Tình Hình Hoạt Động Của Nh Csxh - Chi Nhánh Bắc Ninh


Phòng Kế hoạch - Nghiệp vụ thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, quy định hiện thời và hướng dẫn của NHCSXH Việt Nam. Thực hiện quản lý nguồn vốn, phân bổ nguồn vốn tại ngân hàng. Thực hiện báo các thống kê đối với các cơ quan quản lý nhà nước.

Phòng Công nghệ thông tin đảm bảo cài đặt và vận hành toàn bộ các chương trình phần mềm ứng dụng trong nghiệp vụ ngân hàng. Viết phần mềm ứng dụng phục vụ cho công tác kế toán và điện báo thống kê của ngân hàng.

Phòng Hành chính - Tổ chức có nhiệm vụ bố trí sắp xếp lao động, lập kế hoạch tiền lương, đào tạo cán bộ nhận viên cũ và cán bộ mới tuyển dụng, lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị máy móc, thiết bị văn phòng cho hoạt động của các phòng ban.

NHCSXH tỉnh Bắc Ninh có 07 phòng giao dịch NHCSXH huyện, thị thực hiện đầy đủ các dịch vụ của ngân hàng tại địa phương theo mức phán quyết được giám đốc uỷ quyền.

Từng phòng ban và các PGD NHCSXH huyện, thị trực thuộc có bộ máy quản lý riêng nhưng hoạt động phải đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ do ngân hàng giao và phối hợp chặt chẽ với nhau trên một số lĩnh vực để tạo điều kiện cho nhau hoạt động vì mục đích chung của toàn ngân hàng.

Tại hội sở tỉnh, ngoài công tác chỉ đạo điều hành chung trong toàn chi nhánh còn thực hiện công tác huy động và cho vay các chương trình tín dụng ưu đãi trên địa bàn thành phố Bắc Ninh. Do đặc thù hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Ninh là một đơn vị có mạng lưới hoạt động tương đối nhỏ, hiện tại chi nhánh có 116 điểm giao dịch lưu động trên địa bàn các xã, phường và 10 điểm giao dịch tại trung tâm. Các điểm giao dịch được thực hiện giao dịch 01 tháng 01 lần tại các trụ sở UBND các xã, phường trên địa bàn toàn tỉnh.


Qua sơ đồ nhận thấy công tác quản lý nguồn vốn tín dụng ưu đãi tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Ninh được phân cấp như sau: Ban đại diện HĐQT NHCSXH tỉnh thực hiện chỉ đạo, phê duyệt chỉ tiêu kế hoạch huy động và phân khai các nguồn vốn tín dụng ưu đãi thông qua chi nhánh NHCSXH tỉnh để thực hiện giao chi tiêu kế hoạch đến cấp Phòng giao dịch huyện và địa bàn Thành phố. Tiếp đó Ban đại diện NHCSXH cấp huyện thực hiện giao chỉ tiêu kế hoạch về tín dụng ưu đãi đến cấp xã, cấp thôn và thực hiện ủy thác thông qua các tổ chức hội, các tổ TK&VV đến khách hàng.

2.1.4.Tình hình hoạt động của NH CSXH - Chi nhánh Bắc Ninh

2 1 4 1 ì ì u ộng vốn c a NHCSXH - Chi nhánh Bắc Ninh

Nguồn vốn của NHCSXH tỉnh Bắc Ninh huy động theo nhiều hình thức khác nhau, được sự quan tâm của Chính phủ, các cấp chính quyền, NHCSXH Trung ương nguồn vốn của Ngân hàng đã không ngừng tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước. Ngân hàng đã tạo lập được nguồn vốn lớn, ổn định đáp ứng được nhu cầu vay vốn của hộ nghèo.

Bảng 2.1: Tình hình nguồn vốn của Ngân hàng giai đoạn 2017 - 2019

Đơ vị: Tri u ồng.


Nguồn vốn

2017

2018

2019

1. Vốn được cấp

1,567,557

1,630,259

1,645,935

Trung ương chuyển về

1,536,837

1,598,310

1,613,679

Địa phương cấp

30,72

31,95

32,26

2. Vốn huy động được cấp bù

79,016

82,177

82,967

Trong đó: Tiết kiệm qua tổ TK&VV

34,049

35,411

35,717

3. Vốn khác

106,911

111,187

112,257

Tổng

1,753,484

1,823,623

1,841,158

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 114 trang tài liệu này.

Chất lượng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh - 8

(Nguồn: Báo cáo NHCSXH tỉnh Bắc Ninh từ ă 2017 ến 2019)

Nguồn vốn chủ yếu của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Ninh là vốn được cấp do trung ương chuyển về chiếm tỷ trọng lớn hơn 90% tổng


nguồn vốn, còn nguồn vốn huy động tại địa phương chiếm tỷ trọng rất nhỏ, dưới 10% tổng nguồn vốn.

Vốn địa phương: Thể hiện sự quan tâm của cấp uỷ, chính quyền địa phương tới công tác xoá đói giảm nghèo và hoạt động của NHCSXH tỉnh Bắc Ninh đã trích một phần vốn từ ngân sách chuyển sang NHCSXH tỉnh Bắc Ninh để cho vay hộ nghèo. Nguồn vốn từ ngân sách địa phương chuyển sang năm 2017 là 30,720 triệu đồng nhưng đến năm 2019 là 32,260 triệu đồng tăng 5% (số tuyệt đối là 1,536 triệu đồng), chiếm tỷ trọng 1,75% tổng nguồn vốn (năm 2017). Góp một phần đáng kể vào việc tăng trưởng nguồn vốn tín dụng để cho vay.

Nguồn vốn huy động trong dân cư được cấp bù lãi suất có xu hướng tăng qua các năm từ 79,016 triệu đồng năm 2017 tăng lên 82,967 triệu đồng năm 2019, tăng 5% (giá trị tuyệt đối là 3,951 triệu đồng). Hoạt động huy động vốn trong dân cư của NHCSXH tỉnh Bắc Ninh tăng dần qua các năm do ngân hàng đã có chính sách về lãi suất huy động ngang bằng với lãi suất ngân hàng thương mại và các dịch vụ ngân hàng đã ngày càng hoàn thiện.

Trong cơ cấu vốn tại NHCSXH tỉnh Bắc Ninh có một nguồn đặc biệt đó là nguồn vốn huy động tiết kiệm qua tổ TK&VV tại ngân hàng. Nguồn vốn này tuy nhỏ bé, nhưng với phương thức huy động qua tổ tiết kiệm và vay vốn đã giúp hình thành cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách có ý thức tiết kiệm tiền để trả nợ các khoản vay, tránh được một phần rủi ro cho ngân hàng. ngân hàng rất chú trọng công tác huy động tiền gửi tiết kiệm qua tổ tiết kiệm và vay vốn. Năm 2017, NHCSXH tỉnh Bắc Ninh đã triển khai tập huấn cho các đoàn thể, các tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn về quy trình thực hiện huy động tiết kiệm qua tổ tiết kiệm và vay vốn. Vậy nên nguồn vốn này cũng tăng đều qua các năm, năm 2017 số dư là 34,049 triệu đồng đến năm 2019 số dư đạt 35,717 triệu đồng tăng 1,668 triệu đồng với tỷ lệ tăng 4.9% .


Cơ cấu nguồn vốn NHCSXH tỉnh Bắc Ninh được hình thành như một quỹ tập trung; có nguồn gốc chủ yếu từ ngân sách nhà nước (NSNN), quy mô phát triển nguồn còn hạn h p. NHCSXH tỉnh Bắc Ninh đã thực hiện cơ chế huy động vốn trên thị trường, nhưng do mạng lưới hoạt động còn hạn chế nên việc huy động vốn còn gặp rất nhiều khó khăn, đây là điểm khác biệt đối với các tổ chức tín dụng khác và khác biệt hoàn toàn so với ngân hàng cho vay hộ nghèo của các nước. Các chuyên gia tài chính - ngân hàng cho rằng ngân hàng là một tổ chức tài chính trung gian thực hiện nghiệp vụ huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội để thiết lập quỹ cho vay mới đảm bảo an toàn. Tuy nhiên đối với NHCSXH, đến nay đã hoạt động được 15 năm nhưng nguồn vốn vẫn chủ yếu của nhà nước thông qua chính sách cấp bù và tổ chức đầu tư theo chương trình chỉ định của Chính phủ.

r u ồ

1,860,000

1,840,000

1,841,158

1,823,623

1,820,000

1,800,000

1,780,000 1,753,484

1,760,000

1,740,000

1,720,000

1,700,000

2017 2018 2019

Biểu đồ 2.1: Tình hình biến động nguồn vốn

Nhìn vào biểu đồ 2.1 cho thấy nguồn vốn của NHCSXH tỉnh Bắc Ninh có xu hướng tăng đều, điều này chứng tỏ quy mô hoạt động của ngân hàng ngày càng lớn mạnh. Ngân hàng đã xây dựng được lòng tin đối với người dân và chính quyền địa phương.


2.1.4.2. Hoạt ộng cho vay c a NHCSXH - Chi nhánh Bắc Ninh

Khi mới đi vào hoạt động, ngân hàng có tổng nguồn vốn là 152,061 triệu đồng (năm 2003), tính đến 31/12/2019 là 1,841,158 triệu đồng tăng 1.110.8% (số tuyệt đối là: 1,689,097 triệu đồng). Năm 2003, ngân hàng thực hiện hai chương trình cho vay gồm cho vay hộ nghèo thiếu vốn sản xuất kinh doanh nhận từ NHNN&PTNT chuyển sang và nhận vốn cho vay giải quyết việc làm chuyển từ Kho bạc Nhà nước, với tổng dư nợ là 150,102 triệu đồng. Đến 31/12/2019, NHCSXH tỉnh Bắc Ninh đã cho vay tám chương trình gồm: Cho vay hộ nghèo, cho vay hộ cận nghèo, cho vay quỹ quốc gia về việc làm, cho vay đối tượng chính sách đi lao động xuất khẩu nước ngoài, cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, cho vay nước sạch vệ sinh môi trường, cho vay hỗ trợ nghèo về nhà ở, cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa với tổng dư nợ là 1,836,725 triệu đồng.

Bảng 2.2: Kết quả cho vay của NHCSXH tỉnh Bắc Ninhgiai đoạn 2017 - 2019

Đơ vị: Tri u ồng


Chỉ tiêu

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Cho vay hộ nghèo

451,080

469,123

478,506

Cho vay hộ cận nghèo

193,088

200,812

204,828

Cho vay hộ nghèo về nhà ở

13,268

13,799

14,075

Cho vay HSSV

526,479

547,538

558,489

Cho vay NS&VSMT

485,761

505,191

515,295

Cho vay XK Đ

4,621

4,806

4,902

Cho vay GQVL

57,147

59,433

60,622

Cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ

8,5

8,5

9

Tổng cộng

1,731,444

1,800,702

1,836,725

(Nguồn: Báo cáo NHCSXH tỉnh Bắc Ninh từ ă 2017 ến 2019)


Như vậy, trong các chương trình cho vay với lãi suất ưu đãi, dư nợ chương trình cho vay hộ nghèo chiếm tỷ trọng không phải lớn nhất, nhưng chương trình cho vay hộ nghèo mang ý nghĩa to lớn trong công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá hiện đại hoá, giúp cho những hộ nghèo có vốn để làm kinh tế vươn lên làm giầu, giảm bớt gánh nặng xã hội.

1,836,725

r u ồ

1,850,000

1,800,702

1,800,000

1,731,444

1,750,000


1,700,000


1,650,000

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Biểu đồ 2.2: Tình hình cho vay của NHCSXH tỉnh Bắc Ninh

Dư nợ cho vay của ngân hàng có xu hướng tăng dần, năm 2017 tổng dư nợ các chương trình cho vay là 1,731,444 triệu đồng nhưng đến năm 2019 đạt 1,836,725 triệu đồng tăng 6.0 % (số tuyệt đối: 105,281 triệu đồng). Có được kết quả đó là do sự cố gắng nỗ lực của Ban lãnh đạo ngân hàng cùng toàn thể cán bộ công nhân viên chức của đơn vị, một lòng vì sự nghiệp xoá đói giảm nghèo của Đảng và nhà nước.

2.1.4.3.Các hoạt ộng khác

Ngân hàng Chính sách xã hội là một tổ chức tín dụng nhà nước hoạt động không vì mục đích lợi nhuận mà vì mục tiêu XĐGN. NHCSXH tỉnh Bắc Ninh tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật; thực hiện bảo tồn vốn ban đầu, phát triển vốn và đảm bảo bù đắp các chi phí rủi ro hoạt


động tín dụng theo các điều khoản quy định và được thực hiện chế độ khoán tài chính.

Để có thể thực hiện cho vay các đối tượng chính sách theo lãi suất ưu đãi, NHCSXH tỉnh Bắc Ninh được áp dụng cơ chế tài chính riêng, khác với các Ngân hàng thương mại khác như: NHCSXH không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, có tỷ lệ dự trữ bắt buộc tại NHNN bằng 0%; được miễn thuế và các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước. NHCSXH hạch toán độc lập và tự chịu trách nhiệm về mặt tài chính của ngân hàng.

NHCSXH tỉnh Bắc Ninh là một đơn vị hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, được Chính phủ cấp bù phí quản lý và chênh lệch lãi suất nhưng đơn vị luôn quan tâm đến kết quả thu chi tài chính, qua các năm thực hiện cơ chế khoán tài chính đều có chênh lệch thu chi tài chính đạt chỉ số dương. Kết quả thu chi tài chính của chi nhánh NHCSXH từ 2017 đến năm 2019 tăng dần qua các năm, ngân hàng hoạt động có hiệu quả.


Bảng 2.3: Kết quả tài chính của NHCSXH tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2017 - 2019

Đơ vị: Tri u ồng


Chỉ tiêu

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Cộng

I. Tổng thu

14,449,630

15,027,615

15,461,104

44,938,349

Thu nhập từ hoạt động tín dụng

14,297,780

14,869,691

15.298,625

44,466,096

Thu hoạt động dịch vụ

142,950

148,668

152,957

444,575

Thu khác

8,900

9,256

9,523

27,679

II. Tổng chi

6.023,350

6,264,284

6,444,985

18,732,619

Chi hoạt động tín dụng

1,867,239

1,941,929

1,997,946

5,807,113

Chi phí dịch vụ

1,258,484

1,308,823

1,346,578

3,913,885

Chi cho nhân viên

1,746,772

1,816,643

1,869,046

5,432,461

Chi phí quản lý

629,078

654,241

673,113

1,956,433

Chi tài sản

498,868

518,823

533,789

1,551,479

Chi dự phòng

15,663

16,290

16,759

48,712

Chi nộp thuế và lệ phí

3,273

3,404

3,502

10,179

Chi khác

3,974

4,133

4,252

12,359

III. Chênh lệch

8,426,280

8,763,331

9,016,120

26,205,731

(Nguồn: Báo cáo NHCSXH tỉnh Bắc Ninh từ ă 2017 ến 2019)

2.2. Phân tích thực trạng chất lượng cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh Bắc Ninh

2.2.1. Chính sách và quy trình nghiệp vụ cho vay đối với hộ nghèo của NHCSXH - Chi nhánh Bắc Ninh

2 2 1 1 C í s v ối với hộ nghèo c a NHCSXH - Chi nhánh Bắc Ninh

Theo Quyết định số 59/2018/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày

Xem tất cả 114 trang.

Ngày đăng: 02/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí