Chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn - Cơ sở lý luận và thực tiễn pháp lý về dân sự - 12


KẾT LUẬN


Chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn không chỉ là sự quan tâm của một quốc gia đối với công dân của mình, mà còn thể hiện chất lượng cuộc sống của công dân, thể hiện trình độ phát triển của đất nước đó. Thực hiện chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn chính là thực hiện cam kết của Việt Nam đối với việc tuân thủ Công ước Quyền trẻ em mà Việt Nam đã gia nhập năm 1990 thông qua việc thể chế hóa các quy định của pháp luật quốc tế vào các quy định của pháp luật quốc gia, đưa các quy định đó vào thực hiện trong cuộc sống, đảm bảo những lợi ích chính đáng cho đối tượng bị coi là yếu thế, dễ bị tổn thương và dễ bị gạt ra lề của xã hội.

Trong quá trình xây dựng và thực thi pháp luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, Việt nam đã đạt được những thành tựu đáng kể, bước đầu giải quyết được những khó khăn cơ bản cho các đối tượng trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em lang thang, trẻ em khuyết tật, tàn tật, trẻ em chịu hậu quả chất độc hóa học, trẻ em làm việc nặng nhọc, độc hại, trẻ em nghiện ma túy, trẻ em bị xâm hại tình dục, trẻ em vi phạm pháp luật. Bên cạnh đó, vãn còn nhiều phức tạp nảy sinh từ thực tế xã hội, đòi hỏi hệ thống các quy định pháp luật dành cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn cần phải được điều chỉnh cho phù hợp với thực tế. Giải quyết các vấn đề đó cần sự nỗ lực không phải chỉ của riêng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà còn cần tới sự hưởng ứng của nhân dân Việt Nam, sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế nhằm hướng tới một xã hội tốt đẹp hơn, với tương lai tươi sáng hơn.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


I. NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG

1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 102 trang tài liệu này.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.


Chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn - Cơ sở lý luận và thực tiễn pháp lý về dân sự - 12

II. VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM


3. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992).

4. Bộ Luật Dân sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2005.

5. Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 1991.

6. Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004.

7. Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989.

8. Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000.

9. Luật Quốc tịch năm 1998.

10. Pháp lệnh về Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 1979.

11. Pháp lệnh về người tàn tật năm 1998.

12. Nghị định 36/2005/NĐ – CP ngày 17/3/2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

13. Nghị định 67/2007 ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.

14. Thông tư liên tịch số 10/2004/TTLB-BLĐTBXH-BTC ngày 28/6/2004 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định số 38/2004/QĐ-TTg ngày 17/3/2004 của Thủ


tướng Chính phủ về chính sách trợ giúp kinh phí cho gia đình, cá nhân nhận nuôi dưỡng trẻ em mồ côi và trẻ em bị bỏ rơi.

15. Thông tư liên bộ số 08/2006/TTLB ngày 23/1/2006 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội – Bộ Tài chính hướng dẫn kinh phí thực hiện Quyết định số 65/2005/QĐ-TTg ngày 25/3/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án: “Chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em tàn tật nặng, trẻ em là nạn nhân của chất đọc hóa học và trẻ em nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng giai đọan 2005 – 2010”.

16. Quyết định số 23/2001/QĐ-TTg ngày 26/2/2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010.

17.), Quyết định số 38/2004/QĐ – TTg ngày 17/3/2004 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách trợ giúp kinh phí cho gia đình, cá nhân nhận nuôi dưỡng trẻ em mồ côi và trẻ em bị bỏ rơi.

18. Quyết định 65/2005/TTg ngày 25/3/2005 của Thủ tướng Chính phủ (2005), về việc phê duyệt Đề án: “Chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em tàn tật nặng, trẻ em là nạn nhân của chất đọc hóa học và trẻ em nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng giai đọan 2005 – 2010”.


III. TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN

19. Vũ Ngọc Bình (1991), Hỏi – Đáp về Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em, Nhà xuất bản Sự thật.

20. Nguyễn Văn Huyên (1995), Văn minh Việt Nam ngày xưa, Nhà xuất bản Thế giới.


21. Phan Thi Mai Hương (2007), Cách ứng phó của trẻ em vị thành niên với hoàn cảnh khó khăn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

22.Tường Duy Kiên (2006), Quốc hội việt Nam với việc bảo đảm quyền con người, NXB Tư pháp, Hà Nội.

23. Jacques Mourgon (1990), Quyền con người, Nhà xuất bản Đại học Pháp, trang 12.

24. Mai Quỳnh Nam (2004), Trẻ em, gia đình và xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

25. Nhóm tư vấn các nhà tài trợ (2007), HIV/AIDS: giảm nguy cơ đối với tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo ở Việt nam”, tuyên bố của cộng đồng cac đối tác liên quan, Sapa.

26.Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (1995), Quốc triều hình luật.

27.Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (2003), Hồ Chí Minh: Toàn tập (tập 12), Hà Nội.

28. Nhà xuất bản Tri thức (2008), Những vấn đề giáo dục hiện nay: Quan điểm và giải pháp.

29. Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa (1999), Từ điển luật học.

30. Nhà xuất bản Tư pháp (2007), Nghị quyết 52/2 của Đại hội đồng Liên Hợp quốc - Tuyên bố thiên niên kỷ 2000.

31. Nhà xuất bản Tư pháp (2007), Công ước về quyền trẻ em năm 1989.

32. Nhà xuất bản Tư pháp (2007), Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người.

33. Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Báo cáo thực hiện công ước quốc tế về Quyền trẻ em giai đọan 1993 – 1998, Hà Nội

34. Trần Thị Thanh Thanh (2002), Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em trong thời kỳ mới – một số vấn đề lý luận và thực tiễn, UB BV và CS TE Việt Nam, Hà Nội.


35. Unicef – Save the Children Sweden (2005), Quyền trẻ em – biến nguyên tắc thành hành động, Hà Nội

36. Uỷ ban Dân số, Gia đình và trẻ em (2003), Chỉ tiêu trẻ em Việt Nam năm 2002, Hà Nội

37. Uỷ ban Dân số, Gia đình và trẻ em (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2005, Hà Nội.

38.Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em (2007), Báo cáo quốc gia kiểm điểm giữa kỳ tình hình thực hiện văn kiện “Một thế giới phù hợp với trẻ em” của Liên Hợp Quốc, Hà Nội

39. Viện nghiên cứu Thanh niên – Radda Barnen (2001), Tóm tắt báo cáo kết quả khảo sát khả năng phát triển xây dựng mô hình bảo vệ trẻ em dựa vào cộng đồng, phòng chống xâm hại trẻ em và phòng ngừa trẻ em làm trái pháp luật, Hà Nội.


IV. BÁO VÀ TẠP CHÍ

40.Nguyễn Thị Báo (2007), Pháp luật về quyền của người khuyết tật và vai trò của nó trong việc thực hiện quyền của người khuyết tật, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 6/ 2007.

41.Vũ Ngọc Bình (1991), Hỏi – Đáp về Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em, NXB Sự thật, Hà nội

42.Nguyễn Thị Bình Dương (2008), Đầu tư cho trẻ em là đầu tư cho phát triển, Tạp chí cộng sản tháng 5/2008.

43.Lê Thị Nga (2007), Quyền của trẻ em trong pháp luật, Tạp chí Dân số và phát triển.

44. Báo điện tử [http//: www. Dantri.com.vn] (20/9/2008), Gần 50% trẻ khuyết tật chưa được học hết cấp I

*) Tài liệu nước ngoài.


45. Radda Barnen (1995), Children in conflict with the law – the survey of the situation in Vietnam.

Xem tất cả 102 trang.

Ngày đăng: 07/05/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí