I. Tình Hình Thực Hiện Chế Độthực Trạng Áp Dụng Pháp Luật Bảo Hiểm Thai Sản

Formatted: Expanded by 0,2 pt


- Không đồng ý với quyết định giải quyết (lần thứ 2) của giám đốc Sở lao động- Thương binh và xã hội.

Tuy nhiên, các quy định hiện hành không chỉ rõ toà nào thuộc hệ thống toà án nhân có thẩm quyền giải quyết. Đây là vấn đề có nhiều vướng mắc cần có sự hướng dẫn giải thích chính thức của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

đặc biệt là quốc hội, toà án nhân dân tối cao.

Nhìn một cách tổng quan, chế độ thai sản ở Việt Nam đã có những quy

định riêng phù hợp với yêu cầu Bảo hiểm xã hội cho lao động nữ. Đối chiếuvới các quy định của các công ước quốc tế, có thể thấy chế độ thai sản đối vớingười lao động theo pháp luật Việt Nam hiện hành không chỉ thực hiện đúngnguyên tắc đã được xác định: “áp dụng chế độ nghỉ đẻ vẫn hưởng lương hoặchưởng các phúc lợi tương đương” [15] mà còn có nhiều ưu việt hơn về thời

gian nghỉ, mức trợ cấp… Về mặt luật pháp, các văn bản vi phạm pháp luật vềBảo hiểm xã hội cũng từng bước được hoàn thiện, nâng tính pháp lý của chínhsách Bảo hiểm xã hội cao hơn, chặt chẽ hơn. Từ chỗ chỉ có các nghị định vềBảo hiểm xã hội điều chỉnh một nhóm đối tượng nào đó của Bảo hiểm xã hội,

đến nay Việt Nam đã có Luật Bảo hiểm xã hội. Luật Bảo hiểm xã hội đã pháp

điển hoá các văn bản quy phạm pháp luật Bảo hiểm xã hội đã có trước đây,

đồng thời điều chỉnh tiếp cận dần với những quy định của tổ chức lao độngquốc tế (ILO) về Bảo hiểm xã hội. Đối tượng điều chỉnh của luật Bảo hiểm xãhội đến nay đã rất lớn, bao trùm tất cả những người lao động làm việc ởnhững nơi có quan hệ lao động. Đây có thể là bước tiến vô cùng quan trọngtrong chính sách Bảo hiểm xã hội trong đó có chế độ thai sản ở Việt Nam,góp phần tạo nên một lưới an sinh xã hội rộng rãi, góp phần bảo vệ ngườilao động trước những biến cố, những rủi ro dẫn tới giảm hoặc mất thu nhập,góp phần vào ổn định chính trị xã hội, làm động lực cho tăng trưởng kinhtế. Tuy nhiên để chính sách Bảo hiểm xã hội trong đó có chính sách thai


Formatted: Indent: First line: 0 cm


sản có tính khả thi thì còn rất nhiều việc phải làm, rất nhiều vấn đề cần phảihiểu rõ và được giải quyết.


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 114 trang tài liệu này.

Chế độ bảo hiểm thai sản ở Việt Nam - 9

Chương 3:‌‌

THC TRNG ÁP DNG VÀthực trạng áp dụng phỏp luật bảo hiểm thai sản và Một số giải pháp nhằm hoàn thiện

chế độ bảo hiểm thai sản


3.1 i. Tình hình thực hiện chế độthực trạng áp dụng pháp luật bảo hiểm thai sản

3.1.1 Tình hình thực hiện chế độ thai sản


3.1.1.1 Số người lao động tham giaSố người lao động tham gia


Đến nay Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam đã trải qua chặng đường hơn nửa thế kỷ với hai thời kỳ quan trọng. Thời kỳ bao cấp trước khi có Bộ luật lao động ra đời đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội chỉ giới hạn đối với cán bộ, công nhân viên chức làm việc trong khu vực nhà nước, trong lực lượng vũ trang, nguồn chi Bảo hiểm xã hội cơ bản từ ngân sách Nhà nước và thời kỳ sau khi có Bộ luật lao động theo cơ chế thị trường có sự

định hướng của Nhà nước. Đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc không chỉ bó hẹp đối với những người lao động trong khu vực Nhà nước, mà bao gồm tất cả người lao động có quan hệ làm công ăn lương trong các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế. Phạm vi

đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội mở rộng đã tạo được sự bình đẳng giữa những người lao động làm việc trong các thành phần kinh tế khác nhau về quyền, nghĩa vụ và quyền lợi Bảo hiểm xã hội tạo được sự an tâm, tin tưởng vào chính sách Bảo hiểm xã hội.

Không có sự tách biệt riêng về số người tham gia Bảo hiểm xã hội thai sản với số người tham gia Bảo hiểm xã hội vì thế sự phát triển của số


người tham gia Bảo hiểm xã hội sẽ cho thấy số người tham gia Bảo hiểm xã hội về thai sản ngày một tăng.




Năm

Số đơn vị tham gia

(tổ chức, doanh nghiệp)

Tổng số lao động tham gia

(người)

1995

30.020

2.850.000

1996

30.789

3.231.444

1997

34.815

3.372.352

1998

49.428

3.765.389

1999

59.424

3.860.000

2000

61.409

4.128.680

2001

65.411

4.475.925

2002

70.556

4.731.720

2003

75.596

5.240.000

2004

800.000

5.939.000

2005

890.000

6.376.0006.126.870

2006

950.000

6.700.000

(Số liệu của Bảo him xã hội Vit Nam)

Năm 2002 trong tổng số 40,69 triệu lao động thì có tới 70% lao động nữ

độ tuổi 16 đến 55 chiếm 52% tổng lực lượng lao động toàn xã hội. Lao động nữ tham gia vào các thành phần kinh tế khác nhau là không giống nhau. Theo

đó số người lao động nữ tham gia vào khu vực doanh nghiệp nhà nước chiếm tới 74,3%, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là 8,88%, doanh nghiệp tư nhân là 4,61% còn lại là doanh nghiệp cổ phần. [45; tr 20].

Có thể thấy sau 10 năm thực hiện việc đổi mới chính sách Bảo hiểm xã hội có nhiều bước tiến quan trọng thích nghi dần với nền kinh tế thị trường.

Đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội được mở rộng đến mọi người lao động thuộc các thành phần kinh tế có hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên. Nếu như năm 1995 có 2,85 triệu người thì đến cuối năm 2006 có 6,7 triệu người tham gia đã giải quyết hơn 1,5 triệu người nghỉ việc hưởng lương hưu, hưởng trợ

Formatted: Font: 11 pt


Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm

Formatted Table

Formatted: Indent: First line: 0 cm

Formatted: Indent: First line: 0 cm

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm

Formatted: Indent: First line: 0 cm

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm

Formatted: Indent: First line: 0 cm

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm

Formatted: Indent: First line: 0 cm

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm

Formatted: Indent: First line: 0 cm

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm

Formatted: Indent: First line: 0 cm

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm

Formatted: Indent: First line: 0 cm

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm

Formatted: Indent: First line: 0 cm

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm

Formatted: Indent: First line: 0 cm

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm

Formatted: Indent: First line: 0 cm

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm

Formatted: Indent: First line: 0 cm

Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm

Formatted: Indent: First line: 0 cm


cÊp một lần riêng tiền thu Bảo hiểm xã hội năm 2006 đạt khoảng 22.000 tỉ

đồng. Bình quân mỗi năm tăng thêm 47 vạn người mới tham gia Bảo hiểm xã hội. [62; tr 14]

Tổng số người lao động tham gia Bảo hiểm xã hội ngày càng tăng chứng tỏ người lao động đã có sự quan tâm đến chính sách Bảo hiểm xã hội và đã có ý thức trong việc tự bảo vệ mình khi không may gặp phải những trường hợp cần giúp đỡ trong quá trình lao động .

3.1.1.2 2. Số người lao động được hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội về thai

sản

Do chế độ Bảo hiểm thai sản là chế độ đặc thù, bên cạnh đối tượng

hưởng có cả nam giới (trường hợp nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi ) thì

đối tượng tham gia và hưởng chế độ thai sản chủ yếu là nữ giới .

Môc 2004 2005 2006


Số đối tượng nữ tham gia Bảo hiểm xã hội

Số đối tượng nữ hưởng chế độ thai sản

Số ngày nghỉ chế độ thai sản

2.734.420

người 211.282

người 17.199.304

ngày

3.281.627

người 208.566

người 20.957.717

ngày

3.599.339

người 281.443

người

26.313.244

ngày

( Số liệu tổng kết Bảo hiểm xã hội Việt Nam 2004-2006)

Thực tế thực hiện chế độ trợ cấp thai sản ở nước ta từ 1995 đến 2005 cho thấy khoảng 1,3 triệu lượt người được hưởng chế độ trợ cấp thai sản trong đó chủ yếu là lao động nữ [68; tr 19]. Khi mới thành lập việc chi trả chế độ ốm

đau, thai sản thường gặp nhiều khó khăn do chuyển đổi cơ chế thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội.Trước đây thanh toán ốm đau, thai sản là khoản thu khoán chi khoán nhưng từ khi cơ quan Bảo hiểm xã hội thực hiện chi trả ốm

đau, thai sản thì khi thanh toán phải căn cứ vào chứng từ. Mặc dù vậy nhiều


doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng không thực hiện đầy đủ chế độ trợ cấp thai sản. Số liệu phỏng vấn công nhân tại Hải phòng cho thấy 32,5% số công nhân nữ trả lời không được hưởng chế độ trợ cấp thai sản [61]. Còn theo kết quả điều tra của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam lao động Việt Nam thì chỉ có 33,3% số doanh nghiệp áp dụng chế

độ nghỉ đẻ, 96% nữ công nhân có thai được doanh nghiệp cho phép để khám thai, 99,3% chị em nghỉ đẻ đủ thời gian theo luật định được hưởng Bảo hiểm xã hội về thai sản ( kết quả khảo sát điều kiện lao động trong khu côngnghiệp, khu chế xuất, giải pháp [45; tr 21].

cộng đồng) [45]

Năm

Thu (tỉ đồng)

Chi (tỉ đồng)

Dư (tỉ đồng)

1997

861

235

626

1998

960

280

1315

1999

1047

278

2084

2000

1252

366

2360

2001

1587

451

4096

Từ năm 1997 đến 2001 tổng số thu, chi của chế độ Bảo hiểm xã hội ngắn hạn ( ốm đau, thai sản ) liên tục tăng cụ thể là :


Bình quân hàng năm, trong tổng 5% quỹ Bảo hiểm xã hội ngắn hạn chỉ chi hết khoảng 2,1% trong đó chi cho ốm đau là 0,5 %, thai sản 1%, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 0,1%, nghỉ dưỡng sức 0,5%( Ba vấn đề lớn của Bảo hiểm xã hội, nghiên cứu trao đổi-Website Bộ tài chính: www.mof.gov.vnngày 7/10/2004)

Như vậy, số người lao động hưởng trợ cấp Bảo hiểm xã hội về thai sản qua các năm liên tục tăng, đồng thời quỹ Bảo hiểm xã hội ngắn hạn chỉ dành chưa đến 1/2 chi cho 3 chế độ Bảo hiểm xã hội ngắn hạn, trong đó chế độ Bảo


hiểm xã hội về thai ản chiếm khoảng 1% tổng quỹ, quỹ Bảo hiểm xã hội ngắn hạn luôn trong tình trạng dư thừa.


3.1.2 II. Một số tồn tại qua thực tiễn thực hiện chế độ Bảo hiểm xã hội về thai sản

Trong nhiều năm qua, kể từ khi thực hiện cải cách Bảo hiểm xã hội từ năm 1995, chính sách Bảo hiểm xã hội của nước ta không ngừng đổi mới cho phù hợp với nhu cầu tham gia của người lao động, phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế xã hội nói chung và đặc biệt các chính sách Bảo hiểm xã hội mới đã có nhiều điểm tương đồng trong tiến trình hội nhập với hệ thống Bảo hiểm xã hội của các nước trong khu vực và trên thế giới.

Vấn đề chi trả trợ cấp hàng tháng của các chế độ Bảo hiểm về hưu trí, tử tuất, mất sức lao động cho trên 2 triệu người với số tiền chi hàng tháng là hơn 2000 tỉ đồng đảm bảo đúng đối tượng, đủ số lượng, kịp thời. Số người hưởng trợ cấp hàng tháng từ quỹ Bảo hiểm xã hội chi trả sẽ tăng nhanh đồng thời nguồn quỹ chi trả từ ngân sách Nhà nước sẽ giảm cho đến khi chỉ còn những

đối tượng hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội từ nguồn quỹ Bảo hiểm xã hội. Hàng năm có hàng triệu người được nhận các khoản từ trợ cấp khi bản thân bị ốm

đau, thai sản…..Mặc dù đã đạt được những thành tựu nổi bật qua thực tiễn thực hiện chế độ Bảo hiểm xã hội về thai sản song còn một số điểm cần được khắc phục như sau:

Thứ nhất : Đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc tuy đã được mrộng nhưng số người tham gia không nhiều. Theo báo cáo của Bộ lao động thương binh xã hội năm 2003 trong số 41 triệu lao động tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên thì có 9,6 triệu người thuộc diện phải tham gia, tuy nhiên cơ quan Bảo hiểm xã hội chỉ quản lý được 6,88 triệu người mà trong số đó chỉ có 5,39 triệu người thực tế tham gia Bảo hiểm xã hội. Đến năm 2004 trong tổng số 45 triệu người lao động còn có 85% chưa tham gia Bảo

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/10/2023