Cải cách kinh tế ở Ấn Độ và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ

- - - - - -


TRẦN THÙY PHƯƠNG


CẢI CÁCH KINH TẾ Ở ẤN ĐỘ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ


HÀ NỘI - 2005




ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ

- - - - - -


TRẦN THÙY PHƯƠNG


CẢI CÁCH KINH TẾ Ở ẤN ĐỘ

VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Chuyên ngành : Kinh tế chính trị Mã số : 5.02.01


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ ĐỨC ĐỊNH


Hà Nội - 2005


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


ADB Asian Development Bank - Ngân hàng Phát triển Châu Á AFTA ASEAN Free Trade Area - Khu vực thương mại tự do

ASEAN

ASEAN Association of SouthEast Asian Nations - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

BIMST-EC Bangladesh, India, Myanma, SriLanka, Thailand - Economic Cooperation - Tổ chức hợp tác kinh tế vùng vịnh Bengal

DAEs Dynamic Asian Economies - Các nền kinh tế năng động ở Châu Á

EOUs Export Oriented Units - Các đơn vị hướng về xuất khẩu

EPIPs Export Promotion Industrial Parks - Các khu công nghiệp xúc tiến xuất khẩu

EPZs Export Proccessing Zones - Khu chế xuất EU European Union - Liên minh Châu Âu

FDI Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước ngoài FTA Free Trade Agreement - Hiệp định thương mại tự do FTZs Free Trade Zones - Các khu vực thương mại tự do

GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội IT Information Technology - Công nghệ thông tin

NAFTA North America Free Trade Agreement - Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ

NASSCOM National Association of Software and Service Companies - Hiệp hội Quốc gia các công ty dịch vụ phần mềm Ấn Độ

NIEs Newly Industrialized Economies - Những nền kinh tế mới công nghiệp hóa


R&D Research and Development - Nghiên cứu và phát triển SAARC South Asia Association for Regional Cooperation - Hiệp hội

hợp tác khu vực Nam Á

SEZs Special Economic Zones - Các đặc khu kinh tế

STP Software Technology Park - Khu công nghệ phần mềm TNC Transnational Company - Công ty xuyên quốc gia

UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development - Hội nghị Liên Hợp Quốc về thương mại và phát triển.

WB World Bank - Ngân hàng Thế giới

WTO World Trade Organization - Tổ chức Thương mại Thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa

TMĐT Thương mại điện tử

XTTM Xúc tiến thương mại


MỤC LỤC


PHẦN MỞ ĐẦU


1

CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CẢI CÁCH KINH TẾ Ở ẤN ĐỘ


5

1.1. Quá trình hình thành quan điểm phát triển ở các

nước

5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 155 trang tài liệu này.

Cải cách kinh tế ở Ấn Độ và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam - 1

đang phát triển - Cơ sở lý luận cho cải cách kinh tế Ấn Độ

1.1.1. Sơ lược quá trình hình thành 5

1.1.2. Các tư tưởng và lý thuyết kinh tế liên quan đến cải cách kinh 6 tế ở Ấn Độ

1.1.3. Quá trình lựa chọn lý thuyết phát triển của Ấn Độ 16

1.2. Cơ sở thực tiễn của quá trình cải cách kinh tế ở Ấn Độ 18

1.2.1. Tình hình kinh tế trong nước trước cải cách 18

1.2.2. Tình hình kinh tế quốc tế thúc đẩy Ấn Độ tiến hành cải cách 27

1.3 Sự cần thiết phải tiến hành công cuộc cải cách kinh tế - 32

quá trình chuyển hướng sang quan điểm tự do hóa và mở cửa nền kinh tế ở Ấn Độ

KẾT LUẬN CHƯƠNG 136

CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH KINH TẾ Ở ẤN 38

ĐỘ

2.1. Nội dung cơ bản của tiến trình cải cách kinh tế ở Ấn Độ 38

2.1.1. Cải cách chế độ sở hữu và phương thức điều tiết nền kinh tế 38

2.1.2. Quá trình lựa chọn cơ cấu ngành 41

2.1.3. Cải cách chính sách kinh tế đối ngoại 62

2.2. Đánh giá tiến trình cải cách kinh tế ở Ấn Độ 77

2.2.1. Những thành tựu tăng trưởng trong bối cảnh hội nhập quốc tế 77

2.2.2. Tổng quát về sự lựa chọn chính sách, chiến lược và triển 81 vọng phát triển kinh tế Ấn Độ

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 86

CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG NHỮNG KINH NGHIỆM 91

CỦA ẤN ĐỘ ĐỂ GÓP PHẦN ĐẨY NHANH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM

3.1. Khái quát về quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam 91

3.1.1. Đổi mới chế độ sở hữu và thành phần kinh tế 91

3.1.2. Đổi mới cơ chế, chính sách kinh tế 93

3.1.3. Quá trình phát triển các ngành sản xuất 95

3.1.4. Hoạt động xuất nhập khẩu và hội nhập kinh tế quốc tế 98

3.1.5. Hoạt động đầu tư nước ngoài 100

3.2. Những kinh nghiệm mà Việt Nam có thể tham khảo từ công cuộc cải cách kinh tế Ấn Độ

3.2.1. Kinh nghiệm về cải cách ngoại thương trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa đất nước

3.2.2. Kinh nghiệm phát triển công nghệ phần mềm hướng vào xuất khẩu

101


101


104


3.2.3. Kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài 106

3.3. Định hướng vận dụng những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

3.3.1. Định hướng chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

108

109

3.3.2. Định hướng phát triển công nghệ phần mềm trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

3.3.3. Định hướng cho hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

115

119

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 123

KẾT LUẬN127

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO130


1. Sự cần thiết của đề tài


PHẦN MỞ ĐẦU

Nước cộng hòa Ấn Độ là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại, có diện tích gần 3,3 triệu km2, trải rộng trên phần lớn tiểu lục địa Nam Á; có dân số hơn một tỷ người, dự kiến đến năm 2020 sẽ đạt gần 1,2 tỷ. Với tốc độ tăng dân số như hiện nay thì sau 50 năm nữa, Ấn Độ sẽ trở thành quốc gia có dân số đông nhất thế giới với khoảng 1,5 tỷ người, vượt qua cả Trung Quốc. Ấn Độ có 28 bang và 7 vùng lãnh thổ [48] với nhiều dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ, giai cấp.

Khi giành được độc lập cách đây 50 năm, những người lãnh đạo đã đặt nhiệm vụ là phải xây dựng đất nước thành một quốc gia độc lập và thịnh vượng trên cơ sở tự lực tự cường. Trước khi tiến hành công cuộc cải cách năm 1991, Ấn Độ lần lượt tiến hành 7 kế hoạch 5 năm (từ 1951 đến 1990); với những ưu tiên chiến lược về khoa học kỹ thuật, nông nghiệp, công nghiệp, hạ tầng cơ sở cho quá trình công nghiệp hóa phụ thuộc vào từng kế hoạch khác nhau.

Sau một chặng đường dài phát triển nền kinh tế độc lập theo mô hình công nghiệp hóa tự lực tự cường, Ấn Độ đã đạt được nhiều thành tựu nhất định nhưng cũng gặp không ít khó khăn. Đặc biệt đến cuối những năm 80 và đầu những năm 90, nền kinh tế đã rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng, dẫn đến mức tăng trưởng GDP sụt giảm, nhiều ngành công nghiệp gặp khó khăn, lạm phát tăng cao, đời sống nhân dân giảm sút. Có thể nói rằng, trước năm 1990, Ấn Độ đã rất cố gắng thực hiện những biện pháp điều chỉnh nhằm vực dậy nền kinh tế nhưng vẫn chưa đạt được những kết quả mong muốn.

Vì thế tháng 7 năm 1991, Chính phủ Ấn Độ thực hiện một bước chuyển biến lớn trong đường lối phát triển kinh tế xã hội, tiến hành cải cách toàn diện nền kinh tế; điều chỉnh nền kinh tế vĩ mô và cơ cấu kinh tế từ tập trung, quan

Xem tất cả 155 trang.

Ngày đăng: 30/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí