Cần Quy Định Thời Gian Báo Trước Cho Người Sử Dụng Lao Động Khi Người Lao Động Nghỉ Hưởng Thai Sản Đi Làm Trước Khi Hết Thời Hạn Nghỉ Sinh Con


2.1.7. Cần quy định thời gian báo trước cho người sử dụng lao độngkhi người lao động nghỉ hưởng thai sản đi làm trước khi hết thời hạnnghỉ sinh con

Theo quy định lao động nữ có thể đi làm trước khi hết thời hạn nghỉsinh con Điều 36 của Luật Bảo hiểm xã hội) nhưng để thực hiện quyền nàyngười lao động nữ phải bảo đảm một số yêu cầu theo quy định tại khoản 1

Điều 36 , trong đó tại điểm c có quy định “Phải báo trước và được người sửdụng lao động đồng ý”. Để đảm bảo quyền của lao động nữ cũng như phùhợp với sự sắp xếp, bố trí lao động của người sử dụng lao động, cần hướngdẫn cụ thể thời gian báo trước là bao lâu. Theo quy định tại Nghị định 12/CPngày 26/01/1995 khoản 4 Điều 12 ban hành kèm theo Điều lệ Bảo hiểm xãhội có quy định thời gian người lao động nữ phải báo trước cho người sửdụng lao động ít nhất là một tuần lễ. Tuy nhiên văn bản này hết hiệu lực phápluật. Nên chăng đây là vấn đề do các bên thoả thuận hoặc do người sử dụnglao động quy định?.

2.1.8. Cần sửa đổi quy định mức lương tối thiểu và tiền lương, tiềncông làm căn cứ đóng Bảo hiểm xã hội.

Về Quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định tại Điều 88 của Luật Bảo hiểm xãhội, quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc được hình thành từ nhiều nguồn khác nhaunhưng có thể thấy nguồn chính tạo lập nên quỹ Bảo hiểm xã hội bắt buộctrong điều kiện thị trường là sự đóng góp của người lao động và người sửdụng lao động. Tuy nhiên, từ trước đến nay, tại các doanh nghiệp việc đóngBảo hiểm xã hội vẫn có vướng mắc về quan niệm mức tiền lương, tiền công

đóng Bảo hiểm xã hội. Theo quy định tại Điều 94 Luật Bảo hiểm xã hội, Điều4 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP và điểm 3, mục C của thông tư số03/2007/TT/BLĐTBXH thì tiền công, tiền lương đóng Bảo hiểm xã hội đượcxác định tuỳ theo đối tượng hưởng lương. Cụ thể:


Formatted: Justified


- Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhànước quy định thì tiền lương tháng đóng Bảo hiểm xã hội là mức tiền lươngtháng theo ngạch, bậc và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thân niên vượtkhung, phụ cấp thâm niên (nếu có).

- Người lao động đóng Bảo hiểm xã hội theo mức tiền lương do người sửdụng lao động quyết định thì tiền lương, tiền công đóng Bảo hiểm xã hội làmức tiền lương, tiền công ghi trong hợp đồng lao động.

- Trường hợp mức tiền công, tiền lương nói trên cao hơn 20 tháng lương

tối thiểu chung thì mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm hội bằng 20

tháng mức lương tối thiểu chung.

Cũng có thể hiểu người sử dụng lao động đóng Bảo hiểm xã hội trên cơsở tổng quỹ lương của các mức lương nói trên. Quy định này nói chung cũngtương tự như quy định của pháp luật trước đây về căn cứ tiền lương, tiền công

để đóng bảo hiểm xã hội của các chủ thể trong quan hệ tạo lập quỹ Bảo hiểmxã hội. Song cũng chính bởi quy định như vậy nên trong thực tế khi thiết lậpquan hệ hợp đồng lao động -với mục đích đóng bảo hiểm xã hội thấp hơn cácdoanh nghiệp thường ghi tiền lương trong hợp đồng lao động thấp hơn mứctiền lương thực trả cho người lao động. Điều này, một mặt gây bất lợi chongười lao động trong quan hệ Bảo hiểm xã hội( đặc biệt là khi nghỉ hưu, vìmức Bảo hiêm xã hội dựa trên cơ sở mức đóng), mặt khác gây sự phức tạp vềtài chính và tốn kém khi thiết lập và thực hiện quan hệ hợp đồng. Chính vìvậy theo chúng tôi, để đảm bảo quyền lợi cho người lao động , cần quy địnhrõ mức đóng bảo hiểm xã hội phải là mức tiền lương, tiền công thực trả chongười lao động khi thực hiện quan hệ lao động.[46; tr 44]

Ngoài ra theo quy định tại khoản 3, Điều 94 của Luật Bảo hiểm xã hội;khoản 3 Điều 45 của Nghị định số 145/2006/NĐ-CP thì trường hợp mức tiềncông, tiền lương tháng đóng Bảo hiểm xã hội bằng 20 tháng mức lương tối


thiểu chung. Quy định này xuất phát từ nhu cầu bảo toàn quỹ bảo hiểm xã hộitrên cơ sở những tương quan giữa hưởng thụ và đóng góp. Tuy nhiên, xéttrong mối quan hệ lao động thì quy định này lại có lợi cho người sử dụng lao

động nhiều hơn (đặc biệt với doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động có chấtlượng cao) bởi họ chỉ phải đóng Bảo hiểm xã hội ở mức giới hạn nhất định,mặc dù thực tế trả lương cao hơn mức giới hạn đó nhiều lần. Mặt khác, khihướng dẫn nói trên tại điểm 3, mục C của Thông tư số 03 /2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 quy định: “Người lao động có mức tiền lương,tiền công tháng cao hơn hai mươi tháng lương tối thiểu chung thì mức tiềnlương, tiền công tháng đóng Bảo hiểm xã hội bằng hai mươi tháng lương tốithiểu chung (hiện nay là 450.000đồng /tháng; tiền lương, tiền công đóng Bảohiểm xã hội tối đa bằng 9.000.000đồng/tháng). Khi Chính phủ điều chỉnhmức lương tối thiểu chung thì mức tiền lương, tiền công tháng đóng Bảo hiểmxã hội cũng sẽ thay đổi theo quy định trên. Và quy định này được áp dụng chotất cả mọi lao động không phân biệt khu vực và đơn vị làm việc là trong nướchay đầu tư nước ngoài.Theo chúng tôi, hướng dẫn nói trên là không hợp lý vàchưa đúng với quy định của Luật Bảo hiểm xã hội, vì hiện nay mức lương tốithiểu chúng ta đang áp dụng có sự khác nhau giữa người lao động làm việctrong các đơn vị sử dụng lao động trong nước (mức 450.000đồng/tháng) vàngười lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cơquan tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế và cá nhân nước ngoài tại ViệtNam(với các mức 870.000 đồng/ tháng, 790.000 đồng/tháng,710.000đồng/tháng tuỳ theo khu vực địa lý). Vì vậy khái niệm lương tốithiểu chung áp dụng cho mọi người lao động ở nước ta không phân biệt khuvực, đơn vị làm việc là không đúng, hay nói cách khác việc Thông tư 03/2007TT-BLĐTBXH coi mức 450.000đồng/ tháng là mức lương tối thiểu chung đểtính mức đóng bảo hiểm xã hội tối đa cho tất cả các chủ thể tham gia quan hệ


bảo hiểm xã hội, là chưa chính xác và chưa tính đến đầy đủ quyền lợi củangười lao động.

2.1.9.* Cần quy định rõ hơn về cơ chế giải quyết tranh chấp Bảo hiểm xã hội trong đó có giải quyết tranh chấp Bảo hiểm thai sản

Các quy định của luật hiện hành chưa làm rõ được cơ chế giải quyết của toà án nhất là những trường hợp quy đinh tại Điều 151 khoản 2 Bộ Luật Lao

động phải có thoả thuận trước khi toà án thụ lý. Nhưng nếu các bên thoả thuận mà không có kết quả thì người khởi kiện có cần bằng chứng về việc đã thoả thuận cho toà án khi tiến hành khởi kiện hay không. Nếu việc đề nghị của một bên cho quá trình thoả thuận không được bên kia chấp nhận dưới hình thức hoặc là im lặng hoặc là từ chối thì nguyên đơn có quyền khởi kiện hay không.

Trước và sau khi Luật Bảo hiểm xã hội ban hành cũng không chỉ rõ thẩm quyền của các toà chuyên môn trong việc giải quyết các vụ án tranh chấp về Bảo hiểm xã hội. Do đó cần phải quy định rõ:

Thứ nhất: Trong trường hợp các đương sự tham gia thủ tục khiếu nại về Bảo hiểm xã hội mà không đồng ý với quyết định cucơ quan có thẩm quyền thì được đưa vụ việc ra toà hành chính để giải quyết. Theo đó, việc kiện sẽ

được giải quyết theo quy định về tố tụng hành chính và toà hành chính sẽ là cơ quan chuyên môn có thẩm quyền giải quyết.

Thứ hai: Trong trường hợp không có việc giải quyết khiếu nại của cơ quan Bảo hiểm xã hội, cơ quan quản lý nhà nước về lao động thì vụ việc sẽ

được giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự và toà dân sự sẽ là cơ quan chuyên môn có thẩm quyền giải quyết.

Thứ ba: Trong trường hợp việc giải quyết khiếu nại do người sử dụng lao

động tiến hành thì việc giải quyết sẽ theo quy định của bộ Luật tố tụng Dân sự và toà Lao động là cơ quan chuyên môn có thẩm quyền ( Điều 56 Nghị

định 152 CP)


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 114 trang tài liệu này.

Chế độ bảo hiểm thai sản ở Việt Nam - 12

2.2.3.2.2.2 Phê chuẩn công ước và thực hiện Khuyến nghị của ILO liên quan đến vấn đề Bảo hiểm xã hội vthai sản

Các công ước của ILO về vấn đề này bao gồm một số Công ước sau: Công ước 102 năm 1952 về các tiêu chuẩn an sinh xã hội tối thiểu, Công ước 103 sửa đổi năm 1952 về bảo vệ thai sản và một số công ước khác trong đó quan trọng nhất là công ước 103. Theo các chuyên gia của ILO đánh giá thì quy định đối với chế độ thai sản của bảo hiểm Việt nam Nam có phần rộng rãi hơn các quy định của ILO (ví dụ: Công ước 103 quy định thời gian nghỉ trước và sau khi sinh con là 12 tuần, thì theo pháp luật của hiện hành của Việt Nam mức thời gian này là 4 đến 6 tháng). Mặc dù vậy, Việt Nam vẫn phải tham gia các công ước của ILO về vấn đề này, xuất phát từ những lý do sau:

Thứ nhất, nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của ILO vào ngày 26/ 01/1980. Cho đến nay Việt Nam mới chỉ phê chuẩn 16 trong số 185 công ước của ILO, con số này là quá nhỏ. Với tư cách là thành viên của ILO Việt Nam có nghĩa vtuân thủ những quy định của tổ chức này nếu những quy định đó không trái với Hiến pháp và cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia. Phê chuẩn các công ước của ILO chứng tỏ Việt Nam thực sự trở thành thành viên của ILO, thực hiện được cam kết với tổ chức này, nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.

Thứ hai, việc ký kết và tham gia các Công ước trên là một yếu tố để đánh giá sự tôn trọng pháp luật quốc tế của Việt Nam. Mặc dù pháp luật Việt Nam

đã có những ưu đãi đặc biệt đối với người lao động và còn lớn hơn so với quy

định của ILO, song việc ký kết tham gia các Công ước trên chứng tỏ Việt Nam đang hoà nhập mãnh mẽ vào đời sống pháp lý quốc tế, chứng minh rằng hoạt động xây dựng và hoàn thiện của pháp luật Việt Nam có sự học hỏi đối với pháp luật quốc tế và tôn trọng các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia.

Đặc biệt trong tình hình hiện nay, Việt Nam mới chỉ ký 16 Công ước trong tổng s185 Công ước của ILO thì việc tham gia các công ước trên chứng tỏ


thiện chí của Việt Nam và thể hiện Việt Nam tôn trong các điều ước quốc tề và hệ thống pháp luật quốc tế.

3.2.2.3 2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động áp dụng pháp luật đối với chế độ Bảo hiểmxó hội về thai sản

* Giáo dục ý thức pháp luật cho người lao động đặc biệt là lao động nữ. Người lao động là một chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật về Bảo hiểm xã hội, người lao động tham gia vào Bảo hiểm xã hội càng nhiều chứng tỏ chính sách Bảo hiểm xã hội dành cho người lao động đã tạo ra sức hút đối

với người lao động.

Để thực hiện được chủ trương đa dạng hoá chủ thể tham gia Bảo hiểm xã hội, cần phải có những biện pháp thích hợp tác động vào ý thức của người lao

động. Người lao động phải nhận thấy hết được giá trị và lợi ích thật sự của người tham gia Bảo hiểm. Vì khi xảy ra rủi ro, người lao động chịu hậu quả chứ không phải chủ doanh nghiệp cũng không phải cơ quan Bảo hiểm xã hội. Từ việc nâng cao ý thức pháp luật cho người lao động không những giúp họ nhận thức rõ được tầm quan trọng của Bảo hiểm xã hội để từ đó tham gia Bảo hiểm xã hội mà còn tạo ra cơ chế giám sát hữu hiệu nhất từ phía người lao

động đối với người sử dụng lao động trong việc thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội. Không gì hữu hiệu bằng để những người có lợi ích khác nhau đôi khi là mâu thuẫn được giám sát nhau từ đó phát hiện được những sai phạm khó phát hiện để có biện pháp xử lý thích hợp. ý thức bảo vệ mình của người lao

động hiện nay là rất kém vì vậy bằng sức mạnh cưỡng chế của mình pháp luật phải tác động vào ý thức của người lao động giúp họ hiểu được lợi ích thật sự của việc tham gia từ phía người lao động đối với người sử dụng lao động trong việc thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội, đấu tranh cho quyền lợi của mình thông qua công đoàn hoặc cấp trên quản lý .

Nhìn một góc độ khác, người đóng Bảo hiểm xã hội chính là “cổ đông” của quỹ Bảo hiểm xã hội. Vì quỹ Bảo hiểm xã hội có nguồn thu chính chủ yếu

.


là người lao động đóng vào, nên người lao động có quyền được quyết định nơi mình uỷ thác và nên xem một người lao động là “cổ đông” của quỹ Bảo hiểm xã hội. Theo đại biểu Nguyễn Đình Xuân (Đại biểu quốc hội khoá X) để thực hiện “quyền cổ đông” của mình, người đóng Bảo hiểm xã hội có quyền được biết thực chi hàng năm của quỹ Bảo hiểm xã hội. Theo đó, hàng năm quỹ Bảo hiểm xã hội phải có trách nhiệm công bố, thu chi bao nhiêu, đã đầu tư vào những nơi nào và lãi được bao nhiêu. Sau đó thông qua cơ quan truyền thông, cổ đông tác động đến cơ quan đại diện cho quyền lợi của mình như Liên đoàn lao động, Văn phòng chính phủ, đại biểu quốc hội những người thay mặt cho cổ đông, thực hiện quyền giám sát quỹ này”.

*Nâng cao ý thức của người sử dụng lao động về vấn đề Bảo hiểm xã hội Mục đích trước hết của việc tuyên truyền phổ biến các quy định về Bảo

hiểm xã hội nói chung và khẳng định Bảo hiểm thai sản nói riêng là làm cho mọi người đặc biệt là người sử dụng lao động nhận thức đúng đắn về các quyết định đó. Người sử dụng lao động không đóng Bảo hiểm xã hội cho người lao động là hành vi vi phạm pháp luật, cố tình thiếu trách nhiệm để hưởng lợi từ việc không phải mất 15% tiền Bảo hiểm xã hội doanh nghiệp phải

đóng cho người lao động. Và quan trọng hơn hành vi này của người sử dụng lao động đã lấy đi quyền, lợi ích được hưởng Bảo hiểm xã hội của người lao

động vốn đã chịu nhiều thiệt thòi trong quan hệ lao động. Để thực hiện được chủ trương đa dạng hoá của chủ thể tham gia Bảo hiểm xã hội thiết nghĩ phải làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người sử dụng lao động về chính sách Bảo hiểm xã hội, giúp người sử dụng lao động hiểu được mục

đích tốt đẹp của Bảo hiểm xã hội mang lại và trong những mục đích mà Bảo hiểm xã hội mang lại luôn gắn liền với mục đích của người sử dụng lao động. Bởi nếu thực hiện tốt việc đóng Bảo hiểm xã hội cho người lao động từ phía người sử dụng thì chính người sử dụng lao động đã tạo ra được niềm tin cho người lao động vào doanh nghiệp làm cho người lao động gắn bó với doanh


nghiệp, do vậy hiệu quả sản xuất của người sử dụng lao động sẽ luôn được

đảm bảo. Sự phát triển bền vững lâu dài của một doanh nghiệp cần đặt trong sự hài hoà về lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động, bắt cứ phần lợi ích nghiêng về đâu quá lớn thì đều xảy ra những mâu thuẫn. Những mâu thuẫn đó sẽ phá tan sự cân bằng vốn đã rất mong manh, cuối cùng làm cho mục đích mà các bên hướng đến đều không đạt được.

Muốn đạt được hiệu quả tốt nhất trong việc tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật cho người sử dụng lao động cần đến sự phối hợp thực hiện của các cơ quan cấp trên như Bộ, Tổng công ty (doanh nghiệp Nhà nước) và của cơ quan lao động. Bởi trong quan hệ lao động, các cơ quan này có những tác

động tích cực đến việc quản lý, sử dụng phân bổ và nâng cao chất lượng lao

động… điều hoà lao động một cách cân đối giữa các ngành. Mặt khác, các cơ quan trên còn là chủ thể trực tiếp quản lý dung hoà các lợi ích kinh tế và xã hội thông qua điều tiết thu nhập giải quyết các vấn đề phúc lợi, Bảo hiểm xã hội và chế độ cho người lao động. Khi có các chế độ chính sách mới, các cơ quan này cần nhanh chóng phổ biến tới các đơn vị sử dụng lao động trong phạm vi họ quản lý.

3.2.2.4 2.4. Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức công đoàn đối với việc bảo vệ người lao động đặc biệt là lao động nữ

Tổ chức công đoàn (trong đó có cả Ban nữ công) có vai trò rất quan trọng giúp người lao động và người sử dụng lao động đàm phán để thống nhất những lợi ích của các bên trong quan hệ lao động .

Với chức năng của mình, công đoàn hoàn toàn có quyền can thiệp vào việc thực hiện Bảo hiểm xã hội của người sử dụng lao động đối với người lao

động. Sự can thiệp đó giúp công đoàn phát hiện những hành vi trái pháp luật của người sử dụng lao động trong việc thực hiện quy định về Bảo hiểm xã hội,

để từ đó ngăn chặn và đề xuất với cơ quan có thẩm quyền kịp thời xử lý những hành vi vi phạm của người sử dụng lao động.


Formatted: Font: 14 pt

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/10/2023