33. Vịnh ni sư
Xuất thế hồng nhan kể cũng nhiều Lộn vòng phu phụ mấy là kiêu
Gậy thần Địa Tạng khi chèo chống Tràng hạt Di Đà để đếm đeo
Muốn dựng cột buồm sang bến giác Sợ cơn sóng cả lộn dây lèo
Ví ai quả phúc mà tu được Cũng dốc một lòng để cố theo (Thơ Nôm Hồ Xuân Hương)
34. Ông cử võ
Bác mẹ sinh ra vốn chẳng hèn, Tối tuy không mắt sáng hơn đèn. Đầu đội nón da loe mép đỏ, Lưng đeo bị đạn rủ thao đen.
(Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực)
35. Mời trầu
Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hôi, Này của Xuân Hương mới quệt rồi. Có phải duyên nhau thì thắm lại, Đừng xanh như lá bạc như vôi.
Có thể bạn quan tâm!
- Cấm kỵ và đối phó với cấm kỵ nhìn từ góc độ văn hoá khảo sát qua thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hương - 17
- Cấm kỵ và đối phó với cấm kỵ nhìn từ góc độ văn hoá khảo sát qua thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hương - 18
- Vịnh Đánh Cờ (Vịnh Đấu Kỳ) Hây Hẩy Trời Xuân Lúc Mới Trưa Anh Hùng Đua Chí Hội Mây Mưa Mã Xe Chỉ Lối Quân Giong Ruổi
- Cấm kỵ và đối phó với cấm kỵ nhìn từ góc độ văn hoá khảo sát qua thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hương - 21
Xem toàn bộ 171 trang tài liệu này.
(Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực)
36. Bỡn bà lang khóc chồng Văng vẳng tai nghe tiếng khóc gì, Thương chồng nên mới khóc tỉ ti.
Ngọt ngào thiếp nhớ mùi cam thảo, Cay đắng chàng ơi, vị quế chi!
Thạch nhũ, trần bì, sao để lại, Quy nhân, liên nhục, tẩm mang đi.
Dao cầu thiếp biết trao ai nhẽ? Sinh ký, chàng ơi, tử tắc quy.
(Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực)
37. Trăng thu
Một trái trăng thu chín mõm mòm, Nảy vừng quế đỏ, đỏ lòm lom!
Giữa in chiếc bích khuôn còn méo, Ngoài khép đôi cung cánh vẫn khòm. Ghét mặt kẻ trần đua xói móc,
Ngứa gan thằng Cuội đứng lom khom. Hỡi người bẻ quế rằng ai đó,
Đó có Hằng Nga ghé mắt dòm.
(Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực)
38. Hỏi trăng
Mấy vạn năm nay hãy vẫn còn, Cớ sao khi khuyết lại khi tròn? Hỏi con Ngọc thỏ đà bao tuổi? Cớ chị Hằng Nga đã mấy con? Đêm vắng cớ chi phô tuyết trắng? Ngày xanh sao nỡ tạnh lòng son? Năm canh lơ lửng chờ ai đó?
Hay có tình duyên với nước non?
(Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực)
39. Vịnh Hằng Nga
Hỡi chị Hằng Nga náu Quảng Hàn Bốn mùa trăng gió mấy giang san Áo tiên tuy nhuộm màu Vương Mẫu Hương tục còn nồng lửa Hậu Lang Mắt phượng nhớ say mùi ngọc thố
Cung Nghê sao thẹn khúc cầm loan Nẻo không duyên nợ cùng người thế Xin chớ dầm mình nước hợp hoan (Thơ Nôm Hồ Xuân Hương)
40. Mắng học trò dốt (I)
Khéo khéo đi đâu lũ ngẩn ngơ, Lại đây cho chị dạy làm thơ.
Ong non ngứa nọc châm hoa rữa, Dê cỏn buồn sừng húc dậu thưa.
(Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực)
41. Đối thoại (I) – Xuân Hương Sao nói rằng năm lại có ba? Trách người quân tử hẹn sai ra! Bao giờ thong thả lên chơi nguyệt: Nhớ hái cho xin nắm lá đa.
(Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực)
42. Đối thoại (I) – Chiêu Hổ Rằng gián thì năm, quý có ba, Bởi người thục nữ tính không ra. Ừ, rồi thong thả lên chơi nguyệt: Cho cả cành đa lẫn củ đa.
(Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực)
43. Đối thoại (II) - Chiêu Hổ
Hỡi hỡi cô bay tớ bảo nhe,
Bảo nhe không được gậy ông nghè. Ông ghè không được ông ghè mãi, Ghè mãi rồi lâu cùng phải rè.
(Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực)
44. Đối thoại (III) - Xuân Hương Anh đồ tỉnh, anh đồ say,
Sao anh ghẹo nguyệt giữa ban ngày? Này này, chị bảo cho mà biết,
Chốn ấy hang hùm, chớ mó tay!
(Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực)
45. Đối thoại (III) - Chiêu Hổ
Này ông tỉnh, này ông say!
Này ông ghẹo nguyệt giữa ban ngày! Hang hùm ví bẵng không ai mó,
Sao có hùm bỗng chốc tay.
(Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Arixtốt, Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn Hoá - Nghệ Thuật, Hà Nội, 1964.
2. G.I. A-rốt-la-vơ-xép và Nhi-cu-lin, Hồ Xuân Hương trong thư viện nước Nga, (Nguyễn Thế Phiệt dịch), Nhân dân chủ nhật, số 33 ra ngày 14/8/1994.
3. Thái Bạch, Thơ Hồ Xuân Hương, Nhà sách Khai Trí, Nxb Sài Gòn , 1967.
4. M.Bakh-tin, Những vẫn đề thi pháp Đôttôiépxki, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1993.
5. M.Bakh-tin, Sáng tác của Francois Rabelais và nền văn hoá dân gian Trung cổ và Phục Hưng, Từ Thị Loan dịch, Hoàng Ngọc Hiếu hiệu đính, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 2006.
6. Nhan Bảo, Phát hiện mới về Hồ Xuân Hương, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 2000.
7. Hoa Bằng, Hồ Xuân Hương, nhà thơ cách mạng, Nxb Bốn Phương - Sài Gòn, 1950.
8. Vũ Bình, Thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Sống Mới, Sài Gòn, 1958.
9. Câu đố Việt Nam, Nxb Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội, 2003.
10. Nguyễn Đức Bính, Người cổ nguyệt, chuyện Xuân Hương, Tạp chí Văn Nghệ, tháng 10/1962.
11. Phạm Tú Châu, Vài suy nghĩ về tiểu thuyết tình dục chữ Hán của Việt Nam, Tạp chí Hán Nôm, số 3/1999.
12. Nguyễn Huệ Chi, Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam thời kỳ cổ - cận đại, Nxb Tác Phẩm Mới, Hà Nội, 1983.
13. Nguyễn Huệ Chi, Mấy vấn đề phân kỳ văn học sử Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 3/1985.
14. Nguyễn Đình Chú, Vấn đề “ngã” và “phi ngã” trong văn học Việt Nam trung - cận đại, Tạp chí Văn học, số 5/1995.
15. Mai Ngọc Chú, Thần nữ và liệt nữ Việt Nam, Nxb Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội, 2005.
16. Phan Dan, Chuyện cái dâm trong văn chương, (Trả lời bài Phỏng vấn Hồ Xuân Hương của Phạm Thị Hoài).
17. Nguyễn Duy Diễn, Luận về Hồ Xuân Hương, Nxb Thăng Long, Sài Gòn, 1956.
18. Xuân Diệu, Tính tư tưởng trong ba bài thơ Hồ Xuân Hương, Tạp chí Văn Học, số 3/1980.
19. Xuân Diệu, Các nhà thơ cổ diển Việt Nam, Nxb Văn Học, Hà Nội, 1982.
20. Nguyễn Đức Đàn, Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa trong văn học Việt Nam thế kỷ XVIII, Tạp chí Văn học, số 1/1961.
21. Phạm Văn Đang, Văn học Tây Sơn, Nxb Lửa Thiêng, Sài Gòn, 1973.
22. Đại Việt sử kí toàn thư, Cao Huy Giu dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, in lần hai, Nxb Văn Hoá Thông Tin, 2004.
23. S. Freud, Nguồn gốc của Văn hoá và Tôn giáo (vật tổ và cấm kỵ), Lương Văn Kế dịch, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội, 2001.
24. S. Freud, Phân tâm học và văn học nghệ thuật, Đỗ Lai Thuý biên soạn, Nxb Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội, 2004.
25. Lê Sĩ Giáo (chủ biên), Hoàng Lương, Lâm Bá Nam, Lê Ngọc Thắng,
Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, năm 1990.
26. N. Gulaíep, Lý luận văn học, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1982.
27. A. Gurêvích, Các phạm trù văn hoá trung cổ, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1996.
28. Đàm Gia Kiện (chủ biên), Trương Chính… (dịch), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Khoa Học Xã Hội, 1993.
29. Konrat, Phương Đông và Phương Tây, Trịnh Bá Đĩnh dịch, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1997.
30. Siêu Hải, Về mối quan hệ giữa Hồ Xuân Hương và Phạm Đình Hổ, Tạp chí Văn học, số 5/1991.
31. Hoàng Xuân Hãn, Hồ Xuân Hương với vịnh Hạ Long, Tập san Khoa học xã hội, số 10-11/1983.
32. Hoàng Xuân Hãn, Hồ Xuân Hương – Thiên tình sử, Nxb Văn Học, Hà Nội 1995.
33. Nguyễn Văn Hanh, Hồ Xuân Hương, Tác phẩm, thân thế và văn tài, in lần thứ hai, Nxb Aspas, Sài Gòn, 1957.
34. Lý Trạch Hậu, Bốn bài giảng mỹ học, Trần Đình Sử, Lê Tẩm dịch, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội, 1999.
35. Đỗ Đức Hiểu, Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Tạp chí Văn học, số 5/1990.
36. Đỗ Đức Hiểu, “Mời Trầu” giữa lễ hội dân gian, Báo Văn nghệ, số 34, ngày 30 /8 /1994.
37. Nguyễn Duy Hinh, Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội, 1999.
38. Kiều Thu Hoạch, Thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Nxb Văn Học, Hà Nội, 2007.
39. Phạm Thị Hoài, Phỏng vấn Hồ Xuân Hương, Báo Lao động chủ nhật, số 2/1990.
40. Cao Xuân Huy, Tư tưởng phương Đông gợi những điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn Học, Hà Nội, 1995.
41. Hồ Xuân Hương về tác gia và tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2003.
42. Hồ Xuân Hương thi tập, Nhà in Vũ Hùng, Hà Nội, 1949.
43. Hồ Xuân Hương - Thơ và đời, Nxb Văn Học, Hà Nội, 1996.
44. Trần Đình Hượu, Nho giáo và văn học nghệ thuật, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, số 2/1981.
45. Trần Đình Hượu, Nho giáo và văn học trung cận đại Việt Nam, Nxb Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội, 1995.
46. John Bowker, Các tôn giáo trên thế giới, Nguyễn Đức Tư dịch, Nxb Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội, 2003.
47. M.B. Khrapchenko, Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học, Nxb Tác Phẩm Mới, Hà Nội, 1978.
48. M.B. Khrapchenko, Sáng tạo nghệ thuật, hiện thực, con người, hai tập, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1985.
49. Trần Khuê, Hào hoa và ngạo nghễ một Hồ Xuân Hương trác tuyệt, Nghiên cứu và tranh luận, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1996.
50. Đặng Thanh Lê - Nguyễn Đức Dũng, Góp thêm một tiếng nói trong việc đánh giá thơ Hồ Xuân Hương, Tạp chí Văn học, số 3/1976.
51. Đặng Thanh Lê, Hồ Xuân Hương - Bài thơ “Mời trầu”, cộng đồng truyền thống và cá tính sáng tạo trong mối quan hệ văn học dân gian - văn học viết, Tạp chí Văn học, số 5/1983.
52. Đặng Thanh Lê, Phạm Luận, Hoàng Hữu Yên: Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1991.
53. I. Li-xê-vích, Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1994.
54. Nguyễn Lộc, Hoàng Hữu Yên, Văn học Việt Nam thế kỷ XVII - nửa đầu thế kỷ XIX, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1962.
55. Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX, Tái bản lần thứ ba, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1999.
56. Phương Lựu, Lê Bá Hán, Cơ sở lý luận văn học, 3 tập, Nxb Đại Học & Trung Học Chuyên Nghiệp, Hà Nội, 1983.
57. Phương Lựu, Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Thanh Hoá, Thanh |Hoá, 1950.
58. Mác & Ăng ghen, Về văn học và nghệ thuật, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1958.
59. Mác, Ăng ghen, Lênin, Bàn về văn học, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1970.
60. Trần Thanh Mại, Thử bàn lại vấn đề dâm và tục trong thơ Hồ Xuân Hương, Tạp chí Văn học, số 4/1961.
61. Trần Thanh Mại, Phải chăng Hồ Xuân Hương còn là một nhà thơ chữ Hán, Tạp chí Văn học, số 3/1963.
62. Trần Thanh Mại, Trở lại vấn đề Hồ Xuân Hương, Tạp chí Văn học, số 10/1964.
63. Trần Thanh Mại, Bản “Lưu hương ký” và lai lịch phát hiện ra nó, Tạp chí Văn học, số 11/1964.
64. Nguyễn Đăng Na, Thơ Hồ Xuân Hương với văn học dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 2/1991.
65. Nguyễn Đăng Na, Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, Tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1998.
66. Vũ Dương Ninh (chủ biên), Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Quốc Hùng, Lịch sử văn minh thế giới, Nxb Giáo Dục, 1999.
67. Nguyễn Thị Ngọc, Hồ Xuân Hương và nền văn hoá dân gian Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Ngữ Văn, 2004.
68. Nguyễn Nghiệp, Trương Quang Kiển, Thử tìm hiểu ý thức chủ đạo trong thơ Hồ Xuân Hương, Nghiên cứu Văn học, số 9/1961.
69. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam: Hình thức và thể loại, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1968.
70. Nguyễn Tôn Nhan (biên dịch và chú giải), Kinh lễ, Nxb Văn Học, Hà Nội, 1999.
71. Vương Trí Nhàn, Hồ Xuân Hương với Rabơle Vilông và Đôtxtôiépki, Tạp chí Văn học, số 1/1985.
72. Nhiều tác giả, Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1962.
73. Nhiều tác giả, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1996.