Cải cách hệ thống ngân hàng trung quốc và một số bài học kinh nghiệm cho tiến trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam - 1


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

***


NCS. ĐINH MAI LONG


CẢI CÁCH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO TIẾN TRÌNH TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM


Ngành: Kinh tế quốc tế

Mã số: 9 31 01 06


LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ


Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Nguyễn Xuân Thắng

2. TS. Bùi Trường Giang



HÀ NỘI – 2018


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.


Hà Nội, ngày 14 tháng 8 năm 2018

Nghiên cứu sinh


Đinh Mai Long

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc Học viện Khoa học Xã hội, Khoa Quốc tế học, Phòng Quản lý và Đào tạo và các quý thầy cô của Học viện Khoa học Xã hội đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành chương trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.

Tôi xin được cảm ơn các đồng chí, đồng nghiệp Vụ Tổng hợp, Văn phòng Chủ tịch nước – nơi tôi đang công tác, đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi học tập, nghiên cứu.

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai thầy hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Xuân Thắng và TS. Bùi Trường Giang, cùng các thầy cô: GS.TS. Nguyễn Quang Thuấn, PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn, PGS.TS. Trần Công Sách, TS. Tô Ánh Dương, TS. Võ Trí Thành, TS. Nguyễn Đức Kiên… với bề dày khoa học và kinh nghiệm nghiên cứu trong các lĩnh vực có liên quan đã nhiệt tình hướng dẫn, góp ý để tôi hoàn thành luận án.

Xin cảm ơn các thầy cô, các bạn ở Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam… đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian sưu tầm tài liệu và nghiên cứu.

Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã khích lệ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.

Xin chân thành cảm ơn./.


Hà Nội, ngày 14 tháng 8 năm 2018

Nghiên cứu sinh


Đinh Mai Long


iii

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu 5

3. Phạm vi nghiên cứu 5

4. Nhiệm vụ nghiên cứu 6

5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 6

6. Những đóng góp dự kiến của đề tài 7

7. Kết cấu của luận án 8

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÁI CƠ CẤU HỆ

THỐNG NGÂN HÀNG Ở MỘT SỐ NƯỚC

11

1.1. Tình hình nghiên cứu về cải cách hệ thống ngân hàng trên thế giới

10

1.2. Tình hình nghiên cứu về cải cách hệ thống ngân hàng tại Trung Quốc

13

1.3. Tình hình nghiên cứu về tái cấu trúc hệ thống ngân hàng tại Việt Nam

19

1.4. Khung phân tích quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng

21

1.4.1. Cơ quan thực hiện tái cơ cấu

21

1.4.2. Nguồn lực tài chính để thực hiện tái cơ cấu

22

1.4.3. Tiêu chí đánh giá hiệu quả quá trình tái cơ cấu

22

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.

Cải cách hệ thống ngân hàng trung quốc và một số bài học kinh nghiệm cho tiến trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam - 1

CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở MỘT SỐ NƯỚC 25

2.1. Hệ thống ngân hàng và những nguyên nhân cơ bản cần tái cấu trúc hệ thống ngân hàng 25

2.1.1. Hệ thống ngân hàng 25

2.1.1.1. Ngân hàng Trung ương 26

2.1.1.2. Ngân hàng thương mại 26

2.1.2. Những nguyên nhân cơ bản cần tái cấu trúc hệ thống ngân hàng 27

2.1.2.1. Vấn đề bất đối xứng về thông tin trên thị trường 28

2.1.2.2. Vấn đề rủi ro mang tính hệ thống 29

2.1.2.3. Vấn đề áp chế tài chính 30

2.1.2.4. Vấn đề tự do hóa tài chính 34

2.2. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu tái cấu trúc hệ thống ngân hàng 35

2.2.1. Khái niệm 35

2.2.2. Đối tượng tái cơ cấu 36

2.2.3. Mục tiêu tái cơ cấu 36

2.3. Bối cảnh, vai trò của nhà nước và xu hướng tái cấu trúc hệ thống ngân hàng 37

2.3.1. Bối cảnh 37

2.3.2. Vai trò của nhà nước trong tái cơ cấu hệ thống ngân hàng 38

2.3.3. Những xu hướng chủ yếu trong tái cơ cấu hệ thống ngân hàng 39

2.4. Những biện pháp cơ cấu hệ thống ngân hàng chủ yếu 40

2.4.1. Xử lý nợ xấu 41

2.4.1.1. Khái niệm nợ xấu 41

2.4.1.2. Nguyên nhân gây ra nợ xấu 42

2.4.1.3. Giải pháp xử lý nợ xấu 44

2.4.2. Xử lý vấn đề sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng 44

2.4.2.1. Khái niệm sở hữu chéo 45

2.4.2.2. Những rủi ro sở hữu chéo gây ra cho hệ thống ngân hàng 46

2.4.2.3. Giải pháp xử lý tác động tiêu cực của sở hữu chéo 48

2.4.3. Mua lại, hợp nhất và sáp nhập một số NHTM 49

2.4.4. Thành lập cơ quan đặc trách xử lý nợ xấu 50

2.4.5. Quản trị rủi ro 52

2.4.6. Cơ cấu lại vốn chủ sở hữu 54

2.4.7. Cải thiện niềm tin vào hệ thống ngân hàng 55

2.4.8. Xây dựng ngân hàng theo tiêu chuẩn hiện đại 57

2.5. Kinh nghiệm tái cơ cấu hệ thống ngân hàng ở một số quốc gia 58

2.5.1.Hoa Kỳ 58

2.5.2. Hàn Quốc 60

2.5.3. Nhật Bản 65

2.5.3. Các nước ASEAN 68

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CẢI CÁCH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG CỦA TRUNG QUỐC 72

3.1. Tổng quan quá trình cải cách hệ thống ngân hàng tại Trung Quốc 72

3.1.1. Bối cảnh chính trị, kinh tế 72

3.1.2. Đặc điểm hệ thống NHTM Trung Quốc trước cải cách và những động lực cải cách 73

3.1.3. Mục tiêu và lộ trình cải cách hệ thống ngân hàng Trung Quốc 75

3.1.3.1. Mục tiêu cải cách 75

3.1.3.2. Lộ trình cải cách 76

3.2. Những vấn đề đặt ra, nội dung và kết quả cải cách hệ thống ngân hàng Trung Quốc (từ thập niên 1990s trở lại đây) 79

3.2.1. Những vấn đề đặt ra đối với hệ thống ngân hàng Trung Quốc 79

3.2.1.1. Năng lực của các NHTMNN 79

3.2.1.2. Tình trạng nợ xấu nghiêm trọng 80

3.2.1.3. Sở hữu chéo và hệ thống “ngân hàng ngầm” (shadow banking) 81

3.2.2. Nội dung cải cách hệ thống ngân hàng Trung Quốc 83

3.2.2.1. Tái cơ cấu sở hữu 83

3.2.2.2. Thành lập cơ quan xử lý nợ xấu 85

3.2.2.3. Phát triển thị trường mua, bán nợ xấu trong hệ thống ngân hàng 87

3.2.2.4. Kiểm soát vấn đề sở hữu chéo và “ ngân hàng ngầm” 93

3.2.3. Đánh giá hiệu quả tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Trung Quốc 95

3.2.3.1. Về cải cách quản trị và cơ cấu sở hữu của NHTMNN 95

3.2.3.2. Về xử lý nợ xấu 99

3.2.3.3. Về xử lý rủi ro sở hữu chéo và kiểm soát hệ thống ngân hàng ngầm 101

3.3. Vai trò của nhà nước trong quá trình cải cách và những xu hướng 103

3.3.1. Vai trò nhà nước trong cải cách hệ thống ngân hàng Trung Quốc 103

3.3.2. Những xu hướng của hệ thống ngân hàng Trung Quốc 105

3.3.2.1. Chiến lược duy trì đồng NDT “yếu” 105

3.3.2.2. Chiến lược quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ 105

3.4.2.3. Nguy cơ sập “bẫy đôla Mỹ” 107

3.4.2.4. Ảnh hưởng từ hội nhập kinh tế 108

CHƯƠNG 4: KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TỪ GÓC ĐỘ KINH NGHIỆM CẢI CÁCH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRUNG QUỐC 109

4.1. Quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay – những thành tựu và hạn chế 109

4.1.1. Quá trình hình thành và phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam 109

4.1.2. Thực trạng hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam trước Đề án tái cấu trúc 110

4.1.3. Bối cảnh ra đời Đề án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam 111

4.1.4. Một số phản biện, kết quả, thành tựu, hạn chế của quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2012 - 2016 112

4.1.4.1. Một số phản biện về các đề án tái cơ cấu hệ thống ngân hàng 112

4.1.4.2. Những kết quả chủ yếu về tái cấu trúc ngân hàng giai đoạn 2012 - 2016 116

4.1.4.3. Đánh giá những thành tựu đạt được 119

4.1.4.4. Đánh giá những hạn chế, tồn tại 122

4.1.4.5. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế 124

4.2. Nghiên cứu so sánh hệ thống ngân hàng Việt Nam và Trung Quốc và những biện pháp tái cơ cấu

chủ yếu 125

4.2.1. Về cấu trúc thị trường ngân hàng 125

4.2.2. Về tình hình nợ xấu 127

4.2.3. Về sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng 129

4.3.4. Vấn đề nợ xấu trong mối quan hệ với sở hữu chéo 131

4.3.5. Về xử lý nợ xấu bằng các giải pháp thị trường 133

4.3. Một số khuyến nghị chính sách cho Việt Nam trong giai đoạn tái cấu trúc hệ thống NHTM sắp tới từ kinh nghiệm cải cách hệ thống ngân hàng Trung Quốc 134

4.3.1. Về khuôn khổ pháp lý cho các NHTM thực hiện tái cơ cấu 135

4.3.2. Về cơ quan xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng 135

4.3.3. Về phát triển thị trường mua bán nợ xấu trong hệ thống ngân hàng 137

4.3.4. Về mua bán, sáp nhập và hợp nhất các NHTM 139

4.3.5. Về xử lý vấn đề sở hữu chéo 140

4.3.6. Về kiểm soát rủi ro từ hệ thống “ngân hàng ngầm” 143

4.3.7. Về thu hút nhà đầu tư chiến lược nước ngoài 144

4.3.8. Về quản trị rủi ro và đảm bảo an toàn hoạt động của các NHTM 144

4.3.9. Về thanh tra, giám sát các NHTM yếu kém 146

4.3.10. Về vai trò của bảo hiểm tiền gửi trong xử lý các NHTM yếu kém 147

KẾT LUẬN 150

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT



Tên viết tắt

Nghĩa tiếng Anh (nếu có)

Nghĩa tiếng Việt

ACB

Asia Comercial Bank

Ngân hàng Á Châu

AMA

Advanced Measurement Approach

Phương pháp Đo lường hiện đại

AMC

Asset Management Company

Công ty Quản lý tài sản

ASEAN

Association of South East Asia Nations

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

BCBS

Basel Commiitee on Banking Supervision

Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng

BIDV

Bank for Investmennt and Development of Vietnam

Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

BIS

Bank for International Settlement

Ngân hàng Thanh toán Quốc tế

BNM

Bank Negara Malaysia

Ngân hàng Trung ương Malaysia

BoJ

Bank of Japan

Ngân hàng Trung ương Nhật Bản

CAR

Capital Adequacy Ratio

Hệ số an toàn vốn

CBRC

China Banking Regulatory Committee

Ủy ban điều tiết ngân hàng quốc gia Trung Quốc

CSTT


Chính sách Tiền tệ

DICJ

Deposit Insurance Corporation of Japan

Cơ quan Bảo hiểm Tiền gửi Nhật Bản

DNNN


Doanh nghiệp Nhà nước

European Central Bank

Ngân hàng Trung ương Châu Âu

FDI

Foreign Direct Investment

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FDIC

Federal Deposit Insurance Corporation

Công ty Bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ

FED

Federal Reserve System

Cục Dự trữ Liên bang Mỹ

FII

Foreign Indirect Investment

Đầu tư gián tiếp nước ngoài

IFI

International Financial Institution

Định chế tài chính quốc tế

GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

IAS

International Accounting Standards

Tiêu chuẩn kế toán quốc tế

IMF

(International Monetary Fund)

Quỹ tiền tệ quốc tế

KAMCO

Korea Asset Management Corporation

Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc

KDIC

Korea Deposit Insurance Corporation

Công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc

M&A

Mergers and Acquisitions

Mua bán và Sáp nhập

NBFI

Non-Bank Financial Institution

Tổ chức tài chính phi ngân hàng

NHNN


Ngân hàng Nhà nước

NHTM


Ngân hàng thương mại

NHTMCP


Ngân hàng thương mại cổ phần

NHTMCPNN


Ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước

NHTW


Ngân hàng trung ương

ECB

Non-Performing Loan

Khoản nợ không sinh lời (nợ xấu)

NSNN


Ngân sách nhà nước

OMO

Open Market Operation

Nghiệp vụ thị trường mở

PoBC

People Bank of China

Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc

ROA

Return on assets

Lợi nhuận ròng/tổng tài sản

ROE

Return on Equity

Lợi nhuận ròng/vốn tự có

TAMC

Thailand Asset Management Corporation

Công ty quản lý tài sản Thái Lan

TARP

Troubled Assets Relief Program

Chương trình Chương trình mua lại các tài sản tài chính có độ rủi ro cao

TCTD


Tổ chức tín dụng

WB

World Bank

Ngân hàng thế giới

OECD

Organization for Economics Cooperation and Development

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

WTO

World Trade Organization

Tổ chức Thương mại thế giới

NPL


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1: So sánh quá trình mua lại, hợp nhất, sát nhập của một số nước Châu Á nhằm ứng phó với cuộc khủng hoảng tài chính 1997 -1998 49

Bảng 2: Cơ chế xử lý nợ xấu của một số nền kinh tế Đông Á trong cuộc khủng hoảng kinh tế giai đoạn 1997-1998 51

Bảng 3: Tình hình áp dụng các tiêu chuẩn của Basel trên thế giới 52

Bảng 4: Tỷ lệ vốn rủi ro hoạt động/Tổng thu nhập tại các khu vực trên thế giới 53

Bảng 5: So sánh tổng hợp các biện pháp tái cấu trúc ngân hàng chủ yếu 56

Bảng 6: Ước tính chi phí cho một giao dịch của AMC trên thị trường thứ cấp..90

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1: Cấu trúc thị trường mua bán nợ xấu của Trung Quốc 86

Hình 2: Những cơ quan giám sát hoạt động của các AMC trên thị trường thứ cấp .. 88 Hình 3: Những luật chủ yếu điều tiết hoạt động của AMC trên thị trường thứ cấp.89 Hình 4: Cấu trúc hệ thống ngân hàng của Trung Quốc 99

Hình 5: Cấu trúc hệ thống ngân hàng của Việt Nam 123

Hình 6: Thị phần sở hữu tài sản của các NHTM Trung Quốc và Việt Nam 124

Hình 7: Diễn biến nợ xấu của các NHTMNN tại Trung Quốc 124

Hình 8: Diễn biến nợ xấu của các NHTMNN tại Trung Quốc 125

Xem tất cả 127 trang.

Ngày đăng: 23/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí