Mức Bình Quân Tiền Lương, Tiền Công Tháng Đóng Bhxh Làm Cơ Sở Tính Hưởng Chế Độ Thai Sản


trong trường hợp người mẹ gặp rủi ro. Thời gian hưởng chế độ thai sản khi lao

động nữ sinh con tính cả ngày lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hàng tuần.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 114 trang tài liệu này.

Chế độ bảo hiểm thai sản ở Việt Nam - 7

Hết thời hạn nghỉ sinh con theo những quy định này nếu có nhu cầu thì người mẹ có thể nghỉ thêm với điều kiện được người sử dụng lao động đồng ý nhưng không được hưởng trợ cấp Bảo hiểm xã hội. Nếu lao động nữ muốn đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con theo quy định thì phải báo trước và

được người sử dụng lao động đồng ý nếu đã nghỉ việc từ 60 ngày trở lên tính từ khi sinh con và phải có xác nhận của cơ sở y tế về việc đi làm sớm không có hại cho sức khoẻ. Trong trường hợp này, ngoài tiền lương, tiền công lao

động nữ vẫn được hưởng trợ cấp thai sản cho đến hết thời gian nghỉ theo quy

định của pháp luật. Như vậy, thời gian nghỉ sinh con không chỉ tuỳ thuộc vào điều kiện lao

động, môi trường sống mà còn tuỳ thuộc vào tình trạng thể chất và số con một lần sinh; con còn sống hay con đã chết và đặc biệt, để tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động, pháp luật còn quy định thời gian nghỉ theo thoả thuận. Những quy định mở rộng đó đã đáp ứng được thực tế đời sống cũng như đảm bảo những điều kiện thuận lợi cho lao động nữ về sức khoẻ và thu nhập và các cơ hội khác.

2.2.1.4 1.4. Thời gian nghỉ khi nuôi con nuôi

Người lao động nam hay nữ khi nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi

được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 4 tháng tuổi. Pháp luật hiện hành không khống chế số con nuôi sơ sinh điều này đảm bảo quyền

được làm cha mẹ của người lao động. Nó thể hiện mọi lao động có quyền bình

đẳng và được tạo điều kiện để được hưởng chế độ thai sản không phân biệt con nuôi hay con đẻ.

Trong thời gian lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản được tính là thời gian đóng Bảo hiểm xã hội. Thời gian này người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng Bảo hiểm xã hội. Nhìn chung, thời gian nghỉ


việc để hưởng chế độ trợ cấp thai sản theo pháp luật Việt Nam là ưu đãi đối với lao động nữ so với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới.

2.2.2 . Mức hưởng chế độ thai sản

Mức hưởng chế độ thai sản khi nghỉ việc khám thai, sẩy thai, nạo hút thai hoặc thai chết lưu, thực hiện các biện pháp tránh thai bằng 100% mức bỡnh quõn tiền lương, tiền công đóng Bảo hiểm xã hội của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc và được tính theo công thức:




Mức hưởng khi nghỉ việc đi khám thai,

Mức bình quân tiÒn lương, tiền công tháng đóng

BHXH của 6 tháng liền kề

sẩy thai, nạo, hút thai

trước khi nghỉ việc

Số ngày


hoặc thai chết lưu, 26 ngày Xx 100% nghỉ

thực hiện các biện = pháp tránh thai

x việc theo chế độ thai sản


Mức hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ sinh con hoặc người lao

động nghỉ việc nuôi con nuôi được tính bằng 100% mức bỡnh quõn tiền lương, tiền cụng thỏng đúng BHXH của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc và được tính theo công thức sau:



Mức hưởng khi

= Mức bỡnh quõn tiền lương,


Số tháng nghỉ sinh

tiền công tháng đóng

nghỉ việc sinh con

hoặc nuôi con nuôi

BHXH của 6 tháng liền kề x

con hoặc nghỉ nuôi

con nuôi theo chế độ

trước khi nghỉ việc


Trường hợp nhận nuôi con nuôi đến khi con đủ 4 tháng tuổi có số ngày lẻ không trọn tháng thì số ngày lẻ tính như nêu trên .

Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi thì được trợ cấp một lần bằng hai tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con. Trường hợp chỉ có cha tham gia BHXH mà mẹ chết khi sinh con thì cha được trợ cấp một lần bằng hai tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con.

Đây là khoản tiền được cơ quan Bảo hiểm xã hội trả một lần cùng với trợ cấp thay lương cho người lao động. Bởi khi sinh con, nuôi con nuôi sơ sinh, chi phí tăng lên đột xuất do người lao động phải sắm sửa những vật dụng cần thiết cho việc nuôi con nhỏ và cần một chế độ ăn uống, bồi dưỡng ở mức cao hơn bình thường. Mục đích cơ bản của khoản trợ cấp này là nhằm giúp người lao

động đủ điều kiện vật chất để nuôi con và tăng cường sức khoẻ sau khi sinh. Quy định này góp phần bảo vệ sức khoẻ cho người mẹ và chính là thể hiện sự quan tâm, bảo vệ cho thế hệ lao động tương lai. Trước đây theo Điều lệ tạm thời về chế độ Bảo hiểm xã hội(1961) đã quy định, người lao động sinh con

được hưởng tiền trợ cấp nếu có, tiền sắm tã lót (gấp đôi, gấp ba nếu sinh đôi, sinh ba). Tại Nghị định số 12 CP ngày 26/1/1995 kèm theo Điều lệ bảo hiểm xã hội và Nghị định số 01 ngày 19/1/2003 sửa đổi bổ sung một số Điều của Nghị định 12/CP thì trợ cấp một lần được tính là một tháng lương làm căn cứ

đóng Bảo hiểm xã hội. Với quy định mới tại Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 khoản trợ cấp métmột lần được quy định đồng loạt cho mọi lao động nữ khi sinh con và người lao động nói chung khi nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi là 2 tháng lương tối thiểu cho mỗi con giống như nhiều nước trên thế giới như Thái Lan và Nhật Bản.


2.2.3 3. Mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH làm cơ sở tính hưởng chế độ thai sản

Mức bỡnh quõn tiền lương, tiền cụng thỏng đúng BHXH làm cơ sở tớnh hưởng chế độ thai sản là mức bình quân tiền lương, tiền công tháng của 6 tháng liền kề gần nhất trước khi nghỉ việc. Nếu thời gian đóng BHXH không liên tục thì được cộng dồn.

Trường hợp người lao động đóng BHXH chưa đủ 6 tháng thì mức hưởng chế độ thai sản khi đi khám thai, khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu, thực hiện các biện pháp tránh thai là mức bình quân tiền lương, tiền công tháng của các tháng đã đóng BHXH.

Trường hợp người lao động khi đi khám thai, khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu, thực hiện các biện pháp tránh thai ngay trong tháng đầu tham gia BHXH là mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của chính tháng đó

để làm cơ sở tính hưởng chế độ.

Trường hợp chỉ có người mẹ tham gia BHXH mà người mẹ chết sau khi sinh con, cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được hưởng chế độ thai sản cho

đến khi con đủ 4 tháng tuổi thì mức hưởng chế độ thai sản được tính trên cơ sở mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc của mẹ .

Trường hợp cả cha và mẹ đều tham gia BHXH hoặc chỉ có cha tham gia BHXH mà người mẹ chết sau khi sinh con, người cha nghỉ việc chăm sóc con

được hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 4 tháng tuổi thì mức hưởng chế độ thai sản được tính trên cơ sở mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc của cha.

2.2.4 4. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản

Lao động nữ sau thời gian hưởng chế độ sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu hoặc sau thời gian hưởng chế độ khi sinh con theo quy định mà sức


khoẻ còn yếu thì sẽ được nghỉ tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ 2 con trở lên, tối đa 7 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật và 5 ngày đối với các trường hợp khác. Mức hưởng một ngày dưỡng sức phục hồi sức khoẻ bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ tại gia đình, bằng 40 % mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức phục hồi tại cơ sở tập trung mức hưởng này tính cả tiền đi lại, tiền ăn và ở.‌


1.2.3 III. Tài chính thực hiện chế độ thai sản


1.2.3.1 Nguồn hình thành tài chính thực hiện Bảo hiểm thai sản

Không có sự tách bạch giữa quỹ Bảo hiểm xã hội với quỹ Bảo hiểm thai sản nên việc nghiên cứu tài chính thực hiện Bảo hiểm thai sản phải nghiên cứutài chính thực hiện Bảo hiểm xã hội một cách toàn diện.

Không có sự tách bạch giữa quỹ Bảo hiểm xã hội với quỹ Bảo hiểm thaisản nên việc nghiên cứu tài chính thực hiện Bảo hiểm thai sản phải nghiêncứu tài chính thực hiện Bảo hiểm xã hội một cách toàn diện.

QuỹQuỹBảo hiểm xã hội là tập hợp những đóng góp bằng tiền của người tham gia Bảo hiểm xã hội, hình thành một quỹ tiền tệ tập trung để chi trả cho người được Bảo hiểm xã hội và gia đình họ bị giảm hoặc mất khả năng lao

động hoặc việc làm.

Quỹ Bảo hiểm xã hội được hình thành bởi nhiều nguồn khác nhau: một trong những nguồn cơ bản là đóng góp của các bên tham gia Bảo hiểm xã hội (phí Bảo hiểm xã hội ) gồm người lao động, người sử dụng lao động. Ngoài ra, quỹ Bảo hiểm xã hội còn được sự hỗ trợ của Nhà nước tiền sinh lời của hoạt

động đầu tư từ quỹ và các nguồn thu hợp pháp khác ( Điều 88 Luật Bảo hiểm xã hội ).



Trải qua một thờimột thời gian dài hoạt động phát triển, quỹ Bảo hiểm xã hội càng ngày càng lớn mạnh, đóng góp một phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Tổng số thu Bảo hiểm xã hội hàng năm không ngừng phát triển lên. Nếu quý 4 năm 1995 tổng số thu Bảo hiểm xã hội đạt trên 12000 tỉ đồng. Tổng số tiền sinh lợi của quỹ Bảo hiểm xã hội qua 10 năm (1997-2006) là khoảng 16.000 tỉ đồng, riêng tiền lãi năm 2006, ước tính đạt 3.800 tỉ đồng. Sự bền vững của quỹ là sự bảo đảm vững chắc cho người tham gia Bảo hiểm xã hội .[69; tr 27].

Quỹ Bảo hiểm xã hội dùng để chi trả chế độ Bảo hiểm xã hội cho những người được thụ hưởng. Đây là một nhiệm vụ chính trị cơ bản của Bảo hiểm xã hội Việt Nam và đã được Bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố thực hiện tốt,

đảm bảo chi trả kịp thời, đầy đủ vào một thời gian nhất định, được xã hội đồng tình ủng hộ. Trong 10 năm qua, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã chi trả lương hưu và trợ cấp cho hơn 2 triệu người với tổng số tiền khoảng 80.000 tỉ đồng.

Theo Quyết định số 02/2003 TTg ngày 2/1/2003 đầu tư của Bảo hiểm xã hội bao gồm : mua trái phiếu, tín phiếu, kì phiếu công trái của Kho bạc nhà nước và ngân hàng thương mại của Nhà nước, ưu tiên cho ngân sách Nhà nước vay để giải quyết các nhu cầu thiết yếu của nền kinh tế, đầu tư vào một số dự

án có nhu cầu về vốn do Chính phủ quy định. Thông qua hoạt động trên, hiện quỹ Bảo hiểm xã hội đã và đang bổ sung vốn cho ngân sách nhà nước để đầu tư vào những công trình xây dựng, những dự án lớn của Nhà nước những chương trình mục tiêu quốc gia. Đến hết 2004, số tiền thực hiện hoạt động bảo toàn (tăng trưởng của quỹ Bảo hiểm xã hội đã lên đến hàng chục ngàn tỉ đồng. Qua hoạt động đầu tư của quỹ Bảo hiểm xã hội có khẳng định quỹ Bảo hiểm xã hội đã trở thành một nguồn quan trọng trong nước để đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

Quỹ bảo hiểm thai sản là quỹ thành phần của Quỹ Bảo hiểm xã hội trên cơ sở đóng góp của người sử dụng, người lao động, sự hỗ trợ của Nhà nước.


Điều 92 Luật Bảo hiểm xã hội quy định người sử dụng lao động, hàng tháng

đóng quỹ tiền lương, tiền công 3% vào quỹ ốm đau và thai sản trong đó người sử dụng lao động giữ lại 2 % để kịp chi trả cho người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ ốm đau và thai sản.

2.3.2 2. Quản lý và sử dụng tài chínhBảo hiểm thai sảnBảo hiểm thai sản


Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt

Là thành phần của quỹ Bảo hiểm xã hội bắt buộc nên Quỹ Bảo hiểm thai sản được quản lý thống nhất công khai minh bạch được sử dụng đúng mục

đích, được hạch toán độc lập. Quỹ Bảo hiểm xã hội là một quỹ an toàn về tài chính nên Nhà nước phải có trách nhiệm đảm bảo an toàn về giá trị và không có rủi ro về tài chính .

Quỹ Bảo hiểm thai sản là một quỹ tiêu dùng; những nhu cầu Bảo hiểm xã hội sẽ chỉ thoả mãn thông qua tiêu dùng cá nhân của người được Bảo hiểm xã hội. Quỹ Bảo hiểm xã hội là một bộ phận cấu thành của hệ thống phân phối lại thu nhập của người lao động. Quỹ Bảo hiểm xã hội là quỹ tích luỹ đồng thời là quỹ tiêu dùng trên cơ sở tuân theo quy luật công bằng, ở mức độ nhất

định theo nguyên tắc tương đương đồng thời phải tham gia điều chỉnh cần thiết giữa các nhu cầu và lợi ích việc sử dụng quỹ Bảo hiểm thai sản nhằm mục đích chi trả cho các đối tượng tham gia và thuộc diện được hưởng chế độ thai sản như sinh con, nuôi con nuôi….

Xuất phát từ nguyên tắc quản lý tập trung của Quỹ Bảo hiểm xã hội cho nên việc quy định trích lại 2% để người sử dụng lao động giữ lại nhằm chi trả kịp thời cho người lao động trong việc hưởng chế độ thai sản ốm đau như quy

định Điều 92 khoản 1 điểm a là không phù hợp và gặp nhiều khó khăn trong quá trình tổ chức thực hiện (nguyên tắc Bảo hiểm xã hội là đơn giản, thuận tiện) vì thực tế đơn vị nhiều nữ nghỉ thai sản và nghỉ ốm đau thì mức 2% không đủ chi trả sẽ gặp khó khăn ngược lại có đơn vị chi không hết nhất là

đơn vị sử dụng lao động thuộc khối hành chính sự nghiệp gây khó khăn cho


việc quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội nên chăng Nhà nước quy định cho người sử dụng lao động được cơ quan Bảo hiểm xã hội tạm ứng hàng tháng hàng quý số tiền tương ứng với số đã chi của tháng trước hoặc quý trước sau đó quyết toán với cơ quan Bảo hiểm xã hội.

2.4 Iv. Giải quyết tranh chấp về chế độ Bảo hiểm thai


sản


Là một chế định trong chế độ Bảo hiểm xã hội cho nên vic gii quyết tranh chấp về Bảo hiểm thai sản mang đầy đủ các nguyên tắc và cách thức giảiquyết của tranh chấp Bảo hiểm xã hội.

Là một chế định trong chế độ Bảo hiểm xã hội cho nên việc giải quyết

tranh chấp về Bảo hiểm thai sản mang đầy đủ các nguyên tắc và cách thức

giải quyết của tranh chấp Bảo hiểm xã hội.


Tranh chấp về Bảo hiểm xã hội là tranh chấp trong việc thực hiện các chế

độ Bảo hiểm xã hội do Nhà nước quy định. Các tranh chấp về Bảo hiểm xã hội có thể nảy sinh khi một trong các bên hoặc cả hai bên trong quan hệ Bảo hiểm xã hội xung đột với nhau về quyền lợi Bảo hiểm xã hội như: một người lao

động ốm đau nhưng không được hưởng, một người nghỉ sinh con nhưng không

được giải quyết chế độ….hưởng, một người nghỉ sinh con nhưng không được

giải quyết chế độ….những tranh chấp về Bảo hiểm xã hội nhìn chung rất đa dạng nhưng ở khía cạnh tập trung nhất đều tập trung ở những vấn đề liên quan tới việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các quy định của Nhà nước trong việc giải quyết các quyền lợi Bảo hiểm xã hội cho người lao động và các đối tượng thụ hưởng khác trong đó phải kể tới thành viên đủ điều kiện của các gia đình người lao động . Mặc dù chưa có số liệu thống kê đầy đủ hàng năm nhưng có thể nhận thấy tranh chấp về Bảo hiểm xã hội là một loại tranh chấp khá phổ biến hiện nay.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/10/2023