ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------
NGUYỄN THU TRANG
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ ƯƠM TẠO CỦA
THANH NIÊN KHỞI NGHIỆP
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC
Hà Nội-2020
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------
NGUYỄN THU TRANG
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ ƯƠM TẠO CỦA
THANH NIÊN KHỞI NGHIỆP
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC Mã số: 60 31 03 01
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Hoa
Hà Nội-2020
MỤC LỤC
MỘT SỐ TỪ NGỮ VIẾT TẮT 4
DANH MỤC HÌNH 5
DANH MỤC BẢNG 6
PHẦN MỞ ĐẦU 7
1. Lý do chọn đề tài 7
2. Tổng quan nghiên cứu 9
3. Ý nghĩa nghiên cứu 23
4. Mục tiêu của đề tài 24
5. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 24
6. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 24
7. Phương pháp nghiên cứu 25
8. Khung phân tích 27
9. Bố cục luận văn 28
NỘI DUNG CHÍNH 29
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 29
VỀ NHU CẦU SỬ DỤNG DỊCH VỤ ƯƠM TẠO CỦA 29
THANH NIÊN KHỞI NGHIỆP 29
1.1. Một số khái niệm liên quan 29
1.2. Lý thuyết áp dụng 43
1.3. Khái quát về địa bàn nghiên cứu 45
1.4. Các giai đoạn khởi nghiệp của thanh niên Việt Nam 46
Tiểu kết chương 1. 49
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ ƯƠM TẠO CỦA 50
THANH NIÊN KHỞI NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 50
2.1. Tiềm năng khởi nghiệp của thị trường Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4 50
2.2. Thực trạng sử dụng các dịch vụ ươm tạo của thanh niên khởi nghiệp ở Việt Nam hiện nay 55
g. Dịch vụ hỗ trợ xây dựng thương hiệu 63
Tiểu kết chương 2 64
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ ƯƠM TẠO CỦA THANH NIÊN KHỞI NGHIỆP 65
3.1. Môi trường chính sách 65
3.2. Ảnh hưởng từ truyền thông 70
3.3. Chi phí sử dụng dịch vụ 73
3.4. Hiệu quả mong đợi 75
3.5. Mức độ dễ sử dụng 78
3.6. Khả năng đáp ứng của cơ sở ươm tạo 80
3.7. Mức độ về sự tín nhiệm 81
Tiểu kết chương 3 84
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86
4.1. Kết luận 86
4.2. Kiến nghị 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
Tài liệu Tiếng Việt 89
Tài liệu Tiếng Anh 91
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Người hướng dẫn khoa học là PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Hoa đã giúp tôi trong suốt thời gian dài học tập và nghiên cứu. Tôi trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Chính sách và Quản lý và các đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi tận tình về chuyên môn và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành luận văn.
Tôi cũng trân trọng cảm ơn Dự án BIPP – Dự án Hợp tác song phương giữa Chính phủ Vương quốc Bỉ và Chính phủ Việt Nam về “Hỗ trợ xây dựng chính sách đổi mới và phát triển các cơ sở ươm tạo doanh nghiêp” đã tạo điều kiện cho tôi được tiếp xúc và trao đổi với các chuyên gia và các cơ sở ươm tạo để có thể hoàn thành luận văn.
Lời cảm ơn tôi xin dành cho cơ sở đào tạo là Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – nơi tôi gắn bó trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu ở bậc sau đại học.
Do hạn chế về năng lực bản thân, Luận văn này không tránh khỏi còn khiếm khuyết, tác giả rất mong nhận được sự thông cảm và chia sẻ.
Trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 03 năm 2020
Học viên
Nguyễn Thu Trang
MỘT SỐ TỪ NGỮ VIẾT TẮT
Khoa học và Công nghệ | |
Bộ LĐ-TB&XH | Bộ Lao động Thương binh và Xã hội |
ĐMST | Đổi mới sáng tạo |
KNST | Khởi nghiệp sáng tạo |
KSDN | Khởi sự doanh nghiệp |
DNKN (Startup) | Doanh nghiệp khởi nghiệp |
CSƯTDN | Cơ sở ươm tạo doanh nghiệp |
CSƯT | Cơ sở ươm tạo |
DNCN | Doanh nghiệp công nghệ |
CGCN | Chuyển giao công nghệ |
DNNVV | Doanh nghiệp nhỏ và vừa |
DN | Doanh nghiệp |
Có thể bạn quan tâm!
- Các yếu tố tác động đến hoạt động sử dụng dịch vụ ươm tạo của thanh niên khởi nghiệp - 2
- Khung Pháp Lý Của Việt Nam Về Hỗ Khởi Nghiệp Đổi Mới Sáng Tạo
- Cơ Sở Lý Luận Và Thực Tiễn Của Đề Tài Về Nhu Cầu Sử Dụng Dịch Vụ Ươm Tạo Của
Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Thang điểm hệ sinh thái khởi nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2013 – 2017 trên thang điểm từ 1 đến 5 51
Hình 2.2. Lĩnh vực ươm tạo của startup đang sử dụng dịch vụ của cơ sở ươm tạo ...53 Hình 2.3. Cơ cấu thành phần nhân lực của Startup 55
Hình 2.4. Giá trị trung bình tần suất sử dụng các loại dịch vụ (N = 215) 56
Hình 2.5. Đánh giá thực trạng sử dụng dịch vụ hành chính/văn phòng 57
Hình 2.6. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ tài chính và tiếp cận với các nguồn tài chính 60
Hình 2.7. Mức độ sử dụng thường xuyên các dịch vụ hỗ trợ xây dựng thương hiệu và khả năng đáp ứng của cơ sở ươm tạo 63
Hình 3.1. Tỷ lệ phần trăm hiểu biết của startup về Luật Chuyển giao công nghệ và Luật hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa (N = 215) 70
Hình 3.2. Kênh tiếp cận thông tin chính của startup (tỷ lệ %) 72
Hình 3.3. Cơ cấu sản phẩm của doanh nghiệp startup ở 2 cơ sở 77
Hình 3.4. Địa điểm của UP và BKHUP 79
Hình 3.5. Đánh giá khả năng đáp ứng của cơ sở ươm tạo 80
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Mức độ sử dụng của startup với các dịch vụ tổ chức hạ tầng 58
Bảng 2.2. Giá trị trung bình (mean) mức độ sử dụng các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh của cơ sở ươm tạo 59
Bảng 2.3. Giá trị trung bình mức độ sử dụng thường xuyên dịch vụ kết nối cộng đồng và xây dựng mạng lưới liên kết 61
Bảng 2.4. Tỷ lệ startup sử dụng thường xuyên các dịch vụ hỗ trợ giáo dục và tiếp cận tri thức của cơ sở ươm tạo 62
Bảng 3.1. Mức phí trong 1 tháng/startup có thể trả cho các dịch vụ của cơ sở ươm tạo74 Bảng 3.2. Mức giá chỗ ngồi hiện nay của UP và BKHUP năm 2019 74
Bảng 3.3. Khả năng số tiền gọi vốn đầu tư cho doanh nghiệp startup 76
Bảng 3.4. Thời gian hoạt động của một số cơ sở ươm tạo 78
Bảng 3.5. Đánh giá khả năng đáp ứng của cơ sở ươm tạo đối với nhu cầu của các startup 80
Bảng 3.6. Giá trị trung bình về mức độ hài lòng và khả năng quay lại sử dụng dịch vụ của startup 81
Bảng 3.7. Mức độ hài lòng của startup theo các tiêu chí 82
Bảng 3.8. Mối liên hệ giữa quyết định sử dụng dịch vụ và các yếu tố ảnh hưởng của startup 83
Bảng 3.9. Các hệ số hồi quy trong mô hình quyết định sử dụng dịch vụ 84