội cđaca người lao động ( Việt Nam net) ngày 8/11/2005. Vì vậy, các văn bản dưới luật như Quyết định, Thông tư, nghị Nghị định phải ban hành hợp thời nhưng phải sát thực tế thì mới đảm bảo tính khả thi của Luật Bảo hiểm xã hội.

3.2.1.3 1.3. Đảm bảo sự ổn định và bền vững của nguồn tài chính

Chính sách Bảo hiểm xã hôị và Bảo hiểm thai sản đã thực sự mang tính trợ giúp bằng về trách nhiệm trong tạo sự bình ổn về vật chất bảo vệ sức khoẻ


cho người lao động nhưng phải dựa trên sự ổn định và bền vững của qũy Bảo hiểm xã hội trong đó có quỹ thành phố như quỹ thai sản, quỹ hưu trí… Vì thế, tuỳ theo tính chất và đặc trưng của quỹ Bảo hiểm xã hội mà Nhà nước phải thường xuyên tiến hành tính toán cân đối, dự báo và điều chỉnh một cách kịp thời, mối tương quan giữa mức đóng góp và khung quyền lợi được hưởng theo hướng từng bước nâng cao quyền lợi được hưởng cho phù hợp với khả năng

đóng góp chung của các thành viên tham gia Bảo hiểm xã hội và mức sống chung của toàn xã hội.

3.2.1.4 1.4. Hoàn thiện mô hình quản lý và nâng cao năng lực bộ máy quản lý Nhà nước

Việc gia nhập WTO sẽ thúc đẩy nhanh chóng quá trình công nghiệp hoá, hiện đị hoá ở nước ta, theo đó việc thực hiện Bảo hiểm xã hội đối với mọi người lao động là một tất yếu. Trong công tác quản lý cần tiếp tục cải cách hành chính theo hướng giảm thủ tục hồ sơ, giấy tờ và những công việc không cần thiết, tạo thuận lỵilợi, nhanh chóng tránh gây phiền hà đối với người lao

động, người sử dụng lao động. Đặc biệt chú trọng cải tiến thủ tục hành chính trong khâu khám chữa bệnh cho người có thẻ Bbảo hiểm y tế, bảo đảm quyền lợi cho người lao động được hưởng chế độ Bảo hiểm thai sản khi đi khám, chữa bệnh thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá gia đình, khám thai, sinh nở…Cải cách lề lối làm việc theo phương thức hành chính sang phương thức phục vụ lợi ích công cộng hướng tới nâng cao chất lượng phục vụ người tham gia Bảo hiểm xã hội ngày càng tốt hơn. Giải quyết khiếu nại, khiếu kiện về Bảo hiểm xã hội nhanh chóng kịp thời và có các quy định về cơ chế giải quyết tranh chấp một cách rõ ràng và đầy đủ.


3.2.2 2. Giải pháp cụ thể


3.2.2.1 2.1.Hoàn thiện hệ thống pháp luật Bảo hiểm xã hội

Xem tất cả 114 trang.

Ngày đăng: 13/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí