Có thể bạn quan tâm!
- Tầm Quan Trọng Và Những Yêu Cầu Cơ Bản Trong Việc Giải Quyết Tranh Chấp Bảo Hiểm Xã Hội Về Thai Sản
- I. Tình Hình Thực Hiện Chế Độthực Trạng Áp Dụng Pháp Luật Bảo Hiểm Thai Sản
- 3.2 Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Chế Độ Bả Hiểm Thai Sản
- Cần Quy Định Thời Gian Báo Trước Cho Người Sử Dụng Lao Động Khi Người Lao Động Nghỉ Hưởng Thai Sản Đi Làm Trước Khi Hết Thời Hạn Nghỉ Sinh Con
- Chế độ bảo hiểm thai sản ở Việt Nam - 13
- Chế độ bảo hiểm thai sản ở Việt Nam - 14
Xem toàn bộ 114 trang tài liệu này.
Về cơ bản một số quy định cụ thể về chế độ bBảo hiểm thai sản có lợi hơn cho lao động nữ so với các quy định được thực hiện trước ngày Luật Bảo hiểm xã hội có hiệu lực như khám thai tăng lên từ 3 đến 5 ngày, chuyển chế độ kế hoạch hoá gia đình từ chế độ ốm đau sang thai sản rất khoa học và phù hợp với thực tế. Tuy nhiên đã có những vấn đề bất cập cần phải hoàn thiện:
2.1.1. * Cần bổ sung quy định cho người cha hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội về thai sản trong trường hợp người mẹ không tham gia Bảo hiểm xã hội
Theo quy định tại điều 31 khoản 3 Luật Bảo hiểm xã hội: “ trường hợp chỉ có cha hoặc mẹ tham gia Bảo hiểm xã hội hoặc cả cha và mẹ đều tham gia Bảo hiểm xã hội mà mẹ chết sau khi sinh con thì cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được hưởng chế đột thai sản cho đến khi con đủ 4 tháng tuổi”.
Người mẹ hưởng Bảo hiểm thai sản sau khi sinh con hoặc người cha (hoặc có thể là người thân khác trực tiếp nuôi dưỡng đứa trẻ sơ sinh) hưởng chế độ sau khi sinh mà người mẹ chết là đương nhiên. Nhưng cũng cần tính
đến khía cạnh đảm bảo quyền được chăm sóc của người bố trong trường hợp bình thường (người mẹ không gặp rủi ro). Vì theo luật hiện hành việc bố tham gia Bảo hiểm xã hội mà mẹ không tham gia thì hầu như không được hưởng chế độ sinh con, chăm sóc con sơ sinh…(chỉ được hưởng khi mẹ chết ) là điều chưa bình đẳng. Trong quá trình xây dựng Luật Bình đẳng giới tỷ lệ ý kiến ủng hộ việc pháp luật quy định cho người cha hưởng chế độ Bảo hiểm thai sản
để chăm sóc con sơ sinh là khá cao. Lý do cơ bản sâu xa chính là việc nam giới cũng phải đóng Bảo hiểm xã hội thông qua người sử dụng lao động với tỷ lệ phần trăm như nữ giới. Do vậy, cần phải tách quy định tại điều 31 khoản 3 Luật Bảo hiểm xã hội thành hai trường hợp người mẹ bình thường và người mẹ gặp rủi ro. Riêng trường hợp bình thường cũng cần lưu ý trường hợp cả cha
và mẹ cùng đóng và chỉ có một bên đóng. Nếu chỉ có một người cha đóng nên quy định người cha được hưởng chế độ Bảo hiểm thai sản.
* Luật nên quy định cho người lao động nữ mang thai bệnh lý đượcnghỉ dài ngày hoặc có chế độ phù hợp hơn
2.1.2. Luật nên quy định cho người lao động nữ mang thai bệnh lý
được nghỉ dài ngày hoặc có chế độ phù hợp hơn
Luật Bảo hiểm xã hội hầu như chưa đề cập đến vấn đề lao động nữ mang thai bệnh lý phải nằm viện theo chỉ định bác sỹ hoặc nghỉ việc dưỡng thai tại nhà thì có thể áp dụng chế độ ốm đau hay chế độ thai sản. Do đó, cần có quy định rõ ràng cho trường hợp lao động nữ phải nghỉ dài ngày để bảo vệ thai nghén theo chỉ định của thầy thuốc theo chÕchế ®ộ thai sản, ốm đau hoặc một thời gian nhất định hưởng chế độ thai sản, hết thời gian này mà vấn phải nghỉ tiếp thì hưởng chế độ ốm đau hoặc ít nhất đương nhiên được tạm hoãn hợp đồng lao động không phụ thuộc vào người sử dụng lao động có
đồng ý hay không.
2.1.3. * Cần tách trường hợp người mẹ đẻ non để cho hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội về thai sản với thời gian ưu đãi hơn
Thông thường, thời gian mang thai của người mẹ là hơn chín tháng. Nhưng do có nhiều lý do tác động tới quá trình người lao động nữ mang thai mà số tháng thai nhi được nuôi dưỡng trong bụng mẹ không đủ thời gian trên trong những trường hợp như vậy, việc nuôi dưỡng đứa bé là vất vả do phát sinh thêm nhiều chi phí so với trường hợp bình thường. Pháp luật hiện hành chưa có quy
định về trường hợp này. Để bảo vệ tốt hơn cho người lao động nữ sinh con và trẻ sinh ra do thiếu tháng thiết nghĩ cần tách trường hợp này cho thời gian nghỉ dài hơn. Theo đó có thể quy định trường hợp người lao động nữ mang thai đẻ non sẽ
được nghỉ trước và sau khi sinh con là sáu tháng giống như trường hợp người lao
động nữ tàn tật được quy định trong Luật Bảo hiểm xã hội.
* Cần nâng số ngày nghỉ khám thai cho người lao động ở xa cơ sở y tế
y tế
2.1.4. Cần nâng số ngày nghỉ khám thai cho người lao động ở xa cơ sở
Đối với trường hợp người lao động nữ mang thai ở xa cơ sở y tế chỉ được
nghỉ hưởng chế độ khám thi năm lần, mỗi lần khám thai nghỉ hai ngày. Như vậy, thời gian nghỉ khám thai khi người lao động ở xa cơ sở y tế là quá ngắn nhất là
đối với vùng sâu vùng xa nhiều trường hợp chỉ đủ thời gian đi đường mà không có thời gian dành cho việc khám thai.Vì vậy, cần nâng số ngày hưởng chế độ khám thai cho người lao động ở xa cơ sở y tế một cách phù hợp với thực tế.
* Nên hướng dẫn một cách rõ ràng Điều 28 khoản 2 Luật Bảo hiểmxã hộ về điều kiện hưởng chế độ thai sản
Theo Điều 28 Luật bảo hiểm xã hội quy định điều kiện người lao độnghưởng chế độ thai sản khi sinh con nhận nuôi con nuôi phải đóng Bảo hiểm xãhội từ đủ sáu tháng trở lên trong thời gian mười hai tháng trước khi sinh conhoặc nhận nuôi con nuôi. Quy định này một mặt nhằm bảo đảm quyền lợi củangười lao động (đặc biệt lao động khi sinh con), mặt khác, nhằm hạn chế sự gianlận về Bảo hiểm đồng thời thực hiện nguyên tắc kinh tế (hưởng thụ trên cơ sở
đóng góp) của Bảo hiểm xã hôi, góp phần bảo toàn quỹ bảo hiểm xã hội. Tuynhiên, cũng cần hướng dẫn và giải thích rõ thêm về quy định này. Bởi vì, có thểhiểu quy định nói trên thì tại thời điểm người lao động sinh con, nhận nuôi connuôi trở về trước trong thời gian mười hai tháng đã đóng Bảo hiểm xã hội đủ sáutháng trở lên thì sẽ được hưởng chế độ thai sản. Song nếu trong trường hợp ngườilao động nữ sinh con đã ngoài mười hai tháng đóng Bảo hiểm xã hội thì sao? Vídụ trước đó đã thời gian Bảo hiểm xã hội sáu năm và đã nghỉ việc một nămkhông tham gia Bảo hiểm xã hội và sinh con, thì có được hưởng Bảo hiểm xã hộivề thai sản theo quy định nói trên hay không?.[46; tr 41]
* Cần có quy định rõ ràng về người lao động làm việc ở “nơi làm việc
thường xuyên có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên”
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Theo quy định tại điểm b, khoản 1 Điều 31 của Luật Bảo hiểm xã hội thì
người lao động nữ có thời gian hưởng chế độ khi sinh con là “ năm tháng, nếulàm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hai, nguy hiểm thuộc danh mục doBộ lao động thương binh và xã hội và Bộ y tế ban hành; làm việc theo chế độba ca; làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lênhoặc là nữ quân nhân, nữ công an nhân dân”. Quy định nói trên nhằm ưu đãingười lao động nữ làm việc ở những ngành nghề, môi trường lao động khôngbình thường. Tuy nhiên có hai vấn đề cần làm rõ thêm để đảm bảo quyền lợicho lao động nữ.
Thứ nhất, thế nào là “làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ
số từ 0,7 trở lên”? làm việc trong bao nhiêu tháng, bao nhiêu năm(có nênhướng dẫn tương tự như khoản 2 Điều 28 nói trên?). Hoặc người lao động trước đây đã có nhiều năm làm việc ở khu vực có phụ cấp 0,7 trở lên, nhưngtại thời điểm sinh con họ không còn làm việc ở khu vực đó nữa, thì việc ápdụng quy định trên như thế nào?
Thứ hai, nếu người lao động nữ cùng một lúc có cả hai điều kiện nói trênthì sao? Ví dụ, nếu họ làm việc theo chế độ ba ca nhưng ở nơi có phụ cấp khuvực có hệ số từ 0,7 trở lên thì có cần sự ưu đãi hơn không?.
* Cần quy định thời gian báo trước cho người sử dụng lao động khingười lao động nghỉ hưởng thai sản đi làm trước khi hết thời hạn nghỉsinh con
Theo quy định lao động nữ có thể đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con Điều 36 của Luật Bảo hiểm xã hội) nhưng để thực hiện quyền này ngườilao động nữ phải bảo đảm một số yêu cầu theo quy định tại khoản 1 Điều 36 ,
trong đó tại điểm c có quy định “Phải báo trước và được người sử dụng lao
động đồng ý”. Để đảm bảo quyền của lao động nữ cũng như phù hợp với sựsắp xếp, bố trí lao động của người sử dụng lao động, cần hướng dẫn cụ thểthời gian báo trước là bao lâu. Theo quy định tại Nghị định 12/CP ngày
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold, Condensed by 0,2 pt
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
26/01/1995 khoản 4 Điều 12 ban hành kèm theo Điều lệ Bảo hiểm xã hội cóquy định thời gian người lao động nữ phải báo trước cho người sử dụng lao
động ít nhất là một tuần lễ. Tuy nhiên văn bản này hết hiệu lực pháp luật. Nênchăng đây là vấn đề do các bên thoả thuận hoặc do người sử dụng lao độngquy định?.
* Cần sửa đổi quy định mức lương tối thiểu và tiền lương, tiền cônglàm căn cứ đóng Bảo hiểm xã hội.
Về Quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định tại Điều 88 của Luật Bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc được hình thành từ nhiều nguồn khác nhaunhưng có thể thấy nguồn chính tạo lập nên quỹ Bảo hiểm xã hội bắt buộctrong điều kiện thị trường là sự đóng góp của người lao động và người sử dụnglao động. Tuy nhiên, từ trước đến nay, tại các doanh nghiệp việc đóng Bảo hiểmxã hội vẫn có vướng mắc về quan niệm mức tiền lương, tiền công đóng Bảo hiểmxã hội. Theo quy định tại Điều 94 Luật Bảo hiểm xã hội, Điều 4 Nghị định số152/2006/NĐ-CP và điểm 3, mục C của thông tư số 03/2007/TT/BLĐTBXH thìtiền công, tiền lương đóng Bảo hiểm xã hội được xác định tuỳ theo đối tượnghưởng lương. Cụ thể:
- Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhànước quy định thì tiền lương tháng đóng Bảo hiểm xã hội là mức tiền lươngtháng theo ngạch, bậc và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thân niên vượtkhung, phụ cấp thâm niên (nếu có).
- Người lao động đóng Bảo hiểm xã hội theo mức tiền lương do người sửdụng lao động quyết định thì tiền lương, tiền công đóng Bảo hiểm xã hội làmức tiền lương, tiền công ghi trong hợp đồng lao động.
- Trường hợp mức tiền công, tiền lương nói trên cao hơn 20 tháng lươngtối thiểu chung thì mức tiền lương, tiền công đóng Bảo hiểm xã hội bằng 20 tháng mức lương tối thiểu chung.
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold, Condensed by 0,1 pt
Formatted: Condensed by 0,1 pt
Formatted: Font: Not Bold, Condensed by 0,1 pt
Formatted: Font: Not Bold
Cũng có thể hiểu người sử dụng lao động đóng Bảo hiểm xã hội trên cơsở tổng quỹ lương của các mức lương nói trên. Quy định này nói chung cũngtương tự như quy định của pháp luật trước đây về căn cứ tiền lương, tiền công
để đóng Bảo hiểm xã hội của các chủ thể trong quan hệ tạo lập quỹ Bảo hiểm xã hội. Song cũng chính bởi quy định như vậy nên trong thực tế khi thiết lậpquan hệ hợp đồng lao động - với mục đích đóng Bảo hiểm xã hội thấp hơn các doanh nghiệp thường ghi tiền lương trong hợp đồng lao động thấp hơn mứctiền lương thực trả cho người lao động. Điều này, một mặt gây bất lợi chongười lao động trong quan hệ Bảo hiểm xã hội (đặc biệt là khi nghỉ hưu, vì mức Bảo hiêm xã hội dựa trên cơ sở mức đóng), mặt khác gây sự phức tạp vềtài chính và tốn kém khi thiết lập và thực hiện quan hệ hợp đồng. Chính vì vậytheo chúng tôi, để đảm bảo quyền lợi cho người lao động, cần quy định rõmức đóng bảo hiểm xã hội phải là mức tiền lương, tiền công thực trả chongười lao động khi thực hiện quan hệ lao động.[46; tr 44]
Ngoài ra theo quy định tại khoản 3, Điều 94 của Luật Bảo hiểm xã hội;khoản 3 Điều 45 của Nghị định số 145/2006/NĐ-CP thì trường hợp mức tiềncông, tiền lương tháng đóng Bảo hiểm xã hội bằng 20 tháng mức lương tốithiểu chung. Quy định này xuất phát từ nhu cầu bảo toàn quỹ bảo hiểm xã hộitrên cơ sở những tương quan giữa hưởng thụ và đóng góp. Tuy nhiên, xét trongmối quan hệ lao động thì quy định này lại có lợi cho người sử dụng lao độngnhiều hơn (đặc biệt với doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động có chất lượngcao) bởi họ chỉ phải đóng Bảo hiểm xã hội ở mức giới hạn nhất định, mặc dùthực tế trả lương cao hơn mức giới hạn đó nhiều lần. Mặt khác, khi hướng dẫnnói trên tại điểm 3, mục C của Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày
30/01/2007 quy định: “Người lao động có mức tiền lương, tiền công tháng caohơn hai mươi tháng lương tối thiểu chung thì mức tiền lương, tiền công tháng
đóng Bảo hiểm xã hội bằng hai mươi tháng lương tối thiểu chung (hiện nay là450.000đồng /tháng; tiền lương, tiền công đóng Bảo hiểm xã hội tối đa bằng
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold, Condensed by 0,1 pt
Formatted: Font: Not Bold
9.000.000đồng/tháng). Khi Chính phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu chungthì mức tiền lương, tiền công tháng đóng Bảo hiểm xã hội cũng sẽ thay đổitheo quy định trên. Và quy định này được áp dụng cho tất cả mọi lao độngkhông phân biệt khu vực và đơn vị làm việc là trong nước hay đầu tư nướcngoài. Theo chúng tôi, hướng dẫn nói trên là không hợp lý và chưa đúng vớiquy định của Luật Bảo hiểm xã hội, vì hiện nay mức lương tối thiểu chúng ta
đang áp dụng có sự khác nhau giữa người lao động làm việc trong các đơn vịsử dụng lao động trong nước (mức 450.000đồng/tháng) và người lao động làmviệc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cơ quan tổ chức nướcngoài, tổ chức quốc tế và cá nhân nước ngoài tại Việt Nam (với các mức 870.000 đồng/tháng, 790.000 đồng/tháng, 710.000đồng/tháng tuỳ theo khu vực
địa lý). Vì vậy khái niệm lương tối thiểu chung áp dụng cho mọi người lao
động ở nước ta không phân biệt khu vực, đơn vị làm việc là không đúng, haynói cách khác việc Thông tư 03/2007 TT-BLĐTBXH coi mức 450.000đồng/tháng là mức lương tối thiểu chung để tính mức đóng bảo hiểm xã hội tối đa cho tất cả các chủ thể tham gia quan hệ bảo hiểm xã hội, là chưa chính xác vàchưa tính đến đầy đủ quyền lợi của người lao động.2.1.5. Nờn hướng dẫnmột cỏch rừ ràng Điều 28 khoản 2 Luật Bảo hiểm xó hộ về điều kiệnhưởng chế độ thai sản
Theo Điều 28 Luật bảo hiểm xã hội quy định điều kiện người lao độnghưởng chế độ thai sản khi sinh con nhận nuôi con nuôi phải đóng Bảo hiểmxã hội từ đủ sáu tháng trở lên trong thời gian mười hai tháng trước khi sinhcon hoặc nhận nuôi con nuôi. Quy định này một mặt nhằm bảo đảm quyền lợicủa người lao động (đặc biệt lao động khi sinh con), mặt khác, nhằm hạn chếsự gian lận về Bảo hiểm đồng thời thực hiện nguyên tắc kinh tế (hưởng thụtrên cơ sở đóng góp) của Bảo hiểm xã hôi, góp phần bảo toàn quỹ bảo hiểmxã hội.Tuy nhiên, cũng cần hướng dẫn và giải thích rõ thêm về quy định này.Bởi vì, có thể hiểu quy định nói trên thì tại thời điểm người lao động sinh
con, nhận nuôi con nuôi trở về trước trong thời gian mười hai tháng đã đóngBảo hiểm xã hội đủ sáu tháng trở lên thì sẽ được hưởng chế độ thai sản. Songnếu trong trường hợp người lao động nữ sinh con đã ngoài mười hai tháng
đóng Bảo hiểm xã hội thì sao? Ví dụ trước đó đã thời gian Bảo hiểm xã hộisáu năm và đã nghỉ việc một năm không tham gia Bảo hiểm xã hội và sinhcon, thì có được hưởng Bảo hiểm xã hội về thai sản theo quy định nói trênhay không?.[46; tr 41]
2.1.6. Cần có quy định rõ ràng về người lao động làm việc ở “nơilàm việc thường xuyên có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên”
Theo quy định tại điểm b, khoản 1 Điều 31 của Luật Bảo hiểm xã hội thìngười lao động nữ có thời gian hưởng chế độ khi sinh con là “ năm tháng, nếulàm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hai, nguy hiểm thuộc danh mục doBộ lao động thương binh và xã hội và Bộ y tế ban hành; làm việc theo chế độba ca; làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lênhoặc là nữ quân nhân, nữ công an nhân dân”. Quy định nói trên nhằm ưu đãingười lao động nữ làm việc ở những ngành nghề, môi trường lao động khôngbình thường. Tuy nhiên có hai vấn đề cần làm rõ thêm để đảm bảo quyền lợicho lao động nữ.
Thứ nhất, thế nào là “làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vựchệ số từ 0,7 trở lên”? làm việc trong bao nhiêu tháng,bao nhiêu năm(có nênhướng dẫn tương tự như khoản 2 Điều 28 nói trên?).Hoặc người lao độngtrước đây đã có nhiều năm làm việc ở khu vực có phụ cấp 0,7 trở lên, nhưngtại thời điểm sinh con họ không còn làm việc ở khu vực đó nữa, thì việc ápdụng quy định trên như thế nào?
Thứ hai, nếu người lao động nữ cùng một lúc có cả hai điều kiện nói trênthì sao? Ví dụ, nếu họ làm việc theo chế độ ba ca nhưng ở nơi có phụ cấp khuvực có hệ số từ 0,7 trở lên thì có cần sự ưu đãi hơn không?.