Khắc Phục Hiện Tượng Tự Tương Quan Bằng Phương Pháp Generalized Least Square (Gls) 105813


-------------+----------------------------------------------------------------


DEPTA

|

13.66285

23.86774

0.57

0.567

-33.11707

60.44276

NPL

|

8.432875

1.583172

5.33

0.000

5.329914

11.53583

CAP

|

-170.7087

97.14881

-1.76

0.079

-361.1168

19.6995

LIQ

|

0.2027434

0.3268848

0.62

0.535

-0.437939

0.8434257

SIZE

|

-8.412832

7.889886

-1.07

0.286

-23.87673

7.05106

INR

|

-0.0322841

1.582998

-0.02

0.984

-3.134903

3.070334

GDP

|

6.84239

3.612879

1.89

0.058

-0.2387234

13.9235

INF

|

-0.2311014

0.6140768

-0.38

0.707

-1.43467

0.9724671

_cons

|

11.98348

62.44963

0.19

0.848

-110.4155

134.3825

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 86 trang tài liệu này.

Các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam - 8


-------------+----------------------------------------------------------------


sigma_u

|

8.9447186


sigma_e

|

15.234773


rho

|

.25634853

(fraction of variance due to u_i)


Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả


Bảng 4.11: Phân tích hồi quy theo Random effects model:


. xtreg LGR DEPTA NPL CAP LIQ SIZE INR GDP INF,re


Random-effects GLS regression Number of obs = 105


Group variable: STT Number of groups = 15


R-sq: within = 0.2474 Obs per group: min = 7


between = 0.2354 avg = 7.0


overall = 0.2429 max = 7


Wald chi2(8) = 31.26


corr(u_i, X) = 0 (assumed) Prob > chi2 = 0.0001


------------------------------------------------------------------------------


LGR | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]


-------------+----------------------------------------------------------------


DEPTA

|

13.66285

23.86774

0.57

0.567

-33.11707

60.44276

NPL

|

8.432875

1.583172

5.33

0.000

5.329914

11.53583

CAP

|

-170.7087

97.14881

-1.76

0.079

-361.1168

19.6995

LIQ

|

0.2027434

0.3268848

0.62

0.535

-0.437939

0.8434257

SIZE

|

-8.412832

7.889886

-1.07

0.286

-23.87673

7.05106

INR

|

-0.0322841

1.582998

-0.02

0.984

-3.134903

3.070334

GDP

|

6.84239

3.612879

1.89

0.058

-.2387234

13.9235

INF

|

-0.2311014

0.6140768

-0.38

0.707

-1.43467

0.9724671

_cons

|

11.98348

62.44963

0.19

0.848

-110.4155

134.3825


-------------+----------------------------------------------------------------


sigma_u

|

8.9447186


sigma_e

|

15.234773


rho

|

0.25634853

(fraction of variance due to u_i)


Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả


Kết luận chung: Sau khi so sánh ba mô hình, ta chọn mô hình Fixed effects

model.


4.3. Kết quả nghiên cứu

Bảng 4.12: Khắc phục hiện tượng tự tương quan bằng phương pháp Generalized Least Square (GLS)

. xtgls LGR DEPTA NPL CAP LIQ SIZE INR GDP INF


Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels: homoskedastic

Correlation: no autocorrelation

Estimated covariances = 1 Number of obs = 105


Estimated autocorrelations

=

0

Number of groups

=

15

Estimated coefficients

=

9

Time periods

=

7




Wald chi2(8)

=

34.80

Log likelihood

=

-441.9772

Prob > chi2

=

0.0000


------------------------------------------------------------------------------


LGR | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]


-------------+----------------------------------------------------------------


DEPTA

|

13.14011

20.06182

0.65

0.512

-26.18033

52.46055

NPL

|

7.727445

1.547979

4.99

0.000

4.693463

10.76143

CAP

|

-219.607

83.79685

-2.62

0.009

-383.8458

-55.36818

LIQ

|

.0679411

.2661783

0.26

0.799

-.4537588

.5896409

SIZE

|

-11.70008

5.556864

-2.11

0.035

-22.59133

-.808826

INR

|

.1279888

1.69385

0.08

0.940

-3.191896

3.447874

GDP

|

6.11263

3.772749

1.62

0.105

-1.281822

13.50708

INF

|

-.1779647

.6452195

-0.28

0.783

-1.442572

1.086642

_cons

|

39.58298

52.41974

0.76

0.450

-63.15782

142.3238


Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả


Với biến phụ thuộc là LGR sau khi dùng phương pháp GLS để khắc phục hiện tượng tự tương quan giữa các sai số và hiện tượng phương sai thay đổi để đảm bảo ước lượng thu được vững và hiệu quả, ta có kết quả như sau:

LGR = 7.727*NPL – 219.607*CAP – 11.7*SIZE


+ Biến Tỷ lệ nợ xấu (NPL) tác động cùng chiều và có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%

+ Trong khi đó biến Tỷ lệ vốn (CAP), Quy mô ngân hàng (SIZE) tác động ngược chiều và có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%


+ Biến Tỷ lệ huy động (DEPTA), Tỷ lệ thanh khoản (LIQ), Lãi suất (INR), Tăng trưởng GDP (GDP) tác động cùng chiều và không có ý nghĩa thống kê

+ Biến Tỷ lệ lạm phát (INF) tác động ngược chiều và không có ý nghĩa thống kê


4.4. Tóm tắt chương 4:

Trong chương 4, đề tài đã tiến hành lựa chọn mô hình phù hợp, tìm hiểu và phân tích những yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của 15 ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2017. Tác giả đã lần lượt phân tích các kết quả của mô hình hồi quy, thông qua dấu của các hệ số hồi quy, tác giả đã có những kết luận về sự tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc từ đó đưa ra những khuyến nghị và giải pháp trong chương tiếp theo.


CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


5.1. Kết luận

Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy trên dữ liệu bảng nhằm tìm hiểu các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng. Sử dụng biến phụ thuộc đại diện cho tăng trưởng tín dụng, các biến độc lập được sử dụng bao gồm các yếu tố nội tại ngân hàng và yếu tố vĩ mô. Dữ liệu ngân hàng được thu thập từ BCTC của 15 ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2017 và dữ liệu vĩ mô được thu thập từ ADB Indicator và Tổng Cục Thống kê. Các kết quả có được như sau:

Tỷ lệ huy động (DEPTA): kết quả hồi quy cho thấy biến DEPTA có mối quan hệ cùng chiều với tăng trưởng tín dụng, tuy nhiên chưa tìm được ý nghĩa thống kê trong mỗi quan hệ này. Về mặt dấu tác động là đúng như kỳ vọng của tác giả, tuy nhiên vì chưa tìm được ý nghĩa thống kê nên chưa thể kết luận về sự ảnh hưởng của tỷ lệ huy động đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam trong khoảng thời gian nghiên cứu. Kết quả này khác với các nghiên cứu của Sharma và Gounder(2012) và Olokoyo (2011), trong đó chỉ ra rằng các khoản tiền gửi có tác động tích cực đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng và có ý nghĩa thống kê.

Tỷ lệ nợ xấu (NPL): tìm thấy mối quan hệ cùng chiều và có ý nghĩa thống kê ở mức 5% trong mối quan hệ giữa tỷ lệ nợ xấu và tăng trưởng tín dụng. Kết quả tìm được phù hợp với những mong đợi của tác giả và trái ngược với kết quả nghiên cứu của Guo và Stepanyan (2011). Thông qua kết quả, có thể thấy rằng sự cho vay một cách đa dạng có thể làm gia tăng tỷ lệ nợ xấu cũng như tăng trưởng tín dụng của ngân hàng.

Tỷ lệ vốn (CAP): kết quả nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ lệ vốn chủ sở hữu và tăng trưởng tín dụng của ngân hàng với mức ý nghĩa thống kê là 5%. Như vậy kết quả nghiên cứu cho thấy rằng: khi các ngân hàng có được tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tài sản cao thì họ sẽ quản lý tài sản một cách hiệu


quả. Tuy nhiên, điều này sẽ làm giảm bớt khối lượng tín dụng và giảm sự tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng.

Quy mô ngân hàng (SIZE): tìm thấy mối quan hệ ngược chiều giữa quy mô ngân hàng và tăng trưởng tín dụng với mức ý nghĩa thống kê là 5%. Kết quả này ngược với kỳ vọng ban đầu của tác giả. Như vậy các ngân hàng lớn có nhiều cơ hội để đa dạng hơn và với nguồn vốn lớn và khả năng tiếp cận nhiều đến các khách hàng, tuy nhiên do đầu tư dàn trải nên dư nợ tín dụng và tăng trưởng tín dụng tại các ngân hàng sẽ tăng thấp hơn các ngân hàng có lượng vốn nhỏ.

Tỷ lệ thanh khoản (LIQ): kết quả nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ lệ thanh khoản và tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng, tuy nhiên chưa tìm được ý nghĩa thống kê trong mỗi quan hệ này. Kết quả này ngược với kỳ vọng ban đầu của tác giả tỷ lệ thanh khoản cao sẽ làm giảm tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng. Lý giải cho vấn đề trên có thể là trong giai đoạn nghiên cứu, việc có được tỷ lệ thanh khoản cao sẽ khiến các ngân hàng đặt mục tiêu trong việc gia tăng khối lượng tín dụng và từ đó làm tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng.

Lãi suất danh nghĩa (INR): kết quả tìm được mối quan hệ cùng chiều với tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng, tuy nhiên chưa tìm được ý nghĩa thống kê trong mỗi quan hệ này, kết quả nghiên cứu tìm được không đúng như kỳ vọng của tác giả khi cho rằng lãi suất cao hơn sẽ làm giảm tăng trưởng tín dụng của ngânhàng.

Tăng trưởng GDP (GDP): tìm thấy mối quan hệ cùng chiều giữa tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng, tuy nhiên chưa tìm được ý nghĩa thống kê trong mỗi quan hệ này. Kết quả tìm thấy hoàn toàn phù hợp với mong đợi ban đầu của tác giả và một số các nghiên cứu khác như của Imran và Nishatm (2013), khi cho rằng sự tăng trưởng kinh tế có tác động tích cực đến tăng trưởng tín dụng của ngân hàng. Như vậy tốc độ tăng trưởng cao phản ánh tốc độ cao trong hoạt động của nền kinh tế trong nước và đi kèm với nó là sự gia tăng trong nhu cầu về kinh phí vốn vay. Do vậy, chính phủ và NHNN cần kiểm soát tốt tỷ lệ lãi suất và tốc độ tăng trưởng kinh tế nhằm hạn chế việc tăng trưởng tín dụng trong


hệ thống ngân hàng Thương mại cổ phần. Hơn nữa, mối quan hệ ngược chiều giữa tỷ lệ lạm phát và tăng trưởng tín dụng gợi ý về việc kiểm soát tỷ lệ lạm phát nhằm đạt được mục tiêu kinh tế, tăng trưởng tín dụng và an toàn của hệ thống ngân hàng Thương mại cổ phần.

Tỷ lệ lạm phát (INF): kết quả nghiên cứu cho thấy rằng có mối quan hệ ngược chiều giữa tỷ lệ lạm phát và tăng trưởng dư nợ, tuy nhiên chưa tìm được ý nghĩa thống kê trong mỗi quan hệ này. Kết quả này phù hợp với kỳ vọng của tác giả và nghiên cứu của Sharma và Gounder (2012) khi cho ra rằng tỷ lệ lạm phát có tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng tín dụng. Bởi vì sự tăng trưởng trong khối lượng tín dụng có thể là do tỷ lệ lạm phát cao chứ không phải vì sự gia tăng giá trị thực tế của các khoản vay. Hoặc tỷ lệ lạm phát cao thường dẫn đến sự gia tăng các mức lãi suất danh nghĩa đòi hỏi trên các khoản cho vay, từ đó gây sự suy giảm trong nhu cầu vay vốn.

5.2. Giải pháp


5.2.1. Về phía ngân hàng thương mại:

Thứ nhất: Kết quả mô hình tìm được rằng tỷ lệ nợ xấu cao sẽ ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên các ngân hàng trong thời gian tới không nên vì tăng trưởng tín dụng mà bỏ quên vấn đề nợ xấu. Các ngân hàng Thương mại cổ phần cần phải tăng cường các giải pháp hạn chế nợ xấu không chỉ giúp ngân hàng Thương mại cổ phần nâng cao chất lượng tín dụng mà còn giúp ngân hàng Thương mại cổ phần tăng lợi nhuận từ lãi và các chi phí trích lập dự phòng.

Thứ hai: Quy mô ngân hàng có tác động tiêu cực đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng Thương mại cổ phần. Mối quan hệ này cho thấy các ngân hàng cần có lộ trình tăng quy mô thông qua việc tăng vốn chủ sở hữu, tăng tổng tài sản một cách phù hợp hơn.

Thứ ba: tìm thấy mối quan hệ nghịch biến và có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ vốn chủ sở hữu với tăng trưởng tín dụng, do khoảng thời gian nghiên cứu nợ xấu


của ngân hàng cao để đảm bảo hoạt động kinh doanh ổn định nguồn vốn cần được kiểm soát chặt chẽ hơn đã ảnh hưởng nhiều đến tăng trưởng tín dụng. Trong thời gian tới, để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng các ngân hàng cần xử lý tốt vấn đề nợ xấu nhằm khơi thông nguồn vốn hoạt động.

Thứ tư: tìm thấy mối quan hệ đồng biến, tuy nhiên không có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ thanh khoản với tăng trưởng tín dụng. Vì vậy, các ngân hàng TMCP cần quản lý tốt các tài sản thanh khoản, cần phải định kỳ đánh giá lại các nỗ lực thiết lập và duy trì các mối quan hệ với các chủ sở hữu, duy trì tính đa dạng hoá của các nguồn vốn. Việc xây dựng các mối quan hệ vững mạnh với những nhà cung cấp vốn then chốt (Các đối tác, các ngân hàng đại lý, các khách hàng lớn, hệ thống thanh toán) sẽ cung cấp một tấm đệm thanh khoản khi ngân hàng TMCP gặp khó khăn về thanh khoản và hình thành nên một phần không thể thiếu trong chính sách quản lý thanh khoản. Sự tập trung vào một số ít nguồn vốn làm tăng rủi ro thanh khoản. Do đó, để kiểm tra tính đa dạng đầy đủ của nguồn, cần phải kiểm tra mức độ phụ thuộc vào những nguồn vốn nhất định. Bộ phận nguồn vốn hoặc bộ phận cụ thể khác trong các ngân hàng TMCP phải có trách nhiệm theo dõi lựa chọn các nguồn vốn khác nhau và các xu hướng hiện hành trong lựa chọn đó.

5.2.2. Về phía ngân hàng Nhà Nước

Thứ nhất: tìm thấy mối quan hệ đồng biến, tuy nhiên không có ý nghĩa thống kê giữa lãi suất danh nghĩa với tăng trưởng tín dụng. Ngân hàng Nhà Nước cần có những biện pháp điều hành lãi suất danh nghĩa linh hoạt, đồng thời chính Phủ cần có những biện pháp nhằm thúc đẩy kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát để tạo môi trường vĩ mô ổn định cho ngân hàng, tránh những tác động tiêu cực đến tăng trưởng tín dụng. Hơn nữa, tăng trưởng GDP cũng làm cho tăng trưởng tín dụng của ngân hàng tốt hơn thông qua mối quan hệ cùng chiều được tìm thấy có ý nghĩa thống kê.

Thứ hai: NHNN cần kiểm soát tăng trưởng và chất lượng tín dụng, tránh việc duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng trong thời gian quá dài dẫn tới hình thành bong bóng tài sản và thực hiện các biện pháp mang tính thị trường định hướng dòng vốn

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/12/2023