Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân tại huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn - 16


thâm canh giống mới, đẩy mạnh hoạt động khuyến nông xây dựng mô hình trình diễn, nâng cao kiến thức quản lý và khả năng nắm bắt thị trường.

Đối với hộ nông dân người dân tộc thiểu số, cần có những giải pháp

riêng, ưu tiên, đồng thời nâng cao năng lực quản lý cộng đồng trong đồng bào dân tộc.

2. Kiến nghị

Tạo điều kiện để kinh tế hộ nông dân phát triển không những mang lại lợi ích về kinh tế mà còn giúp an sinh xã hội, rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nông thôn. Từ những phân tích trên, chúng tôi kiến nghị một số vấn đề nhằm phát triển kinh tế hộ trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.

­ Xây dựng tổ chức khối nông lâm nghiệp (Phòng Nông nghiệp và PTNT, Trạm Khuyến nông, Thú y, Bảo vệ thực vật) kết hợp các chương trình hỗ trợ của tổ chức trong và ngoài nước về vốn, kiến thức cho nông hộ phát triển kinh tế. Tạo điều kiện cho người dân nông thôn học tập nâng cao trình độ văn hoá, kiến thức về sản xuất Nông lâm nghiệp, các chính sách về nông nghiệp nông thôn, nông dân.

­ Nâng cao hơn nữa năng lực cho người nông dân thông qua các lớp học dài ngày về trồng trọt, chăn nuôi, quản lý kinh tế gia đình cho người dân nông thôn ở các cụm xã. Để có chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần nâng cao trình độ cho giáo viên giảng dạy tại trung tâm phối hợp.

­ Phòng nông nghiệp, trạm khuyến nông huyện bên cạnh các chủ đề

khuyến nông dưới hình thức thuần tuý kỹ thuật, cần phát triển các chương

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

trình khuyến nông dưới nhiều khía cạnh như kinh tế, marketing, quản lý tài chính, quản lý nhân lực…chú trọng xây dựng các mô hình sản xuất điểm để nhân rộng trong cộng đồng.


Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân tại huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn - 16

­ Ngân hàng nông nghiệp huyện, ngân hàng chính sách xã hội huyện tăng thêm nguồn vốn vay bằng tín chấp qua các tổ chức hội đoàn thể để các nông hộ có cơ hội tiếp cận dễ dàng hơn với tín dụng.

­ Đầu tư cơ sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm), chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành, trong nội ngành nông lâm nghiệp gắn với phát triển thị trường, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế hộ gia đình không phải đi làm ăn xa, có điều kiện chia sẻ lẫn nhau trong thực hiện vai trò sản xuất, sinh sản nuôi dưỡng, cộng đồng, chính trị.

­ Đẩy mạnh hoạt động của các khu công nghiệp, các làng nghề mây tre đan, mành cọ, các ngành nghề thủ công truyền thống, tạo việc làm cho người dân nông thôn tăng thu nhập bằng tiền mặt. Bên cạnh đó, qua sinh hoạt tại

các câu lạc bộ, tổ

sản xuất, người dân có thể

mở rộng giao tiếp, nâng cao

nhận thức của họ về vấn đề xã hội và kiến thức phát triển kinh tế.

­ Các ngành các cấp, đoàn thể tăng cường công tác phối kết hợp thực

hiện đồng bộ

các giải pháp thúc đẩy kinh tế hộ

phát triển giúp người dân

nông thôn nâng cao chất lượng cuộc sống, đảm bảo an sinh xã hội thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn vì mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”./.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Vũ Tuấn Anh, Trần Thị Vân Anh, (1997), Kinh tế hộ lịch sử và triển vọng phát triển, NXB KHXH, Hà Nội.

2. Lê Hữu Ảnh (1998), Sự phân hoá giàu nghèo trong quá trình biến đổi xã hội nông thôn, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

3. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2000), Một số chủ trương, chính sách mới về công nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi và phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp.

4. Nguyễn Sinh Cúc (2000), Những thành tựu nổi bật của nông nghiệp nước ta, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 260.

5. Nguyễn Sinh Cúc (2001), Phân tích điều tra nông thôn năm 2000.

6. Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn (2014, 2015),

Thái Nguyên năm 2014, 2015.

Niên giám thống kê tỉnh

7. Trần Đức (1997), Quốc gia, Hà Nội.

Trang trại Việt Nam và thế

giới,

NXB Chính trị

8. Nguyễn Thị

Hằng (1997),

Vấn đề

xoá đói giảm nghèo ở

nông thôn

nước ta hin nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

9. Nguyễn Văn Huân (1993), Kinh tế hộ, khái niệm vị trí, vai trò, chức năng, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế.

10. Nguyễn Văn Huân (1999), Kinh tế nông h­ vtrí vai trò trong quá trình phát trin kinh tế xã hi nông thôn Vit Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

11. Lê Mạnh Hùng (1998), Thực trạng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội.

12. Phòng Thống kê huyện Bình Gia (2014, 2015),

năm 2014, 2015.

Niên giám thống kê

13. Chu Hữu Quí (1996), Phát triển toàn diện kinh tế ­ xã hội nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

14. Lê Đình Thắng (1993),

Phát triển kinh tế hộ

theo hướng sản xuất

hàng hoá, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Nguyễn Văn Tiêm (1993), Giàu nghèo trong nông thôn hin nay, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Đỗ Văn Viện, Đặng Văn Tiến (2000) Bài ging kinh tế hnông dân.


17. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1956/QĐ­TTg (27/11/2009), Phê‌

duyệt Đề án “Đaò tao nghềcho lao động nông thôn đêń năm 2020”

ủ tướng Chính phủ, Quyết định số 899/QĐ­TTg (10/6/2013), Phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.‌

19. Lê Trọng (2003), Phát triển bền vững kinh tế hộ nông dân gắn liền kế hoạch với hạch toán kinh doanh. NXB Văn hoá dân tộc.

20. Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hnông dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

21. UBND huyện Bình Gia (2013, 2014, 2015),

Báo cáo Kết quả

thực

hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế ­ xã hội năm 2013, 2014, 2015.

22. UBND xã Thiện Thuật, Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát

triển kinh tế ­ xã hội năm 2013, 2014, 2015.

23. UBND xã Hưng Đạo,

Báo cáo Kết quả

thực hiện nhiệm vụ

phát

triển kinh tế ­ xã hội năm 2013, 2014, 2015.

24. UBND xã Tân Văn, Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế ­ xã hội năm 2013, 2014, 2015.

25. Văn phòng điều phối Ban chỉ đạo Trung ương chương trình MTQG Xây dựng Nông thôn mới (T3/2013), Báo cáo Kết quả triển khai chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới năm 2012 và một số giải pháp trọng tâm đẩy nhanh tiến độ thực hiện năm 2013.

26. Trần Đức Viên (1995), Nông nghiệp trên đất dốc, thách thức và tiềm năng, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

27. Chu Văn Vũ (1995), Kinh tế htrong nông thôn Vit Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội.

28. Từ Thị Xuyến (2000), Những giải pháp phát triển kinh tế hộ nông

dân vùng gò đồi tỉnh Hà Tây, Luận án Tiến sĩ Kinh tế.

29. Đặng Thọ

Xương (1996),

Kinh tế

VAC trong quá trình phát triển

Nông nghip, nông thôn. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

30. Borje Ljunggren, Những thách thức trên con đường cải cách Đông Dương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

31. Donald A, Messerch M.(1993), Common forest resource management, UN Rome.

32. Economy and environment program for southeast Asia (January 1999),


"Impact of Agro ­ Chemical Use on Productivity and Health in Viet Nam".

33. Frankellis (1993), Kinh tế hộ gia đình nông dân và phát triển nông

nghip, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.

34. Frank Ellis (1998), "Peasant Economics. Farm Households and Agrarian Development", Cambridge University press.

35. FAO (1999), Beyond sustainable forest resource management, Rome.

36. Paul Read, Harry Minas &Steven Klimidis (1999), Việt Nam một thăm dò sơ bộ về tuổi thọ, của cải và phát triển kinh tế”, báo cáo hội thảo quốc tế chăm sóc sức khoẻ, Hạ Long 7­10/4/1999

37. Raaman Weitz ­ Rehovot (1995), Intergrated Rural Development, Israel.

III. CÁC Website

38. http://diaoc.tuoitre.vn, (17/6/2013), Bài báo FAO vinh danh Việt Nam về thành tích xóa đói giảm nghèo

39. http://binhgia.org

40. http://www.langson.gov.vn

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/05/2022