Lúa: Là Loại Ngũ Cốc Dùng Cho Cả Người Và Gia Súc. Lúc Dể Nguyên Hạt Chỉ Dùng Cho Gia Cầm. Lúa Xay Ra Gạo Dùng Cho Người Còn Phụ Phẩm Dùng Cho Chăn Nuôi


Giới thiệu:

Bài 2: DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN NUÔI HEO

Mã bài: B02

Bài này sẽ đề cập đến các nội dung chủ yếu là vài trò của các chất dinh dưỡng đối với từng giai đoạn phát triển của lợn, các nguồn thức ănc ó thể sử dụng trong chăn nuôi lợn. Cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về dinh dưỡng và thức ăn cho lợn nhằm đưa ra chế độ nuôi dưỡng và sử dụng thức ăn một cách hợp lý cho từng loại lợn giúp nâng cao năng suất và hạ gia thành chăn nuôi.

Mục tiêu:

+ Nhận biết được vai trò của từng chất dinh dưỡng đối với lợn.

+ Chọn được thức ăn phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của lợn theo tuổi, theo từng thời kỳ sản xuất

+ Thận trọng trong chế biến và định mức sử dụng thức ăn cho vật nuôi

Nội dung chính:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 77 trang tài liệu này.

1. Dinh dưỡng heo

1.1. Vai trò của nước

1.2. Vai trò của Protein

1.3. Vai trò của Gluxit

1.4. Vai trò của Lipit

1.5. Vai trò của Vitamin

1.6. Vai trò của chất khoáng

2. Thức ăn nuôi heo

2.1. Thức ăn cơ bản

2.2. Thức ăn bổ xung

2.3. Thức ăn tổng hợp

2.4. Phương pháp phối trộn khẩu phần thức ăn


1. Dinh dưỡng heo

1.1. Vai trò của nước

Trong cơ thể lợn con nước chiếm 70 lợn thịt 35 40 Nước không có chức năng 1

Trong cơ thể lợn con nước chiếm 70%, lợn thịt 35-40%. Nước không có chức năng cung cấp năng lượng nhưng lại có vai trò quan trọng trong đới sống của lợn. Nước có tác dụng a tan c cht trong quá trình tiêu hoá, nước cn thiết cho quá trình vn chuyn cht dinh

dưỡng ti c tế bào của cơ 10- Cung cấp nước uống cho lợn

thể và thải c cht cn

ra ngoài.

Nước hng số đin môi cao nên nó có khả năng hoà tan rt nhiu cht vn chuyn chúng khp cơ ththông qua hthng tun hoàn. Ngoài ra nước n givai trò làm dung môi cho tt cả các phản ng hoá học xảy ra trong cơ th. Quá trình phân giải c cht để sinh ra năng lượng thông qua ng loạt c phản ng phc hp bao gm phản ng giải phóng hydro và thuỷ phân.

Nước vai trò quan trọng trong đi sng của đng vt, thiếu nước sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng ti sc khoẻ và sc sản xut của lợn.

Nhu cầu nước của lợn: Lợn 20-25kg cần 3- 4l/con/ngày

Lợn 25-50kg cần 5- 7l/con/ngày Lợn >50kg cần 8- 10l/con/ngày

Nước đi o cơ thvt nuôi t3 ngun:

- Nước ung: ng ngày lợn ung mt lượng nước nht đnh.

- Nước trong thc ăn: trong thc ăn cha mt lựơng nước tuỳ thuc o loại thc ăn.

- Nước sinh ra do quá trình phân giải c cht (nước trao đi cht)

1.2. Vai trò của Protein

Protein là thành phần cơ bản cấu tạo nên các tế bào, các mô và các cơ quan của cơ thế. Là nguồn dinh đưỡng tạo chất hình thành thịt, mỡ, xương, da...Đối với lợn nái còn là nguồn dinh dưỡng để nuôi thai

Protein trong cơ thể không có gì có thể thya thế được mà phải lấy từ các nguồn thức ăn protein động vật, thực vật nhằm thỏa mãn nhu cầu của cơ thể.

Nhu cầu protein của các loại lợn như sau (% khẩu phần)

+ Lợn con có khối lượng 10 - 20kg: 17-19%

+ Lợn có khối lượng 20 - 30kg: 15-17%

+ Lợn đực- cái tơ : 11-13%

+ Nái chửa: 13-14%

+ Nái nuôi con và đực khai thác tinh: 13-14%

Tất cả các loại thức ăn có hàm lượng protein trên 20%, xơ thô dưới 18%. Thức ăn bổ sung protein có nguồn gốc động vật: bột cá, bột thịt, sữa bột, bột thịt xương, bột máu, nước sữa... Thức ăn bổ sung protein có nguồn gốc thực vật: hạt đỗ tương, lạc, đậu xanh, đậu triều, khô đỗ tương, khô lạc, khô dầu hướng dương, khô dầu dừa, khô dầu bông...

1.3. Vai trò của Gluxit

Tất cả động vật muốn hoạt động đều cần có một số năng lượng nhất định. động vật thu nhận gluxit từ thức ăn, dưới tác dụng của các men tiêu hoá của các tuyến tiêu hoá, gluxit bị phân giải thành các sản phẩm cuối cùng (các đường đơn, các axit béo bay hơi) và được hấp thu vào cơ thể

Trong cơ thể các sản phẩm này sẽ tham gia vào quá trình oxy hoá để cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động.

Gluxit còn tham gia liên kết với các chất khác như lipit, protein tạo nên các hợp chất mới có vai trò quan trọng đối với cơ thể

Gluxit dưới dạng axit glucuronic tham gia vào quá trình khử chất độc ở gan.

Gluxit có trong tt cả các loại thc ăn có hàm lượng protein dưới 20% xơ thô dưới 18%. Bao gm c loại hạt ngũ cc như ngô, gạo, hạt cao lương, mạch, mỳ... phế phụ phm của ngành xay t như cám gạo, cám ngô, m mỳ, tm... Ngoài ra n có các loại củ, quả như sn, khoai lang, khoai tây, bí đỏ...

1.4. Vai trò của Lipit

Mỡ được ch luỹ ở tt cả các bphn trong cơ thể động vt, nó phản ánh mc dinh dưỡng của cơ th. Mthường được ch luỹ ở dưới da và quá trình ch luỹ này tăng lên theo giai đoạn sinh trưởng, giai đoạn cui được ch luỹ xung quanh c cơ quan ni tạng trong c si cơ. Mỡ có vai trò quan trọng trong vic cung cp năng lượng cho cơ th. Năng lượng do lipit cung cp thường ln gp 2 - 2,5 ln so vi c cht dinh dưỡng khác.

Mthường tp trung dưới da của lợn, nó có tác dụng giữ ấm cho cơ thể con vật.

Mỡ là dung môi quan trọng để hoà tan c vitamin A, D, E, K. Do vy khu phn thiếu mlâu ngày sẽ làm cho lợn thiếu c vitamin hoà tan trong mỡ và sẽ mc bnh.

Ngun cung cp lipit cho lợn là cỏc loi du thc vt và mỡ động vt. c loại thc ăn ht nhiu du như: ht cao su, ht cdu, ht gai, ht hướng dương, ht lanh, ht vng, ht lc, ht đu tương và mt sloi khô du...

1.5. Vai trò của Vitamin

Vitamin giúp cơ thể lợn phát triển bình thường, sinh sản đều đặn, có khả năng chống đỡ bệnh tật cao.

Da o đc nh hoà tan người ta phân vitamin thành hai nhóm sau:

- Nhóm vitamin hoà tan trong du m: gm c vitamin A, D, E, K.

- Nhóm vitamin hoà tan trong nước: gm c vitamin B1, B2, B3, B5, B6,B8, B12 vitamin C

Vitamin A có nhiều trong ngô vàng, cám, các loại rau tươi, dầu cá. Thiếu vitamin A làm cho lợn dễ mắc các bệnh liên quan đến mắt, lợn còi cọc, chậm lớn, mặt sưng phù, ỉa chảy và chết dần.

Vitamin nhóm B có trong cám gạo, bột cá, bột đỗ tương, bã bia chủ yếu là B1, B2. Thiếu B1, B2 lợn con chân sau yếu, lợn nái có bào thai chết, sinh con yếu.

Vitamin D có tác dụng ch thích sự hoà tan của khoáng xương đchuyn o u và nó còn tăng cường quá trình ct hoá xương đm bảo sự hình thành xương ở động vt. Thiếu vitamin D nh hưởng đến shp thu Ca P, m quá

trình khoáng hoá xương không đy đ, gây i xương ở động vt non, mn xương

ở động vt trưởng thành.

Vitamin E nhiu trong mm của c hạt như: mm a mì và trong mt sdu thc vt: du đtương, du hạt bông...Vitamin E rất quan trọng đối với lợn nái sinh sản. Lợn thiếu vitamin E xuất hiện bào thai chết, thiếu sữa nuôi con. Đối với lợn đực chất lượng tinh dịch giảm, phối giống không đậu thai.

1.6. Vai trò của chất khoáng

Ngoài chc năng tham gia cu tạo nên c mô của cơ th, cht khoáng n tham gia o nhiu quá trình chuyn hoá quan trọng trong cơ th. Chính thế thiếu khoáng con vt sẽ bị ri loạn trao đi cht, sinh trưởng, sinh sn bị ngng tr, sc sản xut t m

Đối vi lợn người ta phân c nguyên tố khoáng cn thiết thành hai loại

sau:


+ Các nguyên tố khoáng đa lượng: canxi (Ca), pht pho (P), kali (K), natri

(Na), clo (Cl) magiê (Mg).

+ c nguyên tố khoáng vi lượng: st (Fe), đng (Cu), coban (Co), kẽm (Zn), mangan (Mn), it (I), selen (Se)...

Canxi và photpho là hai loại khoáng quan trọng nhất trong cấu tạo của xương và răng. Nếu thiếu Canxi và photpho con vật gầy còm, ốm yếu, sưng khớp, xương biến dạng, xương xốp, dễ gãy, lợn hay bị bại liệt hai chân sau, con vật có tốc độ sinh trưởng giảm do con vật giảm tính thèm ăn, ăn ít, trao đổi năng lượng bị rối loạn, hiệu suất sử dụng thức ăn kém.

Bổ sung canxi, photpho hiệu quả nhất là bột vỏ hàu, hến, sò... Các loại thức ăn có nguồn gốc động vật như bột xương, bột thịt, bột cá....

Thiếu Na Cl trong khu phn m giảm nh thèm ăn, con vt t cân, gy yếu và giảm sc sản xut, con vt thể bị chết sau mt thi gian i bị thiếu. Thiếu K con vt gy yếu, giảm ăn và có tai biến vcơ.

Sắt tham gia vào quá trình tổng hợp hemoglobin. Triu chng đin nh của sthiếu st sthiếu u, bnh y phbiến gia c non. Nguyên nhân do con vt non cn rt nhiu st nhưng sa lại có ít st, không đáp ng đyêu cu cho con vật.

2. Thức ăn nuôi heo

2.1. Thức ăn cơ bản

2.1.1. Lúa: Là loại ngũ cốc dùng cho cả người và gia súc. Lúc dể nguyên hạt chỉ dùng cho gia cầm. Lúa xay ra gạo dùng cho người còn phụ phẩm dùng cho chăn nuôi

2.1.2. Tấm: Là gạo đem xay bị gãy đi thành các phần nhỏ, với những tấm hạt nhỏ lợn có thể tiêu hóa dễ dàng, trường hợp hạt to có thể ngâm nước trước khi dùng 3-4 tiếng . Có thể dùng tấm cho cá loại lợn với tỷ lệ như sau:

Lợn đực, nái: 30% Lợn thịt: 60-70%

Lợn con: 75%

2 1 3 Cám gạo Là phụ phẩm quan trọng nhất của thóc lúa là nguồn thức ăn quan 2

2.1.3. Cám gạo:


Là phụ phẩm quan trọng nhất của thóc lúa, là nguồn thức ăn quan trọng trong chăn nuôi lợn. Giá trị dinh dưỡng của cám biến đổi tùy theo hàm lượng dầu và hàm lượng trấu lẫn trong cám.



Cám gồm 2 loại:

11- Cám gạo

+ Cám to: Có nhiều vitamin B1, có nhiều chất béo và chất xơ nên thường sử dụng cho lớn nái sinh sản và lợn choai. Với lợn con nếu ăn nhiều dễ bị tiêu chảy và hệ số tiêu hóa giảm, với lợn thịt nếu nuôi toàn cám to thì lợn chậm lớn và mỡ nhão.

+ Cám nhuyễn: trong thành phần của cám nhuyễn có protit, chất béo, bột đường nhiều hơn cám to nên dễ tiêu hóa hơn, tuy nhiên cũng không nên dùng quá 25 % trong khẩu phần ăn.

Cám gạo rất ngon miệng khi còn tươi tuy nhiên lại không thể bảo quản lâu bởi thành phần dầu trong cám dễ bị oxy hóa nhanh trong không khí, cám dễ bị mất dần mùi thơm và biến chất.

2.1.4. Ngô:

Ngô có hàm lượng năng lượng cao nhất, ngô giàu tinh bột, ngon miệng, tỷ lệ tiêu hóa cao, ngô thường được dùng làm thức ăn chuẩn về năng lượng để so sánh với các loại hạt ngũ cốc khác. Ngô có hai loại là gô trắng và ngô vàng. Giá trị dinh dưỡng của hai loại ngô này như nhau nhưng trong ngô vàng có nhiều Caloten hơn

Ngô có thể bảo quản lâu (2 năm) nhưng dễ bị mọt, chuột phá hoại, do đó khi bảo quản phải luôn kiểm tra, nếu ngô bị nấm mốc thì không nên sử dụng vì trong nấm mốc có Aflatoxin gây ngộ độc cho gia súc, đặc biệt là vịt và lợn con.

2.1.5. Khoai, sắn:

12 Khoai lang Khoai lang cung cấp cho chăn nuôi 2 sản phẩm là củ và thân lá Củ 3

12- Khoai lang


Khoai lang cung cấp cho chăn nuôi 2 sản phẩm là củ và thân lá. Củ khoai lang chứa nhiều bột đường, dễ tiêu hóa, ít xơ, có thể dùng cho lợn sinh sản và vỗ béo ăn sống, nhưng tránh cho lợn ăn những củ bị hà hoặc thối hỏng.


Sắn có giá trị năng lượng cao nhưng ít protein vitamin và chất khoáng sắn sử 4

Sắn có giá trị năng lượng cao nhưng ít protein, vitamin và chất khoáng, sắn sử dụng trong chăn nuôi ở dạng tươi, khô...Tuy nhiên cần lưu ý khi sử dụng sắn vì trong sắn tươi có độc tố HCN có thể gây ngộ độc, do vậy cần sơ chế qua trước khi đem cho vật nuôi ăn.


2.2. Thức ăn bổ sung

2.2.1. Thức ăn bổ sung có nguồn gốc thực vật


13- Củ sắn

a. Khô dầu đậu tương: là nguồn thức ăn bổ sung protein thực vật tốt nhất vì có hàm lượng protein cao và hàm lượng axit amin cao

Có 2 loại khô dầu đậu tương : + Khô dầu ép

+ Khô dầu chiết ly

b. Khô dầu lạc: là nguồn thức ăn giàu protein phổ biến sử dụng trong chăn nuôi. Tuy nhiên điểm yếu lớn nhất của khô dầu lạc là rất dễ bị nhiễm nấm độc Aspergillus flavus gây ngộ độc cho vật nuôi

Có 2 loại khô dầu lạc: + Khô dầu lạc vỏ

+ Khô dầu lạc nhân chiết ly

c. Khô dầu dừa: Có nhiều xơ, năng lượng trao đổi thấp nên khô dầu dừa chủ yếu được dùng cho gia súc nhai lại (trâu, bò)

2.2.2. Thức ăn bổ sung có nguồn gốc động vật

a. Bột cá: được chế biến từ cá hay phụ phẩm của nhà máy cá hộp. Tùy thuộc vào nguyên liệu sản xuất mà chia làm 2 loại:

+ Bột cá nhiều chất béo ( sản xuất từ cá nguyên con)

+ Bột cá ít chất béo ( Sản xuất từ các sản phẩm phụ)

Chất lượng của bột cá phụ thuộc vào công nghệ chế biến. Nếu bột cá chế biến tốt có thể bảo quản được 6 tháng. Bởi trong bột cá có tỷ lệ mỡ cao nên chóng bị ôi hoặc nếu phơi không được nắng thì bị thối. Protein phân hủy và rất dễ bị nhiễm khuẩn E.Coli và Salmonella gây ỉa chảy cho vật nuôi.

b. Bột tôm: Là phụ phẩm của các cơ sở sản xuất tôm đông lạnh, chế biến từ đầu tôm, vỏ tôm và một số tôm vụn. Trong bột tôm có nhiều Canxi, photpho, nguyên tố vi lượng và chủ yếu được dùng để nuôi gà đẻ trứng.

c. Bột thịt xương: Được chế biến từ xác gia súc không làm thực phẩm , từ các phụ phẩm chế biến từ thịt như: phủ tạng, nhau thai, xương, máu... Do nguyên liệu chế biến đa dạng nên hàm lượng dinh dưỡng của bột thịt xương cũng biến động. Bột thịt xương bổ sung canxi, photpho lý tưởng. Tuy nhiên khi sử dụng cần chú ý đến điều kiện bảo quản.

2.3. Thức ăn tổng hợp

Là loại thức ăn đã được chế biến sẵn, có ít nhất từ 3 nguồn nguyên liệu được phối trộn với nhau theo những công thức nhất định, đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng cho từng đối tượng vật nuôi, độ tuổi, năng suất sản phẩm khác nhau.

Do được làm từ nhiều nguồn nguyên liệu và đều qua chế biến nên hàm lượng dinh dưỡng cao, dễ tiêu hóa, hấp thu, hợp vệ sinh và tiện lợi trong bảo quản, vận chuyển và sử dụng. Sản xuất công nghiệp nên giá thành rẻ, hiệu quả chăn nuôi cao khi sử dụng hợp lý thức ăn hỗn hợp.

Thức ăn hỗn hợp được chia làm 3 loại

2.3.1.Thức ăn hỗn hợp tinh (hỗn hợp chưa hoàn chỉnh)

Thành phần chính là thức ăn tinh, có trộn thêm khoáng, vitamin, kháng sinh và các chất có hoạt tính sinh học khác. Khi sử dụng cần phải trộn thêm thức ăn xanh, thức ăn thô, thức ăn củ quả, nhiều nước để có khẩu phần hoàn chỉnh.

2.3.2. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh:

Thành phần gồm đầy đủ cá chất dinh dưỡng theo nhu cầu của đối tượng vật nuôi.

Khi cho lợn ăn chỉ cần cho ăn theo hướng dẫn trên bao bì và cho uống đủ nước.

2.3.3. Thức ăn hỗn hợp bổ sung

Là hỗn hợp nhằm bổ sung khoáng, vitamin, kháng sinh, kích tố hoặc các hoạt chất sinh học. Khi sử dụng chỉ cần bổ sung 1 lượng nhỏ (theo chỉ dẫn) đẻ hiệu quả sử dụng khẩu phần tăng lên.

Thức ăn hõn hợp được chế biện dưới dạng bột, dạng viên hoặc dạng bánh. Khi sử dụng có thể cho ăn khô hoàn toàn, uống nước riêng hoặc ăn dạng trộn ấm hoặc hòa loãng, tùy theo loại vật nuôi có thể cho ăn theo định lượng hay ăn tự do.

2.4. Phương pháp phối trộn khẩu phần thức ăn

2.4.1. Nguyên tc khoa học

Khu phn ăn phải đáp ng đy đdinh dưỡng của con vt. đm bảo scân bng c cht dinh dưỡng: cân bng axit amin, cân bng c cht khoáng, cân bng c vitamin...

Khi lượng của khu phn phải phù hp vi sc cha của bộ máy tiêu hoá.

Khu phn phải ngon ming: Khu phn phải được phi hp từ các loại thc ăn tt, thích hp vi tng loại, la tui gia c, gia cm. đm bảo nh ngon ming đgia c, gia cm thu nhn tt

2.4.2. Nguyên tc kinh tế

Khu phn ăn phải thc tế và rẻ tin. Khu phn phải tn dụng được c thc ăn sn có của đa phương, có khả năng sản xut chủ động tại ch. Tn dụng c thc ăn rẻ tin để hạ giá thành

2.4.3. Các bước phối trộn khẩu phần

+ Bước 1: c đnh nhu cu dinh dưỡng.

Căn cứ vào bảng tiêu chun ăn của gia c, gia cm, để xác định nhu cu dinh dưỡng cho đi tượng cn phi hp khu phn.

+ Bước 2: La chọn c loại thc ăn đxây dng khu phn ăn, c đnh

thành phn

hoá học, giá trị dinh dưỡng và giá thành tng loại thc ăn

+ Bước 3: Tiến nh lp khu phn ăn.

Hin nay nhiu phương pháp đlp khu phn ăn cho gia c, gia cm như: phương pháp nh vuông Pearson, phương pháp lp phương trình đại s, phương pháp lp khu phn ăn trên y vi nh theo c chương trình phn mm khác nhau.

+ Bước 4: Kim tra hiu chỉnh lại khu phn ăn, đáp ng tiêu chun ăn.

+ Bước 5: ng dụng trong thc tế.

đem khu phn đã phi hp cho đi tượng gia c, gia cm ăn. Nếu như sc

khoẻ, sc sản xut của chúng vn nh thường thì khu phn đó đạt yêu cu.


Câu hỏi và bài tập

1. Trình bày vai trò của nước đối với lợn? Các cách bổ sung nước cho lợn?

2. Trình bày vai trò của chất khoáng đối với lợn? Khi thiếu chất khoáng lợn bị ảnh hưởng như thế nào? Ví dụ?

3. Trình bày các loại thức ăn cơ bản trong chăn nuôi lợn?

4. Có mấy loại thức ăn hỗn hợp? Chú ý khi sử dụng thức ăn hỗn hợp như thế

nào?


5. Trình bày nguyên tắc và các bước phối trộn khẩu phần ăn cho lợn?

Phần thực hành

Bài 2. Nhận dạng và phân loại thức ăn theo nguồn gốc?

Bài 3. Phối trộn khẩu phần ăn cho lợn theo các nguyên liệu và định lượng

cho sẵn?

Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập

Xem tất cả 77 trang.

Ngày đăng: 16/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí